Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

nghiên cứu hoàn thiện phân loại giáo dục đào tạo và danh mục nghề nghiệp


4
trởng Tổng cục Thống kê trên cơ sở thoả thuận của Bộ Giáo dục và Đào tạo
và Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội có Quyết định số 115/1998/QĐ-
TCTK ban hành Bảng phân loại giáo dục - đào tạo nhằm mục đích áp dụng
cho Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 1999 và để làm tài liệu nghiên cứu
phân loại chi tiết chơng trình giáo dục đào tạo của các cơ sở giáo dục, đào
tạo.
* Ngày 24 tháng 10 năm 2002, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có
Quyết định số 44/2002/QĐ-BGD & ĐT ban hành Danh mục chuyên ngành
đào tạo sau đại học.
Về cơ bản có thể thấy là các Bảng phân loại sau này đã khắc phục đợc
những tồn tại của các Danh mục giáo dục, đào tạo trớc đây. Tuy nhiên cần có
một Danh mục giáo dục, đào tạo mới vì một số lỹ lẽ sau đây:
- Yêu cầu của việc quản lý giáo dục nói chung và thống kê giáo dục nói
riêng.
- Yêu cầu của Luật Giáo dục (Điều 6 Hệ thống giáo dục quốc dân; Điều
13: Quản lý nhà nớc về giáo dục); và của Luật thống kê (Điều 9: Bảng phân
loại thống kê)
- Về pháp lý vẫn cha có Danh mục giáo dục, đào tạo chung cho các
cấp bậc và lĩnh vực giáo dục và đào tạo, vì Bảng phân loại 115 chỉ phục vụ cho
Tổng đièu tra dân số và nhà ở; danh mục này chỉ là một bộ phận của Danh
mục giáo dục, đào tạo chung.

II.Cơ sở lý luận và thực tiễn phân loại giáo dục, đào tạo

Khi nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo phải dựa trên
thực trạng nền giáo dục quốc dân Việt Nam đợc thể hiện tại Nghị định Luật
giáo dục và các Nghị định hớng dẫn thi hành Luật (Luật giáo dục Việt Nam
- Điều 6: Hệ thống giáo dục quốc dân; Điều 13: quản lý nhà nớc về giáo dục;
Luật thống kê - Điều 9: Bảng phân loại thống kê, Đồng thời tham khảo kinh
nghiệm và chuẩn mực của quốc tế và một số quốc gia (phân loại chuẩn quốc tế
về giáo dục (ISCED 1997) cùng với các tài liệu tham khảo khác của quốc tế về
giáo dục và đào tạo.
Khái niệm về giáo dục đợc hiểu là sự truyền đạt kiến thức đợc tổ chức
và duy trì nhằm mang lại trình độ nhất định cho mỗi ngời.
Sự truyền đạt là quan hệ giữa 2 hay nhiều ngời liên quan đến truyền tải
thông tin (thông báo, ý tởng, kiến thức, chiến lợc, ). Truyền đạt có thể trực
tiếp hoặc không trực tiếp (từ xa), và có thể thông qua truyền hình hoặc phát
thanh.
Kiến thức là bất kể sự hòan thiện nào về c xử, thông tin, kiến thức, sự
hiểu biết, thái độ c
xử, giá trị hoặc những kinh nghiệm.
Có tổ chức ở đây đợc hiểu là có kế hoạch theo một mẫu hoặc nối tiếp
với mục tiêu nhất định. Nó liên quan đến cung cấp cho một hay nhiều ngời
hay một đại diện, môi trờng học tập và phơng pháp dạy học thông qua sự
truyền đạt có tổ chức và đợc cơ quan có thẩm quyền quyết định. Vê nội dung,

5
chơng trình giáo dục phải tuân thủ Luật giáo dục, kết quả giáo dục phải đạt
trình độ có bằng cấp và chứng chỉ
Đợc duy trì có nghĩa là đảm bảo thời gian và tính kế thừa tơng đối ổn
định lâu dài.
Phạm vi của Danh mục giáo dục, đào tạo bao gồm tất cả các chơng
trình giáo dục gồm cả giáo dục ban đầu ở những giai đoạn đầu tiên của cuộc
đời một con ngời cũng nh giáo dục nối tiếp trong cả đời ngời. Nó bao gồm
nhiều chơng trình và nhiều hình thức giáo dục nh: giáo dục thờng xuyên,
giáo dục cho ngời lớn, giáo dục chính qui, giaó dục ban đầu, giáo dục nối
tiếp, giáo dục từ xa, giáo dục mở, giáo dục dài hạn, giáo dục tại chức, đào tạo
nghề, đào tạo kỹ thuật, giáo dục đặc biệt theo yêu cầu.
Danh mục giáo dục, đào tạo này không bao gồm những hoạt động giáo
dục không mang lại kiến thức và những hoạt động giáo dục không có tổ chức
nh việc học tập ngẫu nhiên hoặc bất ngờ xảy ra hoặc kiến thức có đợc
thông qua kết quả của các cuộc họp, hội thảo không đợc coi là giáo dục vì
nó không có tổ chức.
Để hiểu rõ phạm vi nghiên cứu của Danh mục giáo dục, đào tạo này,
cần nắm vững một số nội dung sau:
Chơng trình giáo dục, đào tạo là nội dung để giảng dạy, đợc xác định
trớc của nền giáo dục. Mục đích của nó là chuẩn bị cho nghiên cứu cao hơn
một nghề nghiệp hoặc nhóm nghề nghiệp hoặc đơn giản chỉ là sự tăng lên của
kiến thức và sự hiểu biết. Việc hòan thành mục đích giáo dục thờng đợc xác
nhận bằng một chứng chỉ hoặc một bằng cấp.
Các chơng trình giáo dục, đào tạo đợc phân loại chéo theo cấp trình độ
(Level) (mầm non, tiểu học, phổ thông, dạy nghề, đại học, sau đại học ) và
lĩnh vực giáo dục đào tạo (Field) (ngành, nghề, chơng trình giáo dục, đào
tạo) mỗi tiêu thức là độc lập. Vì vậy mỗi chơng trình giáo dục có thể đợc
phân loại bằng kết hợp giữa cấp trình độ và lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Cấp trình độ giáo dục, đào tạo là sự đạt đợc kiến thức, kinh nghiệm qua
học tập và đã hòan thành nội dung của chơng trình quy định. Cơ sở để xác
định cấp trình độ là nội dung giáo dục.Tuy nhiên, do sự phong phú về nội
dung giáo dục, đào tạo nên cần căn cứ vào cả nội dung và hình thức giáo dục,
đào tạo có liên quan. Cần thiết phải thiết lập một hệ thống các tiêu chuẩn phân
loại và có thứ tự
u tiên trong quá trình sử dụng nh: tiêu chuẩn chính, tiêu
chuẩn phụ (thờng là khả năng đầu vào, yêu cầu đầu vào tối thiểu, tuổi tối
thiểu, vv ) đồng thời cần có những tiêu chuẩn bổ sung để đảm bảo phân loại
và xác định chính xác cấp độ của giáo dục.
Trong thực tế khi áp dụng các tiêu chuẩn trên, trớc hết phải quan tâm
đến nội dung giáo dục. Tuy nhiên, cần áp dụng linh hoạt các tiêu chuẩn phụ và
các tiêu chuẩn bổ sung tuỳ theo tình hình thực tế của nền giáo dục ở từng
nớc.




6
.Các cấp trình độ của giáo dục

Cách xác
định
trình độ
Tiêu chuẩn
đối
với nội dung Tên của mức độ M
ã
Tiêu thức bổ sung
Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ
Đặc điểm giáo
dục
Trờng học hoặc
trung tâm cơ sở
Tuổi nhỏ nhất
Giới hạn tuổi lớn
nhất
Khả năng nhân viên Giáo dục trớc
tiểu học
0 Không
Bắt đầu của hệ
thống thời gian
học đọc,viết và
toán học
Ghi tên vào cơ sở tiểu
học quốc gia hoặc bắt
đầu chơng trình giáo
dục bắt buộc
Giáo dục tiểu học
hoặc giai đoạn đầu
của giáo dục cơ
bản
1 Không
Trình bày đối
tợng
Thực hiện đầy
đủ các kỹ năng
và cơ sở cơ bản
đối với giáo dục
dài hạn
Ghi tên sau 6 năm
giáo dục tiểu học.
Kết thúc chu kỳ sau 9
năm kể từ bắt đầu
giáo dục tiểu học.
Kết thúc giáo dục bắt
buộc.
Một số giáo viên tổ
chức các lớp học
trong lĩnh vực chuyên
môn của mình
Giáo dục trung
học cơ sở
Giai đoạn hai của
giaó dục cơ bản
2 Dạng của chơng
trình tiếp nối hoặc
nơi đến.
Định hớng chơng
trình
Bằng cấp đầu
vào
Yêu cầu đầu vào
tối thiểu
Giáo dục phổ
thông trung học
3 Dạng giáo dục tiếp
nối hoặc nơi đến
Định hớng chơng
trình
Thời gian lý thuyết
cộng dồn kể từ bắt
đầu mức độ 3
Yêu cầu đầu vào,
Nội dung,
Tuổi,
Thời gian
Giáo dục sau trung
học không phải
đại học
4 Dạng chơng trình
nối tiếp hoặc nơi
đến ,Thời gian cộng
dồn kể từ bắt đầu
mức độ 3
Định hớng chơng
trình
Bằng cấp đầu Giai đoạn thứ nhất 5 Dạng chơng trình

7
vào, dạng của
chứng chỉ đợc
cấp
của giáo dục đại
học (không dạy
trực tiếp một bằng
cấp nghiên cứu
cao)
Thời gian lý thuyết
cộng dồn tại trình
độ quốc gia hạng
thứ ba và cấu trúc
bằng cấp
Nội dung định
hớng nghiên
cứu, đệ trình
luận văn hoặc
luận án
Chuẩn bị tốt nghiệp
đối với nhân viên và
vị trí nghiên cứu
Giai đoạn thứ hai
của giáo dục đại
học
6 Không

III. Đề xuất Danh mục giáo dục, đào tạo mới của Việt Nam

Sự cần thiết phải đề xuất Danh mục giáo dục, đào tạo mới vì:
-Theo quy định tại Điều 9 của Luật thống kê công bố theo Lệnh số
13/2003/L/CTN, ngày 26/6/2003 của Chủ tịch nớc và Điều 6 của Nghị định
số 40/2004/NĐ - CP, ngày 13/2/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và
hớng dẫn thi hành một số Điều của Luật thống kê, Danh mục giáo dục, đào
tạo thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ tớng Chính phủ.
-Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và khoa học công
nghệ nên ngày càng xuất hiện nhiều ngành nghề mới, đồng thời nhiều ngành
nghề cũ không còn thích hợp và không đợc đào tạo nữa
-Xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế đòi hỏi Danh mục giáo dục, đào
tạo của nớc ta phải phù hợp để đảm bảo so sánh quốc tế số liệu thống kê về
lĩnh vực này
-Hầu hết các nớc trên thế giới đều xây dựng các Danh mục giáo dục,
đào tạo của quốc gia mình dựa trên cơ sở Bảng phân loại chuẩn của quốc tế về
giáo dục, đào tạo
-Yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ tin học phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá (theo chỉ thị số 58/CT/TƯ, ngày
17/10/2000 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Quyết định số 81/2001/QĐ-
TTg của Thủ tớng Chính phủ về triển khai ứng dụng và phát triển tổng thể
công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
giai đoạn 2001-2005, Quyết định 112/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ
ngày 25/7/2001 về phê duyệt Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nớc)
đòi hỏi phải xây dựng, hoàn thiện các bảng danh mục và mã hoá chuẩn quốc
gia.
Và cuối cùng là do những tồn tại của các Danh mục trớc đây nh đã
đánh giá ở phần trên, với những lý do trên đây, việc nghiên cứu hoàn thiện
Danh mục giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý hiện nay là hết sức
cấp bách và có ý nghĩa thiết thực.
Danh mục giáo dục, đào tạo đợc soạn thảo theo các nguyên tắc cơ bản
sau:

8
Khi nghiên cứu hoàn thiện bảng danh mục phải dựa trên các qui định
của Luật Giáo dục, Luật Thống kê và các văn bản quy phạm pháp luật khác có
liên quan đến giáo dục và đào tạo, đồng thời kế thừa các u điểm của các bảng
phân loại trớc đây
Danh mục giáo dục, đào tạo phải phù hợp với thực trạng giáo dục quốc
gia trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các tiêu chuẩn trong phân loại giáo dục,
đào tạo quốc tế ISCED ban hành năm 1997, nhằm cung cấp một khung chuẩn
phân loại giáo dục, đào tạo theo chuẩn mực quốc tế để đánh giá, quản lý thống
nhất nền giáo dục của quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế
Danh mục giáo dục, đào tạo của Việt Nam phải đảm bảo so sánh quốc
tế về giáo dục, thể hiện sự tôn trọng khuyến nghị của Liên Hợp Quốc về phân
loại. Muốn đạt đợc mục đích này khi phân loại phải lu ý các mã số của bảng
phân loại của Việt Nam phải có tính tơng thích với mã của Bảng phân loại
của quốc tế. Điều này cũng cho phép nhiều mã nghề của Việt Nam tơng thích
với một mã nghề của quốc tế, nhng ngợc lại sẽ không so sánh đợc khi một
mã nghề của Việt Nam tơng đơng với nhiều mã nghề của Bảng phân loại
quốc tế. Và nh vậy có thể tách một mã nghề của quốc tế thành nhiều mã nghề
của Việt Nam nhng không thể gộp nhiều mã nghề của quốc tế thành một mã
nghề của nớc ta.
Khi soạn thảo Danh mục giáo dục, đào tạo phải có tầm nhìn xa, đối với
các ngành, các lĩnh vực có nhiều khả năng phát triển phải có các mã dự trữ để
khi xuất hiện và có nhu cầu đào tạo sẽ bổ sung, làm nh vậy sẽ không bị phá
vỡ khung phân loại chung trong quá trình bổ sung sửa đổi sau này
Danh mục giáo dục, đào tạo là khung phân loại cơ bản của chơng trình
giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở khung phân loại cơ bản này của chơng trình
giáo dục đào tạo để xây dựng các bảng phân loại chi tiết hơn để phục vụ cho
nhu cầu quản lý sâu hơn của các đơn vị quản lý
Toàn bộ các chơng trình giáo dục, đào tạo đợc chia thành 4 cấp
Cấp I: Trình độ giáo dục, đào tạo
Căn cứ để phân loại ở đây là căn cứ vào ISCED năm 1997 và cấp bậc
học, trình độ trong Luật Giáo dục Việt Nam
Cấp II: Lĩnh vực giáo dục đào tạo
Căn cứ vào 25 lĩnh vực giáo dục trong ISCED năm 1997 và thực trạng,
xu hớng, tơng lai của nền giáo dục Việt Nam để xác định lĩnh vực của từng
cấp độ
Khi soạn thảo phải đảm bảo tính hệ thống, tính liên thông giữa các cấp
bậc giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
Phạm vi phân loại của Danh mục này bao gồm các chơng trình giáo
dục trong Hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trờng, cơ sở giáo dục khác của hệ
thống, của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, lực lợng vũ trang và của các cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục. Có nghĩa là giáo dục là hệ thống thống
nhất trong cả nớc, trong đó bao gồm ngoài hệ thống chính thức của Nhà nớc
còn có từ nhiều thành phần khác trong nớc, kể cả từ phía cá nhân, đợc giáo

9
dục, đào tạo bằng nhiều hình thức nh giáo dục, đào tạo dài hạn, tại chức,
chính qui và không chính qui
Đối tợng phân loại là các chơng trình giáo dục, đào tạo, theo khái
niệm của ISCED, không phân theo đơn vị quản lý (Bộ, ngành, trờng,
khoa ).Trong thực tế, một đơn vị quản lý có thể đào tạo một hoặc nhiều
chơng trình, ngợc lại một chơng trình có thể đợc đào tạo ở nhiều đơn vị
quản lý, và nh vậy một chơng trình giáo dục, đào tạo chỉ đợc phân vào một
mã của bảng danh mục cho dù chơng trình đó đợc đào tạo ở nhiều đơn vị
quản lý khác nhau. Xuyên suốt bảng danh mục, các chơng trình giáo dục,
đào tạo đợc phân loại chéo theo 2 tiêu thức cấp trình độ và lĩnh vực giáo dục
đào tạo.

Danh mục giáo dục, đào tạo

Mã cấp I Mã cấp II Tên gọi
00

10



20


22


















0001

1001
1008
1009

2001
2009

2221
2222
2231
2232
2234
2238
2244
2246
2248
2251
2252
2253
2254
2258
2262
2264
2272
2276
2281
Giáo dục mầm non
Các chơng trình cơ bản
Giáo dục tiểu học
Các chơng trình cơ bản
Các chơng trình xoá mù
Các chơng trình giáo dục đặc biệt
Giáo dục trung học cơ sở
Các chơng trình cơ bản
Các chơng trình giáo dục đặc biệt
Dạy nghề ngắn hạn
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân

10





30


32






















36










2284
2285
2286
2290

3001
3009

3214
3221
3222
3231
3232
3234
3238
3244
3246
3248
3251
3252
3253
3254
3258
3262
3264
3272
3276
3281
3284
3285
3286
3290

3614
3621
3622
3631
3632
3634
3638
3644
3646
3648
3651
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Giáo dục trung học phổ thông
Các chơng trình cơ bản
Các chơng trình giáo dục đặc biệt
Dạy nghề dài hạn sau trung học cơ sở
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Trung học chuyên nghiệp sau trung học cơ sở
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật

11













40























42




3652
3653
3654
3658
3662
3664
3672
3676
3681
3684
3685
3686
3690

4014
4021
4022
4031
4032
4034
4038
4044
4046
4048
4051
4052
4053
4054
4058
4062
4064
4072
4076
4081
4084
4085
4086
4090


4214
4221
4222
4231
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Dạy nghề dài hạn sau trung học phổ thông
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Trung học chuyên nghiệp sau trung học phổ
thông
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi

12




















50





















4232
4234
4238
4244
4246
4248
4251
4252
4253
4254
4258
4262
4264
4272
4276
4281
4284
4285
4286
4290

5014
5021
5022
5031
5032
5034
5038
5042
5044
5046
5048
5051
5052
5053
5054
5058
5062
5064
5072
5076
5081
5084
5085
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Cao đẳng
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học sự sống
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng

13


52
























60














5086
5090

5214
5221
5222
5231
5232
5234
5238
5242
5244
5246
5348
5251
5252
5253
5254
5258
5262
5264
5272
5276
5281
5284
5285
5286
5290

6014
6021
6022
6031
6032
6034
6038
6042
6044
6046
6048
6051
6052
6053
6054
An ninh quốc phòng
Khác
Đại học
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học sự sống
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Thạc sỹ
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học sự sống
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét