Thứ Tư, 26 tháng 2, 2014

Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đến năm 2005

Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa
do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn
lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ
tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự " thừa ra" của sản xuất thì xuất
khẩu vẫn còn nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đổi
cơ cấu sẽ rất chậm.
Hai là, coi thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng
quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này chính là xuất phát từ
nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều này có tác
động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Cụ thể là:
Xuất khẩu tạo điệu kiện cho các ngành khác có cơ hội phát
triển thuận lợi. Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo
cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông
hay thuốc nhuộm. Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu
( gạo, dầu thực vật, cafe ) có thể kéo theo sự phát triển của ngành
công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.
Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần
cho sản xuất phát triển và ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào
cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo
và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này muốn nói đến xuất
khẩu là phơng tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật , công nghệ từ thế giới
bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nớc
tạo ra một năng lực mới.
Thông qua xuất khẩu, hànghoá củanớc ta sẽ tham gia vào
cuộc canh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng. Cuộc canh
tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu
sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đổi mới và
hoàn thiện công tác quản trị sản xuất và kinh doanh.
* Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công
ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đến đời sống bao gồm rất nhiều
mặt.Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu à nơi thu hút hàng triệu lao
động vào làm việc và có thu nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo
nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời
5
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân.
* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ
kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác
động tích cực, qua lại phụ thuộc lẫn nhau, xuất khẩu là một hoạt động
kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt
động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này
phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế mặt
khác chính quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề
cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa
chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.
II.vai trò của xuất khẩu thuỷ sản với sự
phát triển kinh tế ở Việt Nam.
1. Đặc điểm ngành thuỷ sản nớc ta.
Việt Nam có tiềm năng tài nguyên biển phong phú: dầu khí,
thuỷ sản, dịch vụ hàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản vên
biển đặc biệt là thuỷ sản đã và đang sẽ có vai trò ngày càng quan
trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông, lạch, vùng
đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2 và hơn 4000 hòn đảo lớn
nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh và đầm phá. Theo số liệu điều tra cha đầy
đủ hàng năm có thể khai thác 1,2-1,4 triệu tấn hải sản các loại mà
không ảnh hởng đến tiềm năng nguồn lợi. Ngoài ra có thể khai thác
hàng trăm ngàn tấn nhuyễn thể vỏ cứng có giá trị cao nh: nghêu, sò,
điệp, ốc
Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản rất lớn, có khoảng
1,4 triệu ha mặt nớc nội địa, trong đó gần 30 vạn ha bãi triều, gần 40
vạn ha hồ chứa, sông suối, 60 vạn ha ao, hồ nhỏ, ruộng trũng. Ngoài ra
có hơn 800.000 ha eo, vụng,vịnh biển, đầm phá tự nhiên có thể sử dụng
vào nuôi trồng thuỷ sản. Với những đặc điểm trên, trong tơng lai
ngành thuỷ sản Việt Nam tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân.
Kinh tế thế giới ngày nay đã đạt đến sự phát triển cao dới sự
tác động mạnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và
chịu ảnh hởng không nhỏ bởi xuất khẩu hớng khu vực hoá toàn cầu
6
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
hoá. Trên con đờng đổi mới kinh tế Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt
đợc xu thế phát triển khách quan này, từ đó nhận thức đợc tiềm
năngquý giá trên là yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế đất
nớc và sớm đa Việt Nam hoà nhập với các nớc trong khu vực và trên
toàn thế giới.
2. Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản đối với tăng trởng và
phát triển kinh tế.
2.1 Ngành thủy sản xuất khẩu tác động tới tăng tr ởng kinh tế.
Từ lâu thuỷ sản đã đợc coi là một ngành hàng thiết yếu và
đựơc a chuộng đợc tiêu dùng ở rất nhiều nớc trên thế giới. Nớc ta có vị
trí địa lý và điều kiện tự nhiên u đãi giúp thuận lợi cho việc khai thác,
nuôi trồng thuỷ sản. Với 3260 km bờ biển và vùng biển đặc quyền kinh
tế rộng trên 1 triệu cây số vuông. Mặc dù cha có đủ điều kiện cần thiết
để điều tra và đánh giá đầy đủ các nguồn lợi, đặc biệt là ngoài khơi,
nhng theo số liệu thống kê hàng năm cho thấy Việt Nam khai thác đợc
khoảng 1,2-1,4 triệu tấn thuỷ sản. Trong đó ngoài cá còn có khoảng 50-
60 nghìn tấn tôm biển, 30-40 nghìn tấn mực và nhiều đặc sản có giá trị
kinh tế cao.
Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên to lớn, vai trò quan
trọng cuả ngành thuỷ sản trong sự phát triển kinh tế xã hội và nhất là
15 năm qua với mật độ phát triển kinh tế nhanh chóng về sản lợng và
gía trị xuất khẩu , ngành kinh tế thuỷ sản ngày càng đợc xác định rõ là
ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những hớng u tiên của sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
Những năm qua là giai đoạn tăng trởng liên tục của ngành
thuỷ sản trên mọi mặt, từ khâu tạo nguyên liệu đến tiếp thị. Năng lực
sản xuất hiện có đã tạo cho nghề cá truyền thống của nớc ta trong quá
trình đổi mới đất nớc, đạt tổng sản lợng tăng 2,13 lần ( Trong đó sản l-
ợng nuôi trồng tăng 2,45 lần ), giá kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng
49 lần trong giai đoạn 81-94, đa ngành thuỷ sản thực sự là một ngành
kinh tế quốc dân đóng góp 7% GDP, thu hút gần 3 triệu lao động trong
cả nớc, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng trên vùng biển của tổ
quốc.
Bảng số 1: Dự tính về GDP và các thành phần.
Các lĩnh vực kinh
tế
Tỷ lệ trong
GDP
Mức đóng góp tính bằng
tỷ đô la.
Nông nghiệp( kể cả thuỷ
sản)
51,0 8,1
Công nghiệp 20,0 3,2
Thơng mại 18,0 2,8
7
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
Xây dựng 4,0 0,6
Các ngành khác 8,0 1,3
Tổng cộng 100,0 16,0
Nguồn : Bộ Thơng mại, Tổng cục thống kê.
Dự đoán tổng sản phẩm quốc nội địa ngành thuỷ sản đạt 1,2 tỷ
đô la Mỹ, chiếm 7% GDP của Việt Nam.
Nếu trong GDP, ngành thuỷ sản đóng góp tơng đối yếu thuỷ sản
thì ngành đã có sự bù đắp lại bởi sự đóng góp mạnh mẽ vào nền xuất
khẩu. Các xí nghiệp thuộc ngành thuỷ sản nằm trong số các xí nghiệp
đầu tiên đợc hởng lợi ích đầy đủ từ việc Chính phủ cho phép tự do hóa
các xí nghiệp nhà nớc. Điều này dẫn đến việc hình thành một trong
những ngành xuất khẩu năng động nhất Việt Nam.
Xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu là tôm và một số lợng lớn mực
nang và mực đông, đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực lớn thứ 3 của
Việt Nam( sau dầu và hàng may mặc). Năm 1995, tổng sản lợng xuất
khẩu đạt 116.000 tấn, tăng 135% so với 1990, đạt kim ngạch xuất
khẩu khoản 550 triệu USD. Xuất khẩu đã tăng dần trong những năm
gần đây và dự đoán ngành thuỷ sản trong thời gian tới sẽ tiếp tục là
một bộ phận quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam.
2.2 Ngành thuỷ sản xuất khẩu tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Nhìn lại chặng đờng phát triển của ngành thuỷ sản trong
thời gian qua, ngoài sự tăng trởng đánh dấu bằng những con số nêu
trên, có thể dễ thấy những biến đổi về chất thực sự tiềm tàng cho sự
lớn mạnh tiếp tục của ngành.
* Nghề thuỷ sản từ tự cung tự cấp đã trở thành một nghề nuôi
hàng hoá đáng kể là sản lợng tôm phục vụ xuất khẩu của nớc ta đã
đứng vào khoảng thứ 5 trên thế giới. Từ chỗ nuôi trồng chỉ phục vụ cho
nhu cầu cá tơi nội địa, đến nay ngoài tôm, các thuỷ đặc sản xuất khẩu
cũng đã đợc xác định là đối tợng chủ yếu để phát triển nuôi trồng.
* Công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu mà chủ yếu là công
nghiệp đông lạnh thuỷ sản với 164 cơ sở với tổng công suất là 760 tấn
một ngàyđã đóng vai trò to lớn hàng đầu về công nghiệp chế biến thực
phẩm trong cả nớc và thu hút nguyên liệu để sản xuất hàng hoá xuất
khẩu.
* Sự đóng góp đáng kể của khoa học công nghệ. Các hoạt động
và thành tựu về khoa học công nghệ nổi bật đợc xây dựng và áp dụng
trong 15 năm qua, trớc hết phải kể đến kỹ thuật sinh sản nhân tạo để
tạo nguồn tôm giống vào cuối những năm 80, cung cấp hàng năm hơn 1
8
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
tỷ tôm giống các cỡ. Trong đánh cá dần dần tạo ra các công nghệ để
chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác theo hớng hiệu quả thấp, du nhập
nghề mới từ nớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ. Trong chế biến,
tiếp cận HACCP đa và chất lợng của cả doanh nghiệp nhà nớc cũng
nh của các doanh nghiệp.
* Hoạt động hợp tác quốc tế xét cả ba mặt : thị trờng xuất khẩu,
nguồn. vốn nớc ngoài và chuyển giao công nghệ đều đạt những kết quả
khích lệ. Từ cơ chế lấy phát triển xuất khẩu để tự cân đối, tự
trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác và nuôi trồng, qua thời kỳ nhà
nớc thực hiện chính sách mở cửa, đến nay sản phẩm thuỷ sản của nớc
ta đến nay đã có mặt tại 25 nớc với một số sản phẩm bắt đầu có uy tín
trên thị trờng quan trọng.
2.3 Ngành thuỷ sản xuất khẩu tác động đến xã hội.
- Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của
các cộng đồng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Tăng sự đóng góp của ngành thuỷ sản vào sự phát triển kinh
tế và xã hội trong nớc, bao gồm ổn định xã hội và an ninh quốc gia.
- Cải thiện tiêu chuẩn dinh dỡng của nhân dân bằng cách cung
cấp cá và hải sản cho tiêu thụ nội địa.
- Tăng xuất khẩu và thu ngoại tệ.
- Đẩy mạnh hiện đại hoá và công nghiệp hoá ngành thuỷ sản.
Dự kiến toàn bộ số dân dự kiến sống dựa vào nghề cá sẽ tăng
lên từ 6,2 triệu ngời năm 1995 lên 8,1 triệu ngời vào năm 2000. Hơn
nữa thu nhập trực tiếp của ngời lao động thờng xuyên trong nghề cá và
nuôi trồng thuỷ sản dự tính sẽ tăng trung bình 16% một năm trong
thời gian nêu trên, trên 1,2 triệu ngời trong các hộ gia đình phụ thuộc
vào nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản sẽ có thêm thu nhập vào nhng năm
tới . Điều đó có nghĩa là số ngời đợc ngành thuỷ sản hỗ trợ sẽ tăng 3
triệu ngời.
Dự tính toàn bộ sự đóng góp của ngành thuỷ sản đối với nền
kinh tế quốc dân sẽ tăng từ mức hiện nay năm 1994 từ 1,5 tỷ lên 3,5 tỷ
USD vào năm 2000. Điều đó có nghĩa mức tăng trởng đợc dự kiến cho
nền kinh tế nói chung là 8%. Tỷ trọng tơng ứng của ngành thuỷ sản
trong GDP quốc dân sẽ đóng góp của ngành thuỷ sản đối với ổn định
xã hội và an toàn quốc gia là quan trọng vì tiềm năng phân phối thu
nhập của ngành thuỷ sản ở các vùng nông thôn.
Cũng nh sự đóng góp của ngành thuỷ sản với mục tiêu dinh d-
ỡng quốc dân cũng đợc tăng cờng. Dự kiến cung cấp cá và các sản
phẩm thuỷ sản toàn nớc sẽ từ mức hiện nay là khoảng 11,5 kg lên 13,5
9
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
kg một đầu ngời vào năm 2000. Mức tămg trởng này có tính đến nhu
cầu dinh dỡng của số dân sẽ tăng mà dự kiến sẽ tăng khoảng 1 triệu
ngời ở Việt Nam vào những năm 2000.
Việc đẩy mạnh hiện đại hóa và công nghiệp hoá nghề cá và
nuôi trồng thuỷ sản sẽ tăng cờng năng lực của ngành này. Bằng cách
đó sẽ tăng sự đóng góp của ngành đối với xã hội. Hiện đại hoá và phát
triển sẽ giúp thiết lập các ngành công nghiệp mới và những ngành
công nghiệp đã hoàn thiện tại các vùng ven biển mà sẽ nâng cao vai
trò của ngành thuỷ sản đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ
sản của Việt Nam.
Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng đòi hỏi các
doanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt đợc các yếu tố của môi trờng
kinh doanh, xu hớng vận động và tác động của nó đến toàn bộ quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuỷ hải sản việc nghiên cứu môi trờng
kinh doanh lại càng quan trọng và kinh doanh thơng mại quốc tế phức
tạp và phong phú hơn nhiều thơng mại trong nớc.
1.Nhu cầu thị trờng thế giới.
Xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đã tạo điều kiện
thuận lợi cho nền kinh tế của mọi quốc gia đợc hoà nhập cùng nhau và
cùng phát triển. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là việc gia
tăng của thu nhập quốc dân của mọi tầng lớp dân, dẫn đến sự gia tăng
của nhu cầu tiêu dùng mọi mặt hàng, trong đó có mặt hàng thuỷ sản.
Những quốc gia tiêu thụ hàng hoá hải sản chính là các quốc gia có mức
sống cao nh Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hồng Kông thờng nhập khẩu một số
lợng lớn thuỷ hải sản để chế biến thành những món đặc sản có giá trị
dinh dỡng cao.
2.Yếu tố kinh tế và công nghệ.
Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến
chiến lợc và thời cơ kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trờng công
nghệ là cơ sở hạ tầng đảm bảo cho sự phát huy môi trờng kinh tế và
ngợc lại môi trờng kinh tế tạo điều kiện và đa ra những khả năng để
phát huy môi trờng công nghệ.
Hiện nay nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng
chịu sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Đảng và nhà nớc ta chủ trơng đa
dạng hoá các thành phần kinh tế và mở cửa ra bên ngoài tự do buôn
bán, kinh doanh xuất nhập khẩu trong khuôn khổ luật pháp cho
phép. Một doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nớc sẽ phải đơng đầu,
canh tranh với nhiều đơn vị kinh tế khác thuộc tất cả các thành phần
10
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
kinh tế và các doanh nghiệp của nớc ngoài tạo ra một cuộc cạnh tranh
thực sự diễn ra giữa các doanh nghiệp chính yếu tố này đã đặt các
doạnh nghiệp này không cần phải nghiên cứu thị trờng. Nhng ngày
nay, tất cả mọi vấn đề đều do các doanh nghiệp tự mình giải quyết,
nhà nớc chỉ đóng vai trò quản lý, định hớng, điều này tạo ra cho các
doanh nghiệp quyền chủ động sáng tạo nhiều hơn và làm ăn đạt hiệu
quả cao hơn. Các chính sách khuyến khích XK của Nhà nớc:
+ Cho vay vốn với lãi xuất thấp.
+ Trợ cấp xuất khẩu .
+ Xây dựng biểu thuế xuất khẩu với các mức rất thấp hoặc
không đánh thuế với một số mặt hàng hải sản thấp.
Tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp vẫn quen với nối
làm ăn cũ không thích hợp với tình hình làm ăn thua lỗ và bị giải thể.
Yếu tố tỷ giá hối đoái hiện hành cũng tác động mạnh mẽ tới
hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp. Nó là một yếu
tố kinh tế tác động trực tiếp tới hiệu quả của thơng mại quốc tế. Tỷ giá
hối đoái tăng sẽ khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu và ngợc
lại. Có thể nói tỷ giá hối đoái đợc ví nh chiếc gậy vô hình điều khiển
hoạt động xuất khẩu .
Yếu tố lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát của chính
phủ cũng là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất
khẩu mà còn kéo theo nhiều vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh, bởi vậy
mục tiêu của bất kỳ một chính phủ nào cũng là kiểm soát lạm phát và
kìm giữ lạm phát ở mức thấp tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh
nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh.Chính phủ Việt Nam đã đạt đợc
thành công lớn trong việc kiểm soát lạm phát , chuyển từ lạm phát
phi mã ( năm 1989) xuống chỉ còn 14-15% mỗi năm, mục tiêu của
những năm tới là kìm hãm lạm phát ở mức một con số không còn lo
ngại vì vấn đề lạm phát của các doânh nghiệp đã yên tấm sản suất
kinh doanh, góp phần thúc đầy nền kinh tế tăng trởng và phát triển.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã tác động tích cực
đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Yếu tố công nghệ có tác
động làm tăng hiệu quả trong kinh doanh xuất khẩu ở các nớc doanh
nghiệp. Ví dụ: Nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông, các
doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm phán trực tiếp với khách hàng
qua điện thoại, TELEX, FAX giảm bớt đợc những chi phí đi lại. Hệ
thống thông tin liên lạc phát triển giúp các doanh nghiệp nắm bắt đợc
những thông tin về thị trờng nớc ngoài một cách nhanh chóng.
11
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào các
ngành sản xuất, gia công chế biến hải sản góp phần đa ra những
sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có vị trí trên thị trờng quốc tế.
3.Yừu tố chính trị pháp luật và cơ chế chính sách.
Những nhân tố thực môi trờng này là những điều kiện tiền
đề ngoài kinh tế có tác động mạnh mẽ đến việc mở rộng hay kìm hãm
sự phát triển cũng nh việc khai thác các cơ hội kinh doanh của các nhà
doanh nghiệp ngoại thơng.
Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi
cho các đối tác làm ăn với các doanh nghiệp kinh doanh hàng thuỷ sản
tuân theo khuôn khổ luật pháp nhà nớc.
Với chính sách đối ngoại Đa phơng hoá, đa dạng hoá các
quan hệ quốc tế. Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc . Đến nay
Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 100 nớc thuộc các Châu lục
khác nhau trên thế giới. Trên cơ sở các mối quan hệ ngoại giao tạo
điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh
doanh giữa Việt Nam và các nứoc đã mở ra cho các doanh nghiệp
ngoại thơng nớc ta nhiều cơ hội kinh doanh đầy triển vọng .
Từ năm 1990 do ảnh hởng của chính trị ở Đông Âu và Liên
Xô cũ đã khiến nhiều doanh nghiệp ngoaị thơng Việt Nam bị mất 2
thị trờng lớn này.
Các luật điều chỉnh các quan hệ trong thong mại quốc tế hành
lanh pháp lỳ cho các doanh nghiệp ngoại thơng hoạt động. Hiện nay
các doanh gniệp ngoại thơng vừa phải tuân theo luật trong nớc vùa
pháỉ tuân theo luật quốc tế. Luật pháp nớc ta cha hoàn chỉnh , cụ thế,
chi tiết, bộ luật thơng mại đến nay mới đợc ban hành, dự tính bắt đầu
áp dụng từ 1/11/1998 và cần phải đợc kiểm nghiệm nhiều qua thực
tiễn, điều này gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp ngoại th-
ơng. Hơn nữa, các chính sách , các quy định đối với hoạt động xuất
nhập khẩu liên tục thay đổi, thêm vào đó tuy đã có những cải cách
tích cực nhng các thủ tục hành chính vẫn còn rờm rà , quan liêu , mất
nhiều cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp
nhằm khuyến khích xuất khẩu , đây là dầu hiệu đáng mừng cho các
doanh ngiệp thơng mại kinh doanh XK thuỷ hải sản.
4.Vị trí địa lý.
Việt Nam có một đờng bờ biển dài 3260km, khí hậu nhiệt đới
nóng ẩm nên các loại động thực vật ( trong đó có hải sản) hết sức
phong phú và đa dạng.
12
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
Theo số liệu thống kê, có tới 100 loài chim, trên 300 loài thú,
1000 loài cá và trên 500 loài hải sản khác. Có lẽ đây là một thuận lợi
lớn cho kinh doanh hải sản nói chung và cho kinh doanh tôm đông
lạnh xuất khẩu nói riêng.
Mặt khác, do mức độ công nghiệp cha cao nên bờ biển Việt
Nam cha bị ô nhiễm. Vì vậy, nguồn hải sản Việt Nam đợc đánh giá là
hợp vệ sinh và rất tốt cho sức khoẻ. Chính điều này đã làm cho việc
kinh doanh hải sản của công ty gặp nhiều thuận lợi hơn, hứa hẹn sẽ
tạo những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế thuỷ sản.
IV. Thị trờng thuỷ sản thế giới và những vấn đề
có liên quan đến Việt Nam trong xuất khẩu thuỷ
sản.
1.Tổng quan thị trờng thuỷ sản thế giới.
Đánh giá sơ bộ tình hình thuỷ sản thế giới: Theo thống kê
của FAO hiện nay trên thế giới có 179 quốc gia ở đó nhân dân sử dụng
thuỷ sản làm thực phẩm. Do điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế,
phong tục tập quán hay tôn giáo mà mức độ sử dụng thuỷ sản làm
thực phẩm của các quốc gia của các dân tộc rất khác nhau. Lợng tỉêu
thụ thuỷ sản đợc tính theo mức độ trung bình là: 13,1kg thuỷ sản/ ng-
ời/ năm trên toàn thế giới.
Hiện nay khai thác thuỷ sản vẫn chủ yếu từ biển. Năm 1993 hải
sản chiếm 80,9%, còn thuỷ sản nội địa chỉ chiếm 19,1%, năm 1991 khai
thác 85% hải sản biển và 15% thuỷ sản nội địa. Nguồn thuỷ sản đang
xuống cấp và giảm dần do khả năng đánh bắt quá lớn của các đội tàu và
do sự thiếu quản lý trong đánh bắt dẫn đến tình trạng khai thác vô tội vạ
nguồn thuỷ sản. Trớc tình hình đó, biện pháp cần thiết để giải quyết là
qui định lại việc đánh bắt cho hợp lý ở từng quốc gia và trong khai thác
cần có sự kết hợp giữa đánh bắt và nuôi trồng, tổ chức đánh bắt cả ở trên
biển và trong đất liền.
Thuỷ sản nội địa tăng nhanh từ 13 triệu tấn năm 1989 lên
17,2 triệu tấn năm 1993, đây là lĩnh vực tăng nhanh nhất so với các
lĩnh vực sản xuất thực phẩm trên đất liền nh chăn nuôi gia súc, gia
cầm và sản xuất sữa trứng của thế giới.
Một đặc điểm của thuỷ sản thế giới trong giai đoạn này là có
sự thay đổi về ngôi thứ giữa các quốc gia có tổng sản lợng thuỷ sản lớn
nhất trên thế giới.
Bảng số 2: Sản lợng thuỷ sản của các quốc gia lớn trên
thế giới
13
Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam.
STT Tên nớc Tổng sản lợng
1. Trung Quốc 17.5
2. Pê- ru 8.4
3. Nhật 8.1
4. Chi - lê 6.0
5. Mỹ 5.9
6.
Nga 4.4
7.
ấn độ 4.2
8.
Inđônêxia 3.6
9.
Thái Lan 3.4
10.
Hàn Quốc 2.6
Nguồn : Bộ Thuỷ sản.
Nh vậy, Nhật Bản liên tiếp trong hai thập kỷ giữ vị trí số một
thế giới đến nay đã bị đâỷ xuống hàng thứ ba và khó lòng trở lại ngôi
đầu bảng vì đã cách quá xa sản lợng của Trung Quốc. Liên bang Nga
cũng trong hai thập kỷ luôn giữ vị trí số hai (có một lần giữ vị trí số
một năm 1980) nay đang trên đà trợt xuống vị trí thứ sáu.
Trong khi Nhật Bản và Nga xuống dốc thì Trung Quốc, Pê- ru,
Chi - lê lại nhanh chóng vơn lên dành vị trí cao nhất. Trung Quốc sau
hơn10nămCải cách và mở cửa đã từ vị trí thứ nhất về tổng sản lợng
thuỷ sản thế giới và họ giữ vững đến nay. Hơn nữa, càng ngày họ càng
bỏ xa các nớc đứng dới, tới năm 1990 Trung Quốc đạt sản lợng 12 triệu
tấn, trong khi kế hoạch từ năm 1991-2000 Trung Quốc đa ra mục tiêu
20 triệu tấn thuỷ sản, điều bất ngờ là sau 4 năm họ đã đạt 20,7 triệu
tấn năm 1994. Mức tăng quá nhanh tổng sản lợng thuỷ sản của Trung
Quốc ( trong khi các cờng quốc nghề cá khác lại giảm sút nhanh) đã
gây ngạc nhiên lớn cho giới quan sát . Với mức tăng trởng trung bình
hàng năm là 11,5% về tổng sản lợng. Trung Quốc là một trong ít nớc
đạt mức tăng cao nhất thế giới từ năm 1990 trở lại đây.
2. Nhu cầu thuỷ sản trên thị trờng thế giới.
Theo nghiên cứu khoa học cho thấy đạm từ thuỷ sản không
những đảm bảo lợng Calori cao mà còn có lợi cho sức khoẻ, tránh đợc
bệnh thờng thấy do dùng quá nhiều đạm và mỡ từ động vât cạn nh
thít, trứng, sữa Thêm vào đó công nghệ bảo quản chế biến đã làm
cho hơng vị thực phẩm thuỷ sản ngày càng cao thu nhập bình quân /
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét