5
2.5 Xuất khẩu theo nghị định thư
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hố (thường là hàng trả nợ) được ký theo
nghị đinh thư giữa hai chính phủ. Xuất theo hình thức này có những ưu điểm
như: khả năng thanh tốn chắc chắn (do Nhà nước trả cho đơn vị xuất khẩu), giá
cả hàng hố nhìn chung dễ chấp nhân.
Với các hình thức xuất khẩu như trên, việc áp dụng hình thức này
còn tuỳ thuộc bản thân doanh nghiệp xuất khẩu (khả năng tài chính, hiệu
quả kinh doanh) và phải đáp ứng được u cầu của cả hai bên sản xuất, gia
cơng trong nước cũng như nước ngồi.
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Như đã biết, xuất khẩu là phương thức để thúc đẩy phát triển kinh tế, mở
rộng xuất khẩu là để tăng thu thêm nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu
và phát triển cơ sở hạ tầng.
3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đất nước đòi hỏi phải có số vốn lớn, rất
lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vât tư và cơng nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ nhiều nguồn. Tuy nhiên,
trong các nguồn vốn như đầu tư nước ngồi, vay nợ, nguồn viện trợ cũng phải
trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ
xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mơ và tốc độ tăng của nhập khẩu.
3.2 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng
ngoại
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành
quả của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong q trình cơng nghiệp hố ở nước ta là phù hợp với xu hướng phát
triển của nền kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất khẩu với sản xuất và chuyển
dich cơ cấu kinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau:
Xuất khẩu những sản phẩm trong nước ra nước ngồi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
+ Xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và
xuất khẩu những sản phẩm mà các nước cần. Điều đó có tác động tích cực đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển
thuận lợi.
+ Xuất khẩu tạo ra những khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung
cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước.
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới
thường xun năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở
tạo thêm vốn và kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngồi vào Việt
Nam nhằm hiện đại hố nền kinh tế nước ta.
+ Thơng qua xuất khẩu, hàng hố của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Cuộc cạnh tranh này
đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường.
+ Xuất khẩu còn đỏi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn
thiện cơng tác quản lý sản xuất, điều kiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành.
3.3 Xuất khẩu tạo thêm cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Trước hết, sản xuất hàng hố xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra
nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân
dân.
3.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
ở nước ta
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế nước
ta gắn chặt hơn với phân cơng lao động quốc tế. Thơng thường hoạt động xuất
khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các
quan hệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
đẩy quan hệ tiêu dùng, đầu tư, vận tải quốc tế Đến lượt chính các quan hệ
kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.
4. Những biện pháp mở rộng xuất khẩu
Thị trường cho xuất khẩu hàng hố của Việt Nam cũng như nhiều nước
khác ln ln gặp khó khăn. Vấn đề thị trường khơng phải chỉ là vấn đề của
riêng một nước nào mà trở thành “vấn đề trọng yếu” của nền kinh tế thị trường.
Vì vậy việc hình thành một hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trở
thành trở thành cơng cụ quan trọng nhất để chiếm lĩnh thị trường nước ngồi.
Mục đích của các biện pháp này là nhằm tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu
với những chi phí thấp tạo điều kiện cho người xuất khẩu cạnh tranh trên thị
trường thế giới.
Gồm 3 biện pháp chính:
Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải tiến cơ cấu
xuất khẩu.
Nhóm biện pháp tài chính.
Nhóm biện pháp thể chế - tổ chức.
4.1 Các biện pháp cơ bản để tạo nguồn hàng và cải tiến cơ cấu xuất khẩu
4.1.1 Xây dựng các mặt hàng chủ lực
Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị chí quyết định trong kim ngạch xuất
khẩu do có thị trường ngồi nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi.
Ngồi hàng chủ lực còn có hàng quan trọng và hàng thứ yếu.
Hàng quan trọng là hàng khơng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất
khẩu, nhưng đối với từng thị trường từng địa phương lại có vị trí quan trọng.
Hàng thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch của chúng khơng nhỏ
Hàng xuất khẩu được hình thành như thế nào ?. Trước hết nó được hình
thành qua q trình thâm nhập vào thị trường nước ngồi, qua những cuộc cọ sát
cạnh tranh mãnh liệt trên thị trường thế giới, và nó kéo theo việc tổ chức sản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
xuất trong nước trên quy mơ lớn với chất lượng và đòi hỏi cao của người tiêu
dùng. Nếu đứng vững được thì mặt hàng đó liên tục phát triển.
Vì vậy, để có một mặt hàng chủ lực ra đời ít nhất cần có 3 điều kiện cơ
bản:
Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định và ln cạnh tranh được
trên thị trường đó.
Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp để
thu được lợi nhuận trong bn bán.
Có khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
đất nước.
Vị trí của mặt hàng xuất khẩu chủ lực khơng phải là cố định. Một mặt
hàng ở thời điểm này có thể coi là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực, nhưng ở thời
điểm khác thì khơng.
Việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có ý nghĩa lớn đối việc mở
rộng quy mơ sản xuất trong nước, trên cơ sở đó kéo theo việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, mở rộng và làm phong phú thị trường
nội địa tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
Để hình thành được mặt hàng xuất khẩu chủ lực, Nhà nước cần có những
biện pháp, chính sách ưu tiên hỗ trợ trong việc nhanh chóng có được những mặt
hàng chủ lực. Các biện pháp và chính sách ưu tiên có thể là thu hút vốn đầu tư
trong và ngồi nước và các chính sách tài chính cho việc xây dựng các mặt
hàng chủ lực.
4.1.2 Đẩy mạnh gia cơng hàng xuất khẩu
- Gia cơng là sự cải tiến đặc biệt của các thuộc tính riêng của các đối
tượng lao động được tiến hành một cách sáng tạo và có ý thức nhằm đạt được
một giá trị sử dụng mới nào đó
- Gia cơng xuất khẩu là một hoạt động mà một bên gọi là bên đặt hàng -
giao ngun vật liệu, có khi cả máy móc thiết bị và chun gia cho bên kia gọi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
là bên nhận gia cơng. Khi hoạt động này vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì gọi
là gia cơng xuất khẩu.
Lợi ích của gia cơng xuất khẩu.
Qua gia cơng xuất khẩu, khơng những chúng ta có điều kiện giải
phóng cơng ăn việc làm cho nhân dân mà còn góp phần tăng thu nhập quốc dân
và đặc biệt là tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
Thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nước nhanh chóng thích ứng
với đòi hỏi của thị trường thế giới, góp phần cải tiến các quy trình sản xuất trong
nước theo kịp trình độ quốc tế.
Tạo điều kiện thâm nhập thị trường các nước trong điều kiện hạn
chế nhập khẩu do các nước đề ra.
Khắc phục khó khăn do thiếu ngun vật liệu để sản xuất các mặt
hàng xuất khẩu , đặc biệt là trong ngành cơng nghiệp nhẹ. Tranh thủ vốn và kỹ
thuật của nước ngồi.
4.1.3 Tăng cường đầu tư cho xuất khẩu
Đầu tư cho xuất khẩu là phải đầu tư vốn, xây dựng thêm nhiều cơ sở sản
xuất mới để tạo ra nguồn hàng dồi dào, tập trung có chất lượng cao, đạt tiêu
chuẩn quốc tế.
Đầu tư như thế nào để đạt được hiệu quả cao
Tỷ lệ phần trăm gia tăng xuất khẩu so với khấu hao tài sản cố định:
Tỷ lệ % (hàng năm)=
Giá trị gia tăng xuất khẩu hàng năm x 100%
Khấu hao hàng năm
Mức độ sử dụng vốn
=
Tổng số vốn đầu tư (đồng người)
Số lao động sử dụng
Năng suất lao động
=
Giá trị sản lượng (đồng/người)
Số lao động sử dụng
Trên đây là 1 số cơng thức tính hiệu quả của việc đầu tư.
4.1.4 Lập khu chế xuất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
Khu chế xuất là một lãnh địa cơng nghiệp chun mơn hố dành riêng để
sản xuất phục vụ xuất khẩu, tách khỏi chế độ thương mại và thuế quan của nước
sở tại, ở đó áp dụng chế độ thương mại tự do.
Việc lập khu chế xuất có thể mang lại lợi ích sau:
Thu hút được vốn và cơng nghệ.
Tăng cường khả năng xuất khẩu tại chỗ.
Góp phần làm cho nền kinh tế nước chủ nhà hồ nhập với nền kinh
tế thế giới và các nước trong khu vực.
4.2 Nhóm các biện pháp tài chính, tín dụng nhằm khuyến khích sản xuất và
đẩy mạnh xuất khẩu
Để khuyến khích sản xuất Chính phủ đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm
mở rộng xuất khẩu chiếm lĩnh thị trường, những biện pháp chủ yếu:
Tín dụng xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu.
Áp dụng chính sách tỷ giá hối đối hợp lý.
Miễn giảm thuế và hồn thuế.
4.2.1 Nhà nước đảm bảo tín dụng cho xuất khẩu
Để chiếm lĩnh được thị trường nước ngồi, nhiều doanh nghiệp thực hiện
việc bán chịu và trả chậm, hoặc dưới hình thức tín dụng hàng hố với lãi suất ưu
đãi đối với người mua hàng nước ngồi. Việc bán hàng này thường gặp nhiều
rủi ro (các ngun nhân kinh tế, chính trị) dẫn đến sự mất vốn. Trong trường
hợp này, để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng hố, Nhà
nước đứng ra bảo hiểm đền bù nếu bị mất vốn. Tỷ lệ đền bù có thể đến 100%
vốn bị mất, thường tỷ lệ đền bù khoảng 60 -70 % khoản tín dụng để doanh
nghiệp phải có trách nhiệm kiểm tra khả năng thanh tốn của khách hàng khi hết
thời hạn tín dụng.
Hình thức này khá phổ biến trong chính sách ngoại thương của nhiều
nước để mở rộng xuất khẩu chiếm lĩnh thị trường.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
4.2.2 Nhà nước thực hiện trợ cấp tín dụng xuất khẩu
Nhà nước trực tiếp cho nước ngồi vay vốn với lãi suất ưu đãi để nước
vay sử dụng số tiền đó mua hàng của nước cho vay. Nguồn vốn cho vay thường
kèm theo các điều kiện kinh tế và chính trị có lợi cho nước cho vay.
- Hình thức này có tác dụng:
Giúp doanh nghiệp đẩy mạnh được xuất khẩu vì có sẵn thị trường.
Các nước cho vay thường là các nước có tiềm lực kinh tế, hình
thức này trên khía cạnh nào đó giúp cho các nước này giải quyết được tình
trạng dư thừa hàng hố trong nước.
- Nhà nước cấp tín dụng cho các doanh nghiệp trong nước.
Nhiều chương trình phát triển xuất khẩu khơng thể thiếu được việc cấp tín
dụng của Chính phủ theo điều kiện ưu đãi. Điều đó làm giảm chi phí xuất khẩu
cho doanh nghiệp. Các ngân hàng thường hỗ trợ các chương trình xuất khẩu
bằng cách cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trước và sau khi giao hàng. Có
2 loại tín dụng:
- Tín dụng trước khi giao hàng. Loại tín dụng này cần cho người xuất
khẩu để đảm bảo cho các khoản chi phí: mua ngun vật liệu sản xuất hàng xuất
khẩu; sản xuất bao bì xuất khẩu; chi phí vận chuyển hàng hố ra cảng, sân bay
để xuất khẩu; trả tiền bảo hiểm, thuế …
- Tín dụng sau khi giao hàng: Đây là loại tín dụng do ngân hàng cấp
dưới hình thức mua (chiết khấu) hối phiếu xuất khẩu hoặc bằng cách tạm ứng
theo các chứng từ hàng hố.
- Trợ cấp xuất khẩu là hình thức ưu đãi mà Nhà nước dành cho các
doanh nghiệp xuất khẩu khi bán hàng hố ra nước ngồi. Có 2 loại:
+ Trợ cấp trực tiếp: áp dụng thuế suất ưu đãi đối với hàng xuất khẩu,
miễn giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu.
+ Trợ cấp gián tiếp: dùng ngân sách Nhà nước để giới thiệu, quảng
cáo, triển lãm tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu của doanh
nghiệp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
4.2.3 Chính sách tỷ giá hối đối
Nhà nước dùng tỷ giá hối đối để khống chế xuất khẩu và nhập khẩu . Để
khuyến khích xuất khẩu, Nhà nước sẽ giảm giá trị đồng tiền nội tệ xuống để giá
thành một số sản phẩm hạ và như vậy mặt hàng xuất khẩu sẽ cạnh tranh với thị
trường nước ngồi hơn
4.2.4 Miễn giảm thuế và hồn thuế
Theo luật quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua
ngày 26/12/1991, và nghị định số 110/HĐBT ngày 31/2/1992 hướng dẫn thi
hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì các hàng hố sau được miễn giảm
thuế và giảm thuế:
Hàng xuất khẩu được miễn thuế
Hàng xuất khẩu trả nợ nước ngồi của Chính phủ.
Hàng là vật tư, ngun liệu nhập khẩu để gia cơng cho nước ngồi và xuất
khẩu theo các hợp đồng gia cơng cho nước ngồi.
…………
Hàng xuất khẩu để tái xuất, tạm xuất tái nhập để dự hội chợ triển lãm.
4.3Nhóm biện pháp thể chế - tổ chức
Nhà nước thường tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập thị
trường nước ngồi bằng các việc sau:
Lập viện nghiên cứu cung cấp thơng tin cho các nhà xuất khẩu
Lập các cơ quan Nhà nước ở nước ngồi để nghiên cứu tại chỗ tình hình
thị trường hàng hố, thương nhân và chính sách của nước sở tại
Nhà nước đứng ra ký kết các hiệp đinh thương mại hiệp định hợp tác, kỹ
thuật, vay nợ, viện trợ… Trên cơ sở đó để thúc đẩy xuất khẩu.
II. VAI TRỊ CỦA CHĂN NI VÀ XUẤT KHẨU THỊT LỢN Ở VIỆT NAM
Đối với nền kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu thì việc phát triển ngành chăn
ni thành ngành mũi nhọn, trong những năm gần đây, tỉ trọng giá trị chăn ni
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp được nâng lên đáng kể, đến nay
đã đạt mức 20,5 - 21,2%.
Vì là ngành mũi nhọn của Việt Nam nên hầu hết các hộ gia đình ở nơng
thơn Việt Nam đều chăn ni gà lợn, bò, dê mà lợn là chủ yếu. Nhiều hộ gia
đình mở rộng quy mơ chăn ni, tạo khối lượng hàng hố lớn. ở một số vùng
các trang trại chăn ni nhỏ và vừa đã được hình thành.
Nắm bắt được vai trò to lớn của việc chăn ni lợn để xuất khẩu thịt lợn
sang thị trường nước ngồi là một việc quan trọng nên Nhà nước ta đã đầu tư
đúng mức vào việc chăn ni lợn. Một số trang trại và hợp tác xã ni lợn với
quy mơ lớn đã được mở ra liên kết với các trung tâm khoa học để áp dụng các
thành tựu khoa học, kỹ thuật trong khâu lai tạo giống, chọn giống, phòng trừ
bệnh tật, tăng khả năng chế biến ra các sản phẩm chăn ni từ lợn đạt chất lượng
cao phục vụ khơng những cho người tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu
nhiều ra thị trường thế giới.
Chính vì nhận thức đó mà giống lợn thuần chủng của Việt Nam là giống
lợn ỉn, có tỷ lệ nạc cao, thịt thơm nhưng trọng lượng thấp (khoảng 40kg/con),
khả năng phòng bệnh khơng cao đã được lai tạo với giống lợn siêu nạc có trọng
lượng cao, khả năng phòng bệnh cao của giống lợn Bắc Kinh, giống lợn Bạch
Nga để cho ra một giống lợn mà ta thường gọi là “giống lợn lai kinh tế”. Giống
lợn này có trọng lượng từ 85 - 120 kg, cho ra sản phẩm thịt lợn tốt đạt tiêu chuẩn
qc tế, ta mới có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế để xuất khẩu được thịt
lợn. Đây là một mặt hàng chính trong việc xuất khẩu của ngành nơng nghiệp
Việt Nam. Một năm Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm từ thịt lợn (lợn đơng
lạnh: 10 000 tấn/năm; lợn tươi: 3000 tấn/năm; các sản phẩm được chế biến 30
000 tấn/năm) sang thị trường Nga, SNG, Hồng Kơng, Nhật Bản Lợi nhuận thu
được từ việc xuất khẩu thịt lợn ra nước ngồi đạt 1,2 triệu USD/ năm. Doanh thu
từ viêc xuất khẩu thịt lợn ra các thị trường quốc tế đạt 15 triệu USD/năm (năm
1997).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
So với tồn ngành chăn ni, doanh thu và lợi nhuận từ việc xuất khẩu
thịt lợn ra nước ngồi là khá cao vì hiện nay chủ yếu Việt Nam mới chỉ xuất
khẩu được các sản phẩm từ thịt lợn và thịt gà. Bảng dưới đây thể hiện tỷ lệ tăng
trưởng và xuất khẩu thịt từ ngành chăn ni.
Bảng tỷ lệ xuất khẩu thịt lợn ra thị trường nước ngồi
Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm
1992 -0.6 -2.6 0.4 2.5
1993 0.2 0.6 1 1.5
1994 1 2.1 13.9 14.2
1995 2.6 4.1 7.1 6.9
1996 -0.5 5 6.9 3.3
1997 -0.3 4 6.9 3.1
1998 0.2 2.8 5.8 6.0
-4
-2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
S¬ ®å tû lƯ xt khÈu thÞt lỵn ra thÞ trêng níc ngoµi
Tr©u Bß L¬n Gia cÇm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét