Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

Công tác bảo đảm vật tư cho quá trình sản xuất

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty.
Là một Công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, gắn liền với quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã có những chức năng
và nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu nhu cầu và khả năng của khách hàng để xây dựng chiến
lược phát triển Công ty, xấy dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm về sản xuất
kinh doanh.
Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng
ký,sản phẩm của Công ty là để xuất khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam, sản phẩm
phải được đăng ký chất lượng, nhãn hiệu hàng hoá và phải chịu sự kiểm tra
của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, cải tiến công nghệ chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của
khách hàng, mở rộng thị phần đưa Công ty ngày càng phát triển, có uy tín làm
ăn có hiệu quả.
Chấp hành pháp luật nhà nước, thực hiện chế độ, chính sách về quản lý
và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản, nguồn lực, hạch toán kinh tế, bảo toàn và
phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước.
Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các
đối tác trong và ngoài nước. Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ
cán bộ công nhân viên theo pháp luật, chính sách của nhà nước. Chăm lo đời
sống, tạo điều kiện cho người lao động và thực hiện vệ sinh môi trường , an
toàn lao động.
Phải áp dụng các biện pháp bảo vệ doanh nghiệp, phòng chống cháy
nổ, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của
pháp luật.
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B5
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Công ty Điện Stanley Việt nam là một đơn vị kế toán độc lập có đặc
điểm sản xuất tập trung với quy mô sản xuất lớn, hoạt động định hướng theo
nền kinh tế thị trường có sự từng bộ phận là:
* Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty Quyết định chính sách và mục tiêu chất lượng và quyết định
kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty. Định kỳ cùng đại diện
lãnh đạo tổ chức cuộc họp xem xét kết quả hoạt động kinh doanh.
* Phó tổng Giám đốc: Cùng với Tổng Giám đốc xem xét kế hoạch sản
xuất kinh doanh hàng năm của công ty, tổ chức điều hành, kiểm tra các hoạt
động trong công ty, liên hệ với các cơ quan quản lý nhà nước để giải quyết
những công việc liên quan đến hoạt động của công ty.
* Giám đốc Hành chính: Trực tiếp chỉ đạo 3 phòng ban là Phòng Hành
chính – Tổ chức, Phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Kinh doanh. Lập kế hoạch
tuyển dụng và tổ chức tuyển dụng dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ
chức điều hành thực hiện công tác kế hoạch, xử lý các thông tin kịp thời cho
sản xuất kinh doanh. Tổ chức kiểm tra chương trình công tác hàng tháng, quý,
năm trong khu vực mình phụ trách, tính toán cân đối tình hình kinh doanh cả
đầu ra và đầu vào
* Giám đốc Sản xuất: Trực tiếp chỉ đạo các phòng kỹ thuật, quản lý
chất lượng, kiểm soát mọi hoạt động kỹ thuật, sản xuất trong toàn công ty.
Kết hợp với GĐ Hành chính chỉ đạo và điều hành các đơn vị liên quan để
thực hiện triển khai kế hoạch sản xuất. Trực tiếp điều hành, kiểm soát việc
thực hiện, triển khai sản xuất của các phân xưởng theo tiến độ.
Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất, nâng
cao chất lượng sản phẩm và chỉ đạo các kỹ sư tổ chức lao động hợp lý để khai
thác năng suất lao động ngày càng cao.
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B6
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
* Trưởng phòng Hành chính- Nhân sự: Phụ trách các vấn đề về nhân
sự, hành chính, tổ chức thi tuyển cán bộ công nhân viên vào công ty, giải
quyết những vấn đề chế độ cho người lao động.
Lưu giữ các giấy tờ liên quan đến thành lập công ty và hồ sơ của cán bộ
công nhân viên, quản lý phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên phòng
Hành chính, tổ Bảo vệ và Trạm y tế.
* Trưởng phòng Xuất nhập khẩu: Đảm bảo nhập khẩu nguyên vật liệu,
linh kiện, vật tư thiết bị kịp thời cho quá trình sản xuất của công ty. Tiến hành
việc khấu trừ thuế tại các cục Hải quan, theo dõi việc áp dụng chính sách thuế
mới của chính phủ.
* Trưởng phòng Kinh doanh: Quản lý việc kinh doanh, ký xác nhận
bán hàng vào đơn hàng của khách hàng gửi tới, quản lý chất lượng nguyên vật
liệu và hàng tồn kho. Đặt hàng và quản lý số lượng đặt hàng của khách, đồng
thời quản lý công nhân viên trong phòng kế hoạch và tổ kho.
* Trưởng phòng Quản lý chất lượng: Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm
chất lượng nguyên liệu và sản phẩm. Kiểm soát các thiết bị đo, thiết bị kiểm
tra và lưu trữ các hồ sơ về chất lượng sản phẩm, thiết bị dụng cụ đo.
Phối hợp với các bộ phận khác để giải quyết các vấn đề về chất lượng
sản phẩm. Báo cáo với ban Giám đốc về chất lượng sản phẩm, xây dựng và
ban hành các tiêu chuẩn, quy định có liên quan đến chất lượng.
* Phụ trách phân xưởng: Mỗi phân xưởng có một phụ trách họ có
nhiệm vụ giám sát, đôn đốc sản xuất tại các phân xưởng của mình. Theo dõi
tình hình hoạt động của thiết bị trong phân xưởng và lập kế hoạch sửa chữa,
bảo dưỡng, khắc phục phòng ngừa cải tiến thiết bị sản xuất. Đây là bộ phận
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, là đầu mối quan trọng trong việc xúc tiến quá
trình tiêu thụ sản phẩm.
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B7
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
* Tổ Bảo vệ: Đảm bảo an ninh trật tự xã hội tại khu vực công ty, địa
bàn sản xuất. Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp và tài sản, phương tiện của
khách hàng khi đến công ty giao dịch.
* Trạm y tế: Thực hiện các biện pháp cụ thể để phòng khám chữa bệnh
cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty, thực hiện công tác Bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế.
* Các phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng vẫn có mối quan
hệ mật thiết với nhau trong đó Phòng Kế toán- Tài chính là trung tâm đầu mối
của tất cả các phòng ban khác trong Công ty. Phòng này có nhiệm vụ hạch
toán chi phí kinh doanh của công ty và xác định nhu cầu về vốn, tình hình
thực hiện và biến động các loại tài sản, vật liệu, sản phẩm trong công ty.
Phòng có nghĩa vụ báo cáo các Báo cáo kết quả kinh doanh và một số báo cáo
tài chính khác trước Ban Giám đốc và cơ quan thuếquản lý của Nhà nước nên
Công ty đã xây dựng bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.Trong
đó chức năng và nhiệm vụ của.
4. Đặc điểm sản xuất của công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.
4.1 Tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong những năm vừa qua.
•Sản xuất
Bảng số 1: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp được thể hiện ở biểu sau:
Năm
2006 Năm 2007
KH TH KH TH
Tổng sản lượng 132.600(bộ
)
115.500(bộ) 160.000(bộ) 155.700(bộ)
Nguồn: Do phòng Sales cung cấp
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2006 đạt 87,1%
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2007 đạt 97,3%
Tổng sản lượng hàng hoá năm 2006 đến năm 2007 tăng 134,8%
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B8
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
• Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được biểu hiện trong
bảng sau:
Bảng số 2: Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp trong 2 năm 2006và 2007
Năm
Số lượng
sp hiện
sản xuất
ra(bộ)
Tỉ lệ so
sánh(%
)
Số
lượng
tiêu
thụ(bộ)
Tỉ lệ so
sánh(%
)
Doanh
thu(1000đ)
Tỉ lệ so
sánh
2006 231.000 94,19% 217.57
9
100% 92.600.000 100%
2007 311.400 99,15% 308.75
3
141,9% 100.534.000 108,85%
Nguồn: Do phòng Sales của doanh nghiệp cung cấp
Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2006 đạt 94,19% so với số lượng sản
xuất ra.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của năm 2007 đạt 99,15% so với lượng
được sản xuất ra
Tổng doanh thu của năm 2006-2007 tăng 108,5%
Qua biểu trên ta thấy doanh thu của năm sau cao hơn năm trước ứng với
tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là do : Nhận thấy rằng tốc độ tăng
trưởng trung bình hàng năm tăng 7-9%. Cùng với nền kinh tế phát triển mức
sống của dân cư ngày càng cao, các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng
mở rộng về địa lí do đó nhu cầu về phương tiện chuyên chở, đi lại như xe
máy, ô tô ngày càng tăng lên với mức độ kinh ngạc.Chính vì tốc độ như vậy
nên nhu cầu về các loại linh kiện, phụ tùng để lắp ráp mới và thay thế sửa
chữa là rất lớn.
•Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B9
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Bảng số 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong 2 năm
Đơn vị: 1000đ
Năm 2006 2007
1. Doanh thu 92.600.000 100.534.000
2. Chi phí 20.730.000 19.000.000
3.Giá vốn 69.292.465 67.427.230
4. Khoản giảm trừ - -
5. Lợi tức khác 24.195 401.987
6. Lãi 2.553.340 13.704.783
Nguồn: Do phòng kế toán cung cấp
Qua biểu trên ta thấy được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Hiêụ quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Hm= M/V
M: Mức doanh thu trong kì
V: Vốn bình quân
Hm2005= 92.600.000/69.292.465 = 1,336
Hm2006= 100.534.000/67427.230 = 1,491
Hệ số sử dụng vốn cho biết nếu bỏ ra một đồng thì thu được bao nhiêu
đồng doanh thu
Qua đây ta thấy được hiệu quả sử dụng vốn của năm 2006 tăng hơn so
với năm 2006
Lợi nhuận của năm 2006 tăng hơn so với 2005 là 11.151.443.000đ
Như vậy qua đây ta thấy rằng lợi nhuân của doanh nghiệp ngày càng
tăng do chi phí giam nhiều so với năm trước. Chi phí giảm là do doanh nghiệp
luôn tìm tồi đổi mới, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, có đội ngũ kĩ
sư và công nhân có tay nghề cao. Đặc biệt để áp dụng công nghệ vào sản xuất
thì Stanley Việt Nam luôn đưa người sang Nhật Bản và Thái Lan để đào tạo.
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B10
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Công ty tổ chức lớp học Snap để đào tạo cho mọi người cách quản lí và sử
dụng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất một cách hiệu quả.
• Chỉ số tài chính đạt được trong những năm vừa qua

Bảng số 4: Các chỉ số tài chính trong những năm vừa qua
2004 2005 2006 2007
1. Vòng quay vốn lưu
động
2,5vòng/nă
m
2,5vòng/nă
m
2,5vòng/nă
m
2,5vòng/nă
m
2. Lợi nhuận
thuần/doanh thu
25% 25% 25% 25%
3. Lợi nhuận
thuần/tổng vốn đầu tư
14% 15% 17% 21%
4. Lợi nhuận
thuần/vốn pháp định
70% 77% 86% 95%
5. Sản phẩm và khách hàng doanh nghiệp
Trong lĩnh vực linh kiện đèn ôtô, xe máy như đã nói ở trên ngoài các
công ty thuộc tập đoàn VMEP để lắp ráp xe máy còn lại toàn bộ các đơn vị
sản xuất ôtô, xe máy tại Việt Nam đều trông chờ vào nguồn linh kiện nhập từ
nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản phẩm của họ. Ngoài ra các loại ôtô
xe máy cao cấp hiện đang hoạt động cũng cần một số lượng nhất định các loại
đèn cho nhu cầu thay thế sửa chữa. Điều này cho thấy Việt nam cần có các
nhà máy sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô, xe máy càng sớm càng tốt. Và hệ
thống sản phẩm của “Stanely Việt Nam” là một trong những sản phẩm đáp
ứng được nhu cầu đó.
Với sản phẩm chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế được sản xuất
tại Việt Nam trên dây chuyền công nghệ hiện đại nhập từ Nhật Bản với giá
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B11
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
thành rẻ do sử dụng lao động địa phương, sản phẩm của Stanley Việt nam
được sản xuất đáp ứng cho nhu cầu cho các công ty sản xuất xe máy lớn tại
Việt Nam và dành một phần cho xuất khẩu ra nước ngoài:
- Đèn cho xe máy gồm: Đèn pha, đèn hậu, đèn xi nhan, được cung cấp
cho các công ty:
+ Công ty Honda Việt Nam (Vĩnh Phúc)
+ Công ty Suzuki Việt Nam (Đồng Nai)
+Công ty Yamaha Việt Nam ( Sóc Sơn)
+ Công ty liên doanh sản xuất phụ tùng xe máy (Hải Dương) và
các đơn vị lắp ráp xe máy của Việt Nam.
- Đèn cho ôtô gồm: Đèn pha, đèn hậu, đèn xi nhan và đèn phản quang,
được cung cấp cho các công ty:
+ Công ty Honda Việt Nam (Vĩnh Phúc)
+ Công ty Ford Việt Nam ( Hải Dương)
+ Công ty Toyota Việt Nam (Vĩnh Phúc)
+ Suzuki Việt Nam (Đồng Nai)
+ Tất cả các công ty liên doanh sản xuất ôtô tại Việt Nam đó là
Mekong Car (Hà Nội - Hồ Chí Minh), VMC (Hà Nội), Vinastar (Sông bé - TP
Hồ Chí Minh), Isuzu Việt Nam (TP Hồ Chí Minh)… và một số đơn vị lắp ráp
ôtô tiên tiến của Việt Nam.
- Một phần sản phẩm sẽ được dành xuất khẩu cho các công ty sản xuất
xe máy, ôtô tại các nước: Nhật Bản, Thái Lan, Indonexia, Philippin, Mỹ…
6.Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B12
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Công ty Điện Stanley Việt Nam tổ chức sản xuất theo các phân xưởng.
Các phân xưởng này có mối quan hệ với nhau trong quá trình giao bán thành
phẩm. Mỗi phân xưởng chỉ chịu trách nhiệm thực hiện một số bước, công
đoạn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Quá trình sản xuất sản phẩm được
diễn ra liên tục từ khâu đưa vật liệu vào cho đến khi hoàn thiện sản phẩm. Cụ
thể theo từng phân xưởng:
- Phân xưởng Đúc: Là khâu đầu tiên của quy trình công nghệ để đúc ra
các ản phẩm là choá đèn, thấu kính, đế đèn…Nguyên vật liệu của công đoạn
này chủ yếu là nhựa hạt, mỗi một sản phẩm sẽ dùng một loại nhựa có đặc
tính, màu sắc khác nhau. Nhựa hạt sẽ được cho vào thùng sấy và đúc ở nhiệt
độ 180
o
C- 350
o
C. Sản phẩm sau khi đúc sẽ được gọt bavia (là những đường
viền nhựa thừa), nhập kho của phân xưởng đúc rồi chuyển sang phân xưởng
sơn mạ.
- Phân xưởng sơn mạ: Sau khi nhận sản phẩm từ phân xưởng đúc và
nguyên liệu từ kho, phân xưởng này sẽ tiến hành sơn mạ sản phẩm. Nguyên vật
liệu chủ yếu ở công đoạn này là hoá chất. Ban đầu sản phẩm đưa vào sẽ được xử
lý bề mặt (xì bụi), rồi phun hoá chất Under Coat, hoá chất này có tác dụng làm
bóng, nhẵn bề mặt và làm tăng độ liên kết nguyên liệu cho lớp mạ. Sau đó sản
phẩm sẽ được đưa vào sấy ở nhiệt độ 95
o
C – 150
o
C rồi chuyển sang phòng mạ.
Sản phẩm sau khi được mạ sẽ cho vào sấy lần 2, kiểm tra sản phẩm rồi nhập kho
của phân xưởng sơn mạ, sau cùng chuyển sang phân xưởng lắp ráp.
- Phân xưởng sản xuất bóng đèn: Là một phân xưởng hoạt động độc
lập sản phẩm hoàn thành sẽ được chuyển sang phân xưởng lắp ráp đèn.
Nguyên liệu chủ yếu của dây chuyền là ống thuỷ tinh và một số hoá chất. Ống
thuỷ tinh sẽ được cho vào máy thổi thành bóng, làm cuống đèn trong đó có
thanh đỡ sợi tóc, rồi hàn dây tóc, gắn vỏ đèn rồi hút chân không, ghép chân
đèn, cuối cùng là hàn chân đèn. Kiểm tra sản phẩm rồi nhập kho của phân
xưởng sản xuất bóng đèn. Xuất bóng sang phân xưởng lắp ráp theo mẫu đèn.
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B13
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
- Phân xưởng lắp ráp: Đảm nhiệm khâu cuối cùng của quy trình công
nghệ sản xuất đèn, sản phẩm của khâu này là một chiếc đèn hoàn chỉnh. Trước
tiên các bán thành phẩm sẽ được xì bụi, phun keo sau đó lắp ghép các bán thành
phẩm cùng dây, bóng đèn. Cuối cùng là khâu thử độ sáng của đèn. Kiểm tra lại
sản phẩm lần cuối, đóng gói và nhập kho.
Ngoài các phân xưởng chính trên, còn có một phân xưởng sản xuất phụ
phục vụ sản xuất đó là phân xưởng cơ năng, chịu trách nhiệm cung cấp điện,
lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị.
Sản phẩm của công ty có chu kỳ ngắn, quy trình công nghệ sản xuất
phức tạp, kiểu liên tục nhưng ổn định và thuộc loại sản xuất với khối lượng
lớn. Trên dây chuyền có thể sản xuất đèn hàng loạt với các loại model khác
nhau theo đơn đặt hàng. ở mỗi giai đoạn sản xuất đều hình thành bán thành
phẩm nhưng chỉ có thành phẩm mới được bán ra ngoài.
Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ sản xuất đèn ô tô và xe máy
Nguyễn Thị Huân Lớp TM46B14
Nhựa hạt các loại
(PMMA, PC,
PP…)
Sơn phủ bề mặt, các
chi tiết phản quang
Thổi ống thuỷ tính
thành bóng
Làm cuống đèn,
hàn dây tóc
Đúc tạo các chi
tiết nhựa
Lắp ráp
Gắn vỏ đèn, hút chân
không, ghép chân đèn
Đóng gói
Kiểm tra chất
lượng Thử độ sáng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét