Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam

Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

5
1998 Tổ chức Du lịch thế giới và Liên Hợp Quốc đã nêu một số quan điểm
chuyển mạnh sang loại hình du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện của sự
phát triển du lịch.
Từ những năm 1985-1990, đặc biệt là sau năm 1990 khoa học sinh thái
được chấp nhận khá rộng rãi trên thế giới và cũng từ khoa học sinh thái trở
thành một lĩnh vực khoa học có giá trị h
ơn nhiều nên ngành kinh tế-xã hội có
ý thức vận dụng những lý thuyết cơ bản của sinh thái học. Ngành du lịch thế
giới từ sau cuộc Hội nghị về Trái đất ở Rio đe Janeiro năm 1992 đã thực sự
vận dụng sinh thái học dưới nhiều mục tiêu sự phát triển bền vững.
Việc tổ chức và điều hành loại hình du lịch sinh thái như thế nào để có thể
:
- Bảo tồn môi trường tự nhiên mà du lịch đang sử dụng.
- Nâng cao ý thức của du khách để họ nhận rõ đặc điểm của môi trường
tự nhiên trong khi du lịch đang hoà mình vào đó.
- Động viên trách nhiệm của dân cư địa phương tại khu du lịch, điểm
du lịch có trách nhiệm quản lý bảo vệ và phát triển du lịch nhằm bảo đảm sự
phát triển bền vững của môi tr
ường du lịch và thiết thực tạo được lợi ích lâu
dài.
Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào những hình
thức truyền thống sẵn có, nhưng có sự hoà nhập vào môi trường tự nhiên với
văn hoá bản địa, du khách có thêm những nhận thức về đặc điểm của môi
trường tự nhiên, về những nét đặc thù vốn có của văn hoá từng điểm, từng
vùng, khu du lịch và có phần trách nhiệ
m tự giác để không xảy ra những tổn
thất, xâm hại đối với môi trường tự nhiên và nền văn hoá sở tại. Còn về quy
mô của loại hình du lịch sinh thái thì tuỳ thuộc vào khả năng, điều kiện, biện
pháp tổ chức của nhà quản lý hoạt động du lịch, có thể dần dần từ quy mô
khiêm tốn để phát triển rộng rãi.
Ở nước ta trên phương tiện thông tin đại chúng cũng
đã đưa ra nhiều
khái niệm và định nghĩa cho loại hình du lịch này : “ Du lịch sinh thái là du
lịch đến với thiên nhiên hoang sơ, thôn dã ”; “Du lịch sinh thái là du lịch đến
vối các khu bảo tồn thiên nhiên” ; “Du lịch sinh thái là du lịch thám hiểm ,
hoặc mạo hiểm trên các cái mới, cái lạ của thiên nhiên” …
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

6
Với Việt nam, một nước mới phát triển về du lịch và loại hình du lịch
sinh thái hầu như còn rất mới, chưa tích luỹ được nhiều kinh nghiệm . Vấn đề
đạt ra mang tính cấp bách là cần phải quan tâm đến cả hai phương diện:
Một là: Thống nhất về bản chất và khái niệm của loại hình du lịch sinh thái.
Hai là: Tiếp cận với xu thế và nhu cầu thị trường du lịch sinh thái trong
n
ước và quốc tế, tiến hành xây dựng những định hướng và hoạnh định chiến
lược phát triển cho loại hình du lịch sinh thái ở Việt nam.
Với đặc trưng khác biệt về nguồn gốc của sản phẩm du lịch sinh thái và
tính chất bền vững của nó, trong những năm qua ở lĩnh vực hoạt động du lịch
sinh thái trên phạm vi toàn thế giới, người ta đã rút ra nhiều bài học rất có giá
tr
ị đóng góp vào lý luận và hoạt động của loại hình du lịch sinh thái.
Theo đó du lịch sinh thái là loại hình du lịch đặc biệt tổng hợp các mối
quan tâm cảm giác nhiều đến môi trường thiên nhiên và tìm đến những vùng
thiên nhiên nhiều tiềm năng về môi trường sinh thái để cải thiện kinh tế, phúc
lợi xã hội, sức khoẻ và hưởng thụ, khám phá những cái mới, cái lạ, cái đẹp và
sự trong lành của thế giới tự nhiên, tạo ra m
ối quan hệ hữu cơ, hoà đồng giữa
con người với thiên nhiên, môi trường đồng thời hành động có ý thức trách
nhiệm làm cho thiên nhiên môi trường bền vững, phong phú phục vụ trở lại
lợi ích của con người cả ở hiện tại và tương lai.
1.2. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức được du lịch sinh thái là sự tồn tại
củ
a các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh
thái tự nhiên được hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và
động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động
vật (animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp
(agri-cultural ecology), sinh thái khí hậu (ecoclimate) và sinh thái nhân văn
(human ecology).
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng
sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạ
ng di truyền và đa dạng loài. Đa dạng sinh
thái thể hiện ở sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống,
mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

7
tiếp hay gián tiếp lên sự sống như : đất, nước, địa hình, khí hậu đó là các hệ
sinh thái (eco-systems) và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài
sinh vật (habitats) (Theo công ước đa dạng sinh học được thông qua tại Hộ
nghị thượng đỉnh Rio de Jannero về môi trường).
Như vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào
thiên nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể
tồn tạ
i và phát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng
sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải
thích tại sao hoạt động du lịch sinh thái thường chỉ phát triển ở các khu bảo
tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các vườn quốc gia, nơi còn tồn tại những khu rừng
với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã. tuy nhiên điều này
không phủ nhận sự tồ
n tại của một số loại hình du lịch sinh thái phát triển ở
những vùng nông thôn hoặc các trang trại điển hình.
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của du lịch
sinh thái ở 2 điểm:
- Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được sự hiểu biết cho khách du
lịch sinh thái, người hướng dẫn ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là
người am hiểu cac đặc đi
ểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa
phương. Điều này rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của
hoạt động du lịch sinh thái, khác với những loại hình du lịch tự nhiên khác khi
du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không cao về sự hiểu biết này
ở người hướng dẫn viên.Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải cộng tác với
ngườ
i dân địa phương để có được những hiểu biết tốt nhất, lúc đó người
hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một người phiên dịch giỏi.
- Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có được người điều hành có
nguyên tắc. Các nhà điều hành du lịch truyền thống tường chỉ quan tâm đến
lợi nhuận và không có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu t

nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để biết được những
giá trị tự nhiên và văn hoá trước khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn
mất đi. Ngược lại, các nhà điều hành du lịch sinh thái phải có được sự cộng
tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phương
nhằm mục đích đóng góp vào vi
ệc bảo vệ một cách lâu dai các giá trị tự nhiên
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

8
và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa
người dân địa phương và du khách.
Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của
hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi trường, theo đó du lịch sinh
thái cần được tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về “sức chứa”.
Khái niệ
m “ sức chứa” được hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và
xã hội. Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lượng khách đến một địa
điểm vào cùng một thời điểm.
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số lượng tối đa
khách du lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu
chuẩn về
không gian đối với mỗi du khách cũng như nhu cầu sinh hoạt của
họ.
Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lượng du khách mà tại
đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến
đời sống văn hoá-xã hội, kinh tế-xã hội của khu vực. Cuộc sống bình thường
của cộng đồng địa phương có c
ảm giác bị phá vỡ, xâm nhập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà
khu du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lượng khách vượt quá giói hạn này thì
năng lực quản lý ( lực lượng nhân viên, trình độ và phương tiện quản lý ) của
khu du lịch sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách, làm mất khả năng
quản lý và kiểm soát hoạt động củ
a khách, kết quả là sẽ làm ảnh hưởng đến
môi trường và xã hội.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì vậy khó
có thể xác định một con số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu
vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác
định một cách tương đối bằng phương pháp thực nghiệm.
Một điểm cần phả
i lưu ý trong quá trình xác định sức chứa là “quan ni

ệm
” về sự đông đúc của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong
những điều kiện phát triển xã hội khác nhau (ví dụ giữa các nước Châu Á và
châu Âu, giữa các nước phát triển và đang phát triển ). Rõ ràng để đáp ứng
yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu sức chứa của các địa điểm cụ thể
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

9
để căn cứ vào đó mà có các quyết định về quản lý. Điều này cần được tiến
hành đối với các nhóm đối tượng khách/thị trường khác nhau, phù hợp tâm lý
và quan niệm của họ. Du lịch sinh thái không thể đáp ứng được các nhu cầu
của tất cả cũng như mọi loại khách.
Yêu cầu thứ tư là thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và hiểu biết của
khách du lịch. Vi
ệc thoả mãn mong muốn này của khách du lịch sinh thái về
những kinh nghiệm, hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thường là
rất khó khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành
du lịch sinh thái. Vì vậy, những dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí
quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì mà họ quan tâm.
Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích c
ực cho sự phát triển bền
vững. Điều đó không có nghĩa là luôn có sự tăng trưởng liên tục về du lịch.
Đây là điểm khác biệt cần nhấn mạnh trong thời điểm mà Việt nam bắt đầu lo
lắng về tốc độ tăng trưởng của du lịch .
Từ những yêu cầu trên đây của du lịch sinh thái ta rút ra những nguyên
tắc cơ bản để phát triển du lị
ch sinh thái:
- Phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi trường, tăng
cường và khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với môi trường tự nhiên.
- Không được làm tổn hại đến tài nguyên, môi trường, những nguyên
tắc về môi trường không những chỉ áp dụng cho những nguồn tài nguyên bên
ngoài (tự nhiên và văn hoá) nhằm thu hút khách mà còn bên trong của nó.
- Tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên ngoài và thúc
đẩy sự công nhận các giá trị này .
- Các nguyên tắc về môi trường và sinh thái cầ
n phải đặt lên hàng đầu
do đó mỗi người khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tự nhiên theo đúng
nghĩa của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trường
cho sự thuận tiện cá nhân.
- Phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với địa phương và
đối với ngành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, v
ăn hoá, xã hội hay
khoa học).
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

10
- Phải đưa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc với môi trường tự
nhiên, đó là những kinh nghiệm được hoà đồng làm tăng sự hiểu biết hơn là đi
tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cường thể trạng cơ thể.
- Ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận thức cao nên
đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng của cả ngườ
i hướng dẫn và các thành viên tham
gia .
- Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành chức năng: địa
phương, chính quyền, tổ chức đoàn thể, hãng lữ hành và các khách du lịch
(trước, trong và sau chuyến đi).
- Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa phương, tăng cường
sự hiểu biết và sự phối hợp với các ban ngành chức năng.
- Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứ
ng sử và nguyên tắc thực hiện là rất
quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát của ngành phải đưa ra các nguyên tắc
và các tiêu chuẩn được chấp nhận và giám sát toàn bộ các hoạt động.
- Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập một
khuôn khổ quốc tế cho ngành.
1.3. Tính tất yếu phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam
Ở Việt Nam, ngành du lịch phát triển tương đối muộn. Hoạ
t động du
lịch chỉ thực sự diễn ra sôi nổi từ sau năm 1990 gắn liền với chính sách mở
cửa của Đảng và Nhà nước. Theo số liệu thống kê từ năm 1990 đến 2002
lượng khách quốc tế tăng 10,5 lần (từ 250.000 đến 2.620.000) khách nội địa
tăng 13 lần (từ 1000.000 tăng lên 13.000.000). Thu nhập xó hội cũng tăng
đáng kể, năm 1991 là 2.240 tỷ đồng đến năm 2002 là 23.000 tỷ
đồng, trong đó
hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn và vườn quốc gia và du lịch
biển đóng góp một tỷ trọng lớn. Các số liệu thống kê ở một số vườn quốc gia
như Cúc Phương, Cát Bà, Côn Đảo, Bạch Mó cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn
như Phong Nha- Kẻ bàng, Hồ kẻ gỗ bỡnh quõn mỗi năm tăng 50% khách
nội địa và 30 % khách quốc tế. Trong giai đoạn t
ừ 1995 – 1998 du lịch sinh
thái đạt tăng trưởng 16,5%.
Vì vậy hiện nay phát triển du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu. Du
lịch sinh thái phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu ngày một tăng của khách du
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

11
lịch, của cộng đồng. Nhu cầu này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển không
ngừng của xã hội, đảm bảo về tổng thể một tương lai phát triển lâu dài của hệ
sinh thái, với tư cách là một ngành kinh tế. Bên cạnh xu thế phát triển du lịch
sinh thái do nhu cầu khách quan, xu thế này còn không nằm ngoài xu thế
chung về phát triển xã hội của loài người khi các giá trị tài nguyên ngày càng
bị suy thoái, khai thác cạn kiệt.
Việt Nam là một
đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến
hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo nên một nền nhiệt độ cao, độ ẩm không
khí cao, mưa nhiều. Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3000km, lưng dựa
vào dãy Trường Sơn. Chính các điều kiện đó đã mang lại cho Việt Nam một
hệ
động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng và độc đáo. Kết hợp vào đó có
rất nhiều nét văn hoá dân tộc đặc sắc, đậm đà. Những yếu tố đó đã tạo nên
cho Việt Nam một lợi thế to lớn trong việc phát triển loại hình du lịch sinh
thái. Cùng với việc nỗ lực bảo tồn, khai thác phát huy các giá trị tài nguyên
thiên nhiên và văn hoá phục vụ phát triển kinh tế thông qua du lịch sinh thái
là một xu thế t
ất yếu. Với tư cách là một ngành kinh tế mũi nhọn - Du lịch
trong đó có du lịnh sinh thái ngày càng khẳng định vị thế của mình đối với
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Du lịch sinh thái ở Việt nam cũng đó cú những đóng góp lớn cho sự
phát triển cộng đồng, bảo vệ tài nguyên môi trường. Nhờ phát triển du lịch
sinh thái mà đồng bào một số dân tộc, cư dân sinh s
ống trong vùng đệm các
vườn quốc gia, khu bảo tồn có được việc làm, nâng cao mức sống, các lễ hội,
tập tục, ngành nghề thủ công được bảo tồn và phát triển.
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

12
CHƯƠNG 2
THỰC TẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM

2.1 Điều kiện để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đớI gió mùa. ¾
diện tích đất nước bao phủ bởI các dóy nỳi, đồI và các cao nguyên. Bờ biển
Việt Nam trảI dài trên 3200 km. Việt Nam là nơi cư trú của 12000 loài thực
vật, 7000 loài động vật trong số đó có rất nhiề
u loài được liệt vào Sách Đỏ
của thế giới. Đặc biệt là trong những năm 80 của thế kỉ trước, đó cú 5 loài
động vật dạng lớn đó được phát hiện ở Việt Nam. Do điều kiện địa lý như vậy
nên Việt Nam rất thích hợp để phát triển du lịch sinh thái.
Hệ sinh thái ở Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình:
1. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
2. Hệ sinh thái rừng rậm gió mùa ẩm thường xanh trên núi đá vôi
3. Hệ sinh thái rừng khô hạn.
4. Hệ sinh thái núi cao.
5. Hệ sinh thái đất ngập nước.
6. Hệ sinh thái ngập mặn ven biển.
7. Hệ sinh thái đầm lầy.
8. Hệ sinh thái đầm phá.
9. Hệ sinh thái san hô.
10. Hệ sinh thái biển - đảo.
11. Hệ sinh thái cát ven biển.
12. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Việt Nam có 350 loài san hô, trong đó có 95 loài ở
vùng biển phía Bắc
và 225 loài ở vùng biển phía Nam. Bên cạnh 60 vạn ha đất cát ven biển, trong
đó có 77.000 ha hệ sinh thái cát đỏ tập trung tại Bình Thuận, Ninh Thuận và
các tỉnh duyên hải Trung bộ, Việt Nam còn có thêm 10 triệu ha đất ngập mặn
ẩn chứa nhiều hệ sinh thái điển hình có giá trị cao về khoa học và du lịch tại
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

13
Đồng Tháp Mười là vùng ngập nước tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á. Hệ
thống rừng đặc dụng và rừng ngập mặn Việt Nam thuộc loại rừng giàu có về
tính đa dạng sinh học với 12.000 loài thực vật ( 1.200 loài đặc hữu). 15.575
loài động vật (172 loài đặc hữu). Với tiềm năng phong phú và đa dạng, nên
ngay từ thời gian đầu của quá trình đổi mới đất nước, việc phát triển du lị
ch
sinh thái ở Việt Nam đã được coi trọng. Nếu như năm 1994 mới chỉ có 320
ngàn lượt khách quốc tế đến các vùng tự nhiên ở Việt Nam thì đến năm 1999
con số tương ứng đã lên đến 620 ngàn và dự tính 1triệu lượt khách cho cả
năm 2000. Bên cạnh đó hàng năm cũng có thêm 3.5 đến 5 triệu lượt khách du
lịch nội địa ghé các vùng tự nhiên. Nhờ vậy doanh thu của hoạt động du lịch
sinh thái tại các khu b
ảo tồn thiên nhiên cũng như vùng đệm hiện chiếm
khoảng 25-30% trong tổng số doanh thu hàng năm của ngành du lịch.
Hiện nay ngành du lịch Việt Nam đang gấp rút hoàn thiện công tác điều
tra cơ bản quy hoạch những vùng tiềm năng như Ba Bể, Cát Bà, Cúc Phương,
Nam Cát Tiên, Yok-Đôn, Côn Đảo, Bình Châu-Phước Bửu
Tổ chức không gian hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn ở
Việt Nam sẽ được phân thành 7 cụm vùng tiêu biểu. Không gian du lị
ch sinh
thái vùng núi và ven biển Đông Bắc bao gồm một phần các tỉnh Lạng Sơn,
Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Thái. Các hệ sinh thái điển hình và có giá trị cao
được chọn khu vực này là khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Sơn, Hữu Liên ( Lạng
Sơn), rừng văn hoá lịch sử Pắc Bó, Trùng Khánh( Cao Bằng), Vườn quốc gia
Ba Bể ( Bắc Cạn). Hồ núi Cốc( Bắc Thái) và hệ sinh thái rừng ngập mặn
Quảng Ninh, Hải Phòng.
Không gian ho
ạt động của du lịch sinh thái vùng núi Tây Bắc và Hoàng
Liên Sơn chủ yếu phần phía Tây của 2 tỉnh Lào Cai và Lai Châu với vùng
sinh thái núi cao Sapa-Phanxiphăng và Khu bảo tồn Mường Nhé- nơi đang tồn
tại 38 loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ như Voi, Bò tót, Gấu chó, Hổ, Sói
đỏ
Du lịch sinh thái Đồng Bằng Sông Hồng với không gian chủ yếu thuộc
các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình và Thanh Hoá.
Các khu bảo tồn thiên nhiên điển hình được chọ
n cho vùng này là Tam Đảo,
Bài tiểu luận năm thứ nhất Hoa Lan
Anh

14
Cúc Phương, Ba Vì, Xuân Thuỷ (khu bảo vệ vùng đất ngập nước (Ramsa) đầu
tiên ở Việt Nam)
Không gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm phần phía
Tây Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và phía
Đông Nam Thừa Thiên Huế. So với các nước trong khu vực Đông Nam á, đây
là địa bàn được đánh giá cao nhất về tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồn
thiên nhiên Phong Nha-Kẻ Bàng được xếp vào loại lớn trên thế giớ
i và nhiều
khu rừng nguyên sinh có giá trị
Phía Tây của Tây Nguyên, một phần Bắc Lâm Đồng kéo dài đến tỉnh
Khánh Hoà thuộc không gian du lịch sinh thái vùng Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên. các hệ sinh thái điển hình của vùng nay bao gồm rừng khu rừng ở
Yok đôn, đất ngập nước Hồ Lắc, hệ sinh thái Ngọc Linh, Biodup-Núi Bà; hệ
sinh thái san hô Nha Trang.
Vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Tây Nguyên cực Nam Trung Bộ với
không gian du lịch sinh thái bao trùm khu vực Vườn quốc gia Nam Cát Tiên
(Lâm Đồng-Bình Dương, Đồng Nai), Côn Đảo, Bình Châu-Phước Bử
u( Bà
Rịa-Vũng Tàu), Biển Lạc-Núi Ông( Bình Thuận)
Dựa vào hai hệ sinh thái là đất ngập mặn và rừng ngập mặn thuộc các tỉnh
dọc sông Mê Kông đến Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, không gian du lịch vùng
này sẽ tập trung chủ yếu vào rừng ngập mặn Cà Mau, Tràm chim Đồng Tháp,
Cù lao sông Tiền, sông Hậu và Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc.
2.2 Một số điểm du lịch sinh thái điển hình ở Việt Nam
Trong vùng du lịch phía Bắc vằ Bắc Trung Bộ có
điều kiện hình thành
tuyến du lịch sinh thái phía Đông Bắc từ thành phố Hà Nội-Bắc Ninh-Bắc
Cạn-Lạng Sơn-Cao Bằng phong phú và đa dạng về yếu tố sinh thái vốn có của
đất nước. Chiều dài của tuyến du lịch khá thuận tiện về đường bộ, những năm
gần đây nhiều đường xá đã được nâng cấp hoàn chỉnh như đường quốc lộ
mớ
i, đường 32 v.v Về mặt lưu trú của du khách cũng có các khách sạn với
tiện nghi hiện đại. Nhiều tổ chức lữ hành , phục vụ thông tin liên lạc, quảng
bá v.v các Sở Du lịch, các công ty kinh doanh du lịch về các làng bản, nhân
dân địa phương trên tuyến điểm du lịch đã có kinh nghiệm tốt đảm bảo niềm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét