Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014

Phối hợp đào tào giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp


2
- Nghiên cứu một số khái niệm liên quan; hệ thống hóa các vấn đề lý luận
liên quan đến sự phối hợp trong dạy nghề.
- Đánh giá thực trạng NNL tại các KCN và thực trạng sự phối hợp đào tạo
giữa CSDN và DN trong KCN.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phối hợp đào tạo giữa CSDN và DN
trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề.
- Triển khai thực nghiệm s phạm một số tiêu chí mà đợc đề xuất trong
phần giải pháp.
5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian, không gian: Thực trạng dạy nghề kể từ năm 1998 đến
nay; trong đó chú trọng đến thực trạng dạy nghề của các CSDN trong các
KCN tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các thành tố phối hợp đào tạo giữa CSDN
và DN, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cờng phối hợp đào tạo giữa
CSDN và DN trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề.
6. Phơng pháp luận nghiên cứu
6.1 Quan điểm tiếp cận
- Tiếp cận biện chứng: Vận dụng phép duy vật biện chứng để nghiên cứu
xem xét các vấn đề giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng trong quá trình
vận động và phát triển trên cơ sở những điều kiện về nội dung chơng trình,
đội ngũ giáo viên, trang thiết bị giảng dạy
- Tiếp cận hệ thống: Dạy nghề là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc
dân, có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc với các bậc học khác và có mối quan
hệ chặt chẽ với thị trờng NNL.
- Tiếp cận thị trờng: Lợi thế cạnh tranh ngày nay không còn là tài nguyên
thiên nhiên hoặc lao động rẻ mà nghiêng về chất xám, về tiềm lực tri thức,
công nghệ và NNL trình độ cao. Đối với nớc ta, nền kinh tế từ tập trung bao
cấp chuyển sang thị trờng. Dạy nghề bớc đầu đã thích ứng, song cho đến
nay vẫn còn đang gặp phải một số khó khăn, cha tìm ra đợc cách tiếp cận
hiệu quả đối với những biến động của thị trờng sức lao động. Tuy nhiên, có
thể khắc phục những khó khăn thông qua cách tiếp cận dựa trên những phân
tích từ thị trờng lao động. Trong đó, những ngời học nghề cần trang bị đầy
đủ kiến thức và kĩ năng, làm việc đúng với trình độ và nghề nghiệp đợc đào
tạo thì quá trình dạy nghề mới có giá trị.
6.2 Phơng pháp nghiên cứu
- Ph
ơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích, tổng hợp; khái
quát hóa tài liệu, t liệu từ các nguồn khác nhau đã công bố có liên quan đến
nội dung nghiên cứu lý luận của đề tài.
- Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Tọa đàm; điều tra, khảo sát thực
tế; nghiên cứu điển hình, kinh nghiệm; thực nghiệm có đối chứng.
- Các phơng pháp bổ trợ khác: Thống kê toán học, trao đổi trực tiếp với
các nhà khoa học.
7. Đóng góp của Luận án
7.1 Về lý luận
- Làm rõ các khái niệm mới gồm: phối hợp, đào tạo, khu công nghiệp.
- Trình bày đợc một cách khái quát sự hình thành các hình thức phối hợp
đào tạo giữa CSDN và DN trong KCN.

3
- Khái quát hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về dạy nghề trong KCN;
mối quan hệ, những đặc điểm; nội dung và cách thức phối hợp đào tạo giữa
CSDN và DN trong KCN nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề.
7.2 Về thực tiễn
- Đánh giá thực trạng NNL trong các KCN và thực trạng phối hợp đào tạo
giữa CSDN và DN trong các KCN miền Trung.
- Nghiên cứu đề xuất ba nhóm giải pháp tăng cờng phối hợp đào tạo giữa
CSDN và DN trong KCN gồm: Phát triển chơng trình dạy nghề đáp ứng yêu
cầu doanh nghiệp; Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề và Tổ chức
quá trình dạy học thực hành, thực tập tại doanh nghiệp. Ngoài ra, Luận án
cũng đề xuất một số điều kiện chung về cơ chế chính sách nhằm đảm bảo tăng
cờng phối hợp nh: Đại diện doanh nghiệp tham gia vào hội đồng trờng;
Thành lập phòng quan hệ doanh nghiệp; Doanh nghiệp có trách nhiệm chi trả
một phần kinh phí đào tạo và Khuyến khích, u đãi các chuyên gia, cán bộ kỹ
thuật của DN tham gia giảng dạy.
8. Bố cục của luận án
Luận án gồm 3 phần:
- Mở đầu: trình bày những vấn đề chung của đề tài.
- Nội dung: bao gồm 3 chơng
Chơng 1: Cơ sở lý luận về phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh
nghiệp trong KCN.
Chơng 2: Thực trạng về phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh
nghiệp trong KCN.
Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng phối hợp đào tạo và thực nghiệm s
phạm.
- Kết luận - Kiến nghị
Nội dung luận án đợc trình bày trong 178 trang, có 24 bảng, 21 hình.
Luận án có thêm 59 trang phụ lục, sử dụng 107 tài liệu tham khảo.

4
Chơng 1
Cơ sở lý luận về phối hợp đo tạo
giữa cơ sở dạy nghề v doanh nghiệp trong kcn

1.1 tổng quan vấn đề nghiên cứu
Đối với nớc ta, dạy nghề xuất hiện từ lâu; sự phối kết hợp giữa trờng với
các nhà máy, xí nghiệp trong dạy nghề cũng hình thành từ nhiều thập kỷ. Tuy
nhiên, vấn đề dạy nghề trong KCN, sự phối hợp đào tạo giữa CSDN và DN
trong KCN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho DN trong các KCN chỉ mới
xuất hiện và phát triển trong khoảng 10 năm gần đây.
Bảng 1.1 Các hình thức dạy nghề chủ yếu trong từng giai đoạn.
Thời
gian
Hình thức dạy nghề
(chủ yếu)
Ghi chú
Từ
trớc
năm
1986
- Dạy nghề tại trờng,
lớp dạy nghề
- Kèm cặp tại nhà máy,
xí nghiệp

Từ
năm
1986
đến
năm
1997
- Dạy nghề tại trờng
- Dạy nghề tại trung tâm
dạy nghề
- Kèm cặp tại nhà máy,
xí nghiệp
- Bắt đầu có sự phối hợp
đào tạo trong KCN
Các KCN đầu
tiên
(1)
đợc
thành lập.
Từ
năm
1998
đến nay
- Dạy nghề tại trờng
- Dạy nghề tại trung tâm
dạy nghề
- Phối hợp đào tạo giữa
CSDN và DN trong
KCN
CSDN đầu
tiên
(2)
trong
KCN đợc
thành lập
(1)
Khu chế xuất Tân Thuận, năm 1991.
(2)
Trung tâm đào tạo kỹ thuật Vietnam -
Singapore, KCN Bình Dơng, tháng 8/1997.
1.2 một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Phối hợp: Phối hợp đợc hiểu là sự chia sẻ, bổ sung cùng hớng
đến sự hiệu quả và hoàn thiện. Trong dạy nghề phối hợp là sự thống nhất, bổ
sung giữa CSDN và DN; cùng tác động vào quá trình đào tạo nhằm đạt mục
tiêu đề ra là nâng cao chất lợng dạy nghề.
1.2.2 Đào tạo: Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị cho ngời
học nghề kiến thức, kĩ năng, thái độ và khả năng thích ứng với môi trờng lao
động.
1.2.3 Khu công nghiệp: Khái niệm gọi chung khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu kinh tế là khu công nghiệp (KCN), là khu vực có ranh giới địa lý xác định
tập trung các DN thu hút NNL, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp trong nớc và xuất khẩu.
1.2.4 Chất lợng: Chất lợng là khả năng thỏa mãn hay đáp ứng nhu cầu của
đối tợng (nếu là sản phẩm thì đối tợng là khách hàng, ngời sử dụng, còn
nếu là giáo dục thì đối tợng là ngời học, nhà tuyển dụng).
1.2.5 Chất lợng dạy nghề: Chất lợng dạy nghề là mức độ đạt đợc mục
tiêu đào tạo, đợc tập trung ở chất lợng của sản phẩm hay ngời tốt nghiệp;

5
thể hiện ở các thành tố cần phải đạt đợc, đó là: Kiến thức, kĩ năng, thái độ và
khả năng thích ứng với môi trờng lao động.
1.3 Các yếu tố tác động đến chất lợng dạy nghề
1.3.1 Yếu tố gián tiếp: Yếu tố tác động gián tiếp đến chất lợng dạy nghề là
sự tăng trởng nhanh nền kinh tế và thị trờng lao động - việc làm.
1.3.2 Yếu tố trực tiếp: Yếu tố tác động trực tiếp gồm: Chơng trình đào tạo;
đội ngũ giáo viên; trang thiết bị thực hành thực tập và sự phối hợp đào tạo giữa
CSDN và DN. Trong đó, sự phối hợp đào tạo giữa CSDN và DN trong KCN là
yếu tố có vai trò quan trọng, quyết định chất lợng dạy nghề.
1.4 một số vấn đề lý luận về phối hợp đào tạo giữa cơ sở
dạy nghề và doanh nghiệp trong kcn
1.4.1 Mục đích phối hợp đào tạo
Mục đích phối hợp đào tạo giữa CSDN và DN trong KCN nhằm phát triển
chơng trình dạy nghề hớng vào nhu cầu DN, nâng cao năng lực đội ngũ
giáo viên dạy nghề, đa quá trình dạy học thực hành, thực tập vào DN nhằm
nâng cao chất lợng dạy nghề. Sự phối hợp đào tạo giữa CSDN và DN còn có
mục đích nâng cao vai trò và trách nhiệm của DN, là cơ sở trong việc xã hội
hóa dạy nghề, huy động các nguồn lực để phát triển và nâng cao chất lợng
dạy nghề.

1.4.2 Quan điểm và cách tiếp cận
- Quan điểm: Học đi đôi với hành, nhà trờng kết hợp với doanh nghiệp
- Cách tiếp cận: Các quan điểm, nguyên lý giáo dục đã đợc các CSDN
triển khai, chuyển hóa thành kế hoạch đào tạo.
1.4.3 Nội dung của sự phối hợp đào tạo
Bao gồm: Xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo, phát triển chơng trình, tổ
chức quá trình đào tạo, trang thiết bị thực hành thực tập và phối hợp trong việc
giải quyết việc làm qua đào tạo.
1.4.4 Những cách thức phối hợp đào tạo
1.4.4.1 Thống nhất, hài hòa giữa các mục tiêu











Ngời học
Hình 1.6 Mô hình giao thoa mục tiêu nâng cao chất lợng
của các chủ thể CSDN, DN và ngời học.
CSDN
DN
Mục tiêu chung
D
B
A
C
(3)
(1)
(2)

6
Trong đó: A Mục tiêu chung. B, C, D Mục tiêu giao thoa của từng cặp chủ
thể; cụ thể: B sự đồng nhất giữa giữa đào tạo và sử dụng (CSDN -DN), C sự
đồng nhất giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động (DN - ngời học) và
D là sự đồng nhất giữa đào tạo và ngời lao động (CSDN - ngời học). Còn
(1),(2),(3) là mục tiêu chuyên biệt của từng chủ thể (Hình 1.6).
Nếu tâm các vòng tròn xích lại càng gần nhau (đồng tâm) thì sự giao thoa
A càng lớn, mục tiêu chung nâng cao chất lợng sẽ càng tăng đồng thời lúc
này các mục tiêu riêng biệt (1),(2),(3) sẽ giảm xuống và ngợc lại Sự phối
hợp đào tạo giữa CSDN và DN càng cao làm cho sự giao thoa, mục tiêu chung
càng lớn.
1.4.4.2 Chia sẻ, bổ sung nguồn lực hớng đến sự hoàn thiện
Qua phân tích những đặc điểm của CSDN và DN, rút ra nhận xét: Cái mà
DN cần thì CSDN có, ngợc lại những cái mà CSDN thiếu, rất cần để nâng
cao chất lợng dạy nghề thì DN lại có và đáp ứng rất tốt. Vì vậy, CSDN và
DN cần phối hợp với nhau để chia sẻ, bổ sung những mặt mạnh đồng thời
khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao chất lợng (Hình 1.7).




1.4.4.3 Cùng tác động trực tiếp vào quá trình đào tạo.
CSDN và DN cùng tác động vào quá trình đào tạo để đạt mục tiêu đào tạo
là đảm bảo đầu ra chất lợng hớng vào nhu cầu của DN (Hình 1.8).

1.4.5 Môi trờng phối hợp đào tạo
- Cần có thông tin kịp thời hoặc tạo lập môi trờng thuận lợi để CSDN, DN
và cả ngời học có thể cập nhật hoặc truy tìm nhanh nhất những thông tin liên
quan về đào tạo của CSDN, tuyển dụng của DN ngay trong KCN.
- Nâng cao trách nhiệm của DN; DN tham gia vào các hoạt động dạy nghề
để cùng với CSDN giải quyết những vấn đề liên quan đến chất lợng.
Chất
lợng
dạy nghề
CSDN
Quá trình
đào tạo
Đầu
ra
DN
Đầu
vào
Hình 1.8 Sơ đồ cùng tác động trực tiếp vào quá trình đào tạo
Trực tiếp Gián tiếp
Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc tam giác chia sẻ, bổ sung nguồn lực
Ngời học
DNCSDN
Phối hợp
- Đào tạo (cung)
- Chơng trình
khung.
- GV có kiến thức
chuyên môn.
- Thiếu trang thiết
bị, công nghệ mới.
- Môi trờng s
phạm, lý thuyết.
- Sử dụng (cầu).
- Chơng trình
mềm, thích ứng.
- Chuyên gia, cán
bộ có kinh nghiệm
- Trang thiết bị,
công nghệ mới,tốt.
- Môi trờng thực
hành, thực tập.

7
- Xây dựng cơ chế, chính sách đối với giáo viên dạy nghề trên cơ sở nâng
cao chế độ đãi ngộ; đối với chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của DN khi tham gia
giảng dạy đợc hởng các chế độ không thấp hơn so với đi làm.

kết luận chơng 1
Thông qua việc tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu một số
khái niệm cơ bản liên quan; các nội dung và cách thức phối hợp đào tạo giữa
CSDN và DN trong KCN, có thể rút ra một số kết luận nh sau:
- Quan điểm phối kết hợp giữa học và hành đã có từ lâu. Tuy nhiên, sự phối
hợp đào tạo giữa CSDN và DN trong KCN chỉ mới xuất hiện trong những năm
gần đây. Trong đó quan điểm học gắn liền với hành đợc hiểu: Học lý thuyết
đợc tổ chức ở CSDN, còn học thực hành thực tập tổ chức ngay tại DN.
- Nội dung phối hợp đào tạo bao gồm: Xác định nhu cầu và mục tiêu đào
tạo, phát triển chơng trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị thực hành
thực tập, tổ chức thực hiện và giải quyết đầu ra.
- Sự phát triển nhanh của nền kinh tế, sự biến động của thị trờng lao động
- việc làm là những yếu tố tác động gián tiếp; còn trong các yếu tố tác động
trực tiếp thì sự phối hợp đào tạo giữa CSDN và DN là yếu tố rất quan trọng,
tác động trực tiếp đến chất lợng dạy nghề.
- Về phối hợp đào tạo có ba cách thức gồm: Thống nhất, hài hòa giữa các
mục tiêu; chia sẻ, bổ sung nguồn lực hớng đến sự hoàn thiện và cùng tác
động trực tiếp vào quá trình đào tạo. Sự phối hợp mang lại hiệu quả khi lợi ích
giữa các bên đợc hài hòa, các bên cùng có trách nhiệm chia sẻ, bổ sung cho
nhau, cùng tác động trực tiếp vào quá trình đào tạo.


8
chƯƠNG 2
thực trạng về phối hợp đo tạo
giữa cơ sở dạy nghề v doanh nghiệp trong kcn

2.1 Thực trạng nhân lực trong các KCN miền Trung
2.1.1 Thực trạng khu công nghiệp và doanh nghiệp miền Trung
- Năm 1991, khu chế xuất Tân Thuận hình thành, đến nay tháng 9/2009 cả
nớc có gần 200 KCN, phân bố trên khắp các vùng miền nhng tập trung chủ
yếu ở vùng miền đông Nam Bộ, vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng duyên
hải miền Trung. Các KCN phát triển nhanh, hàng năm tạo ra 40% giá trị sản
xuất công nghiệp, hơn 60% giá trị xuất khẩu của cả nớc. Về các DN trong
KCN, số lợng và quy mô đầu t của các DN trong và ngoài nớc đăng ký đầu
t ngày một nhiều, đa dạng.
- Đối với công nghiệp và các DN của miền Trung trong những năm qua
phát triển tốc độ tơng đối nhanh, thu hút mạnh đầu t trong nớc. Riêng
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, bao gồm 5 tỉnh với một số KKT lớn nh:
Chân Mây, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội và Vân Phong; trong đó KKT mở
Chu Lai, KKT Dung Quất cùng với các KCN Đà Nẵng trở thành đầu tầu động
lực trong việc phát triển công nghiệp miền Trung.
2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực miền Trung
Các KCN trong cả nớc đã giải quyết việc làm trực tiếp cho hơn 1,5 triệu
lao động (cha kể lao động gián tiếp), góp phần vào chuyển dịch cơ cấu lao
động theo hớng tăng nhanh công nghiệp và dịch vụ.
Một số đặc điểm chung của NNL là: Số lợng lao động qua đào tạo chiếm
80%, nhng chỉ có 30% đợc đào tạo dài hạn, tỷ lệ lao động làm đúng ngành
nghề đào tạo chỉ trên 50%. Về tính ổn định của NNL, một số KCN lớn có tỷ lệ
lao động ngoài tỉnh chiếm trên 50%.
Đối với miền Trung, các KKT lớn của miền Trung nh: KKT mở Chu Lai,
KKT Dung Quất và các KCN Đà Nẵng hiện có nhiều lao động kỹ thuật và nhu
cầu nhân lực cho những năm tới là cấp thiết. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy
nhân lực lao động của miền Trung hiện nay là vừa thừa, vừa thiếu, vừa không
đáp ứng yêu cầu về ngành nghề, số đào tạo đúng với ngành nghề thì nặng về
lý thuyết hạn chế về kĩ năng. Về tỷ lệ lao động trong các KCN miền Trung
(xem bảng 2.3).
Bảng 2.3 Tỷ lệ lao động trong các KCN miền Trung.
Lao động
trong KCN
Năm
2003
Năm
2005
Năm 2010
a. Số lợng
lao động
- Vùng bắc
Trung Bộ
- Duyên hải
miền Trung

3.465
69.331

4.744
94.927

30.000
210.000
b. Tỷ lệ lao
động kỹ
thuật
25% 30% 53%
c.Nhu cầu lao
động kỹ thuật
- Vùng bắc
Trung Bộ

866
17.333

1.423
28.478

15.900
111.300

9
- Duyên hải
miền Trung
2.2 Thực trạng công tác dạy nghề trong các kcn
2.2.1 Khái quát dạy nghề cả nớc trong những năm qua
Dạy nghề trong cả nớc ổn định và phát triển nhanh trong hơn 10 năm qua.
Quy mô dạy nghề tăng liên tục (10 năm tăng 3,2 lần), tỷ lệ tăng bình quân
7%/năm. Về chất lợng, có dấu hiệu chuyển biến thể hiện ở trình độ đạt chuẩn
của giáo viên, tỷ lệ học sinh có việc làm, kết quả ở các hội thi tay nghề và
đánh giá của chủ sử dụng lao động. Tuy nhiên, từ thực trạng cho thấy chất
lợng dạy nghề là còn nhiều bất cập, hạn chế.
2.2.2 Thực trạng dạy nghề đáp ứng nhu cầu DN trong KCN
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp của các CSDN trong KCN đạt trên 95%, khá giỏi
chiếm 35%, trong khi đó bình quân tỷ lệ khá giỏi của dạy nghề của cả nớc
chiếm khoảng 25%. Theo đánh giá của DN: Đạt kĩ năng nghề là gần 40%, ý
thức kỷ luật, tác phong công nghiệp gần 50%. Riêng NNL tại KKT Dung
Quất, về kĩ năng tay nghề đợc chủ sử dụng đánh giá đạt khá là 55% so với
34% của cả nớc, ngợc lại về ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp
đạt khá, tốt chỉ là 35% so với 54% của cả nớc.
2.3 Thực trạng phối hợp đào tạo giữa csdn và dn
2.3.1 Nhận thức về phối hợp đào tạo. Phối hợp đào tạo còn nhiều bất cập
nhng đa số những ngời đợc hỏi (78% lần 1 và 90% lần 2) tin rằng hình
thức phối hợp trong dạy nghề sẽ phát triển trong các KCN.
2.3.2 Tuyển sinh đào tạo: Thờng xuyên và định kỳ, thờng thống nhất
phơng án tuyển sinh, kế hoạch đào tạo trớc khi tuyển sinh đào tạo.
2.3.3 Xây dựng chơng trình đào tạo: Đã có sự phối hợp với DN trong việc
hiệu chỉnh, bổ sung chơng trình; riêng dạy nghề ngắn hạn, theo kĩ năng,
chơng trình do DN đề nghị
2.3.4 Triển khai quá trình đào tạo: CSDN tổ chức học lý thuyết, thực hành
cơ bản; một số DN đã đồng ý triển khai quá trình dạy học thực hành, thực tập
tại DN do chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của DN hớng dẫn.
2.3.5 Sử dụng trang thiết bị và thực hành thực tập:
Đã có một số DN đồng
ý dành trang thiết bị của chính DN cho học sinh thực hành, thực tập.
2.3.6 Giải quyết việc làm cho ngời tốt nghiệp. CSDN phối hợp DN tổ chức
bàn giao học sinh qua dạy nghề cho các DN. Có hơn 80% học sinh qua đào
tạo đợc bàn giao cho DN.
2.3.7 Nhận xét chung: Sự phối hợp đào tạo bớc đầu đã có tác động tích cực
đến nhận thức, chất lợng dạy nghề có chiều hớng cải thiện. Tuy nhiên,
trong quá trình phối hợp xuất hiện một số vấn đề mới cần tháo gỡ.
2.3.8 Những đặc điểm khác nhau về phối hợp đào tạo giữa CSDN ở trong
và ở ngoài KCN: CSDN ở trong KCN có mức độ khu trú hẹp, phạm vi và nội
dung phối hợp với DN là cụ thể, mục tiêu đào tạo hớng vào nhu cầu DN
trong khu. Ngợc lại các CSDN ở ngoài KCN họat động rộng, mục tiêu mang
tính bao quát, khả năng phối hợp có nhiều hạn chế.
2.4 Kinh nghiệm của một số nớc về phối hợp đào tạo
trong dạy nghề
2.4.1 Châu Âu: Kinh nghiệm của Đức, Pháp, Đan Mạch.
2.4.2 Châu á: Kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo
Một số kinh nghiệm đợc rút ra:

10
- Dạy nghề tại xí nghiệp, tại DN sản xuất là một hình thức dạy nghề mà
nhiều nớc áp dụng; dạy nghề tổ chức tại hai địa điểm trờng và xí nghiệp.
- Sự tham gia của DN, các liên đòan công nghiệp vào dạy nghề để tăng
cờng đầu ra đã mang lại hiệu quả.
- Cần nâng cao vai trò, trách nhiệm của DN trong dạy nghề; xã hội hóa dạy
nghề là điều tất yếu, DN đóng góp kinh phí cho dạy nghề là cần thiết.
2.5 một số CSDN điển hình về phối hợp đào tạo
2.5.1 Trờng Kỹ thuật dạy nghề Việt Nam Singapore: Học sinh đang
trong thời gian còn học tại trờng nhng đã đợc các DN đặt hàng, thậm chí
DN còn hỗ trợ kinh phí đào tạo, sau đào tạo làm việc tại DN.
2.5.2 Trờng Trung cấp nghề Dung Quất: Ký kết hợp đồng, phối hợp xây
dựng chơng trình, giảng dạy và bàn giao nhân lực sau đào tạo
2.5.3 Trờng Cao đẳng Quản trị và Công nghệ Sonadezi: Đào tạo theo nhu
cầu của các DN, sau đào tạo đợc giới thiệu làm việc.
2.5.4 Trờng Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm: Trung tâm tuyển sinh thuộc
Trờng trực tiếp quan hệ với các DN trong khu, ngành để xác định nhu cầu,
ngành nghề và ký hợp đồng trách nhiệm.
2.5.5 Một số kinh nghiệm rút ra từ phối hợp đào tạo
- Đào tạo và tuyển dụng lao động có mối quan hệ hữu cơ với nhau;
- Các tiêu chí tuyển dụng lao động của DN cần thống nhất với CSDN;
- DN phối hợp với CSDN trong các khâu của quá trình đào tạo nh: Tuyển
sinh, xây dựng chơng trình, công tác thực tập của học sinh
- CSDN cần có bộ phận chủ động đứng ra quan hệ với DN.
kết luận chơng 2
- Công nghiệp miền Trung phát triển, cơ cấu lao động dịch chuyển theo
hớng tăng nhanh công nghiệp và dịch vụ, dẫn đến nhu cầu nhân lực đáp ứng
cho DN trong các KCN miền Trung là lớn, cấp thiết.
- Nhân lực của miền Trung là vừa thiếu lại vừa yếu. Trong khi đó một số
lợng không ít học sinh qua đào tạo tại các CSDN vẫn không tìm đ
ợc việc
làm.
- Dạy nghề phát triển về quy mô đào tạo, mạng lới CSDN, số lợng học
sinh có việc làm Tuy nhiên, chất lợng thì còn nhiều hạn chế.
- Các CSDN trong KCN đã từng bớc chủ động phối hợp với DN trong các
khâu của quá trình đào tạo nh: Tiêu chí đầu vào, tổ chức quá trình đào tạo,
phối hợp giải quyết đầu ra. Tuy nhiên, những vấn đề tồn tại, bất cập nãy sinh
là không ít, cần có những giải pháp tăng cờng sự phối hợp để khắc phục
những hạn chế, bất cập nhằm nâng cao chất lợng dạy nghề.

11
CHƯƠNG 3
Một số giải pháp tăng cờng phối hợp đo tạo
V thực nghiệm s phạm

3.1 Định hớng phát triển Dạy nghề trong các khu
công nghiệp Miền Trung
3.1.1 Định hớng phát triển công nghiệp miền Trung
Cả nớc: Năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại; tỷ trọng đóng góp của công nghiệp và xây dựng vào GDP lên 36-
37% năm 2010 và 38-40% năm 2020. Đạt tốc độ tăng giá trị tăng thêm trong
công nghiệp và xây dựng 10 - 10,2%/năm.
Miền Trung: Thành lập một số KKT nh Chân Mây, Chu Lai, Dung Quất,
Nhơn Hội, Vân Phong ; đa vùng bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ sớm
tiến kịp các vùng khác trong cả nớc. Đối với vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung tốc độ đô thị hoá đạt 40%, tỷ lệ lao động không có việc làm dới 5%,
mỗi năm tạo ra hơn 70 nghìn chỗ việc làm mới.
3.1.2 Định hớng phát triển dạy nghề miền Trung
3.1.2.1 Khái quát định hớng phát triển dạy nghề cả nớc
Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công
nghệ cao. Mở rộng mạng lới cơ sở nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận
huyện (kết luận Bộ chính trị về việc tiếp tục thực hiện NQ TW2, khóa
VIII)
3.1.2.2 Phát triển dạy nghề trong các KCN miền Trung
- Nâng cấp các CSDN hiện có, thành lập mới các CSDN trong các KCN có
quy mô lao động trên 30 ngàn ngời; tỷ lệ lao động trong độ tuổi đợc dạy
nghề và hớng nghiệp nghề đến năm 2010 đạt 18-20%.
- Mở rộng quy mô và chất lợng theo hai hớng: phổ cập để đáp ứng nhu
cầu xã hội và đào tạo chất lợng trong các trờng trọng điểm.
- Tiến hành quy hoạch, sắp xếp hệ thống mạng l
ới trờng THCN và dạy
nghề trên địa bàn; trớc mắt nâng cấp Trờng Trung cấp nghề Dung Quất,
trờng Việt - Hàn tại Quảng Ngãi.
- Về chất lợng: Tạo chuyển biến căn bản về chất lợng dạy nghề, tiếp cận
với trình độ của khu vực.
- Lĩnh vực và ngành nghề phát triển đến 2020 gồm: công nghiệp lọc dầu -
hóa dầu - hóa chất, từng bớc phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, đóng
sửa tàu biển, luyện cán thép
3.2 nhu cầu nhân lực các kcn miền Trung và xu thế
phối hợp trong dạy nghề
3.2.1 Nhu cầu nhân lực trong các khu công nghiệp miền Trung
Khái quát nhu cầu nhân lực trong cả nớc
Đại hội X, xác định chỉ tiêu: Trong 5 năm tạo việc làm cho trên 8 triệu lao
động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị dới 5% vào năm 2010. Số liệu điều ra
(2008) cho thấy hiện cả nớc tổng số lao động qua dạy nghề còn thiếu từ 1,4
đến 1,6 triệu, tổng nhu cầu lao động tăng thêm về lao động qua dạy nghề đến
năm 2015 sẽ là 8 triệu ngời.
Nhu cầu nhân lực trong các KCN miền Trung
Giai đoạn năm 2010 và hớng đến năm 2020 có nhu cầu số lợng lớn, cơ
cấu ngành nghề đa dạng với nhiều cấp trình độ. Riêng vùng kinh tế trọng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét