Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014

Về điều kiện tối ưu cấp cao trong tối ưu không trơn .pdf

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
3
Luận văn bao gồm phần mở đầu, hai chƣơng, kết luận và danh mục các
tài liệu tham khảo.
Chƣơng I trình bày các điều kiện tối ƣu cấp cao của I.Ginchev [5] cho
bài toán tối ƣu đơn mục tiêu không trơn, không có ràng buộc trong không
gian Banach. Kết quả chỉ ra rằng với các điểm cực tiểu cô lập, điều kiện đủ
cũng là điều kiện cần, và nhƣ vậy ta nhận đƣợc một điều kiện đặc trƣng cho
cực tiểu cô lập.
Chƣơng II trình bày các nghiên cứu về các điểm cực tiểu Pareto địa
phƣơng chặt cấp m và cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt của B.Jiménez [6] và
các điều kiện cần và đủ cho các điểm cực tiểu yếu, cực tiểu Pareto địa phƣơng
chặt cấp m và cực tiểu Pareto địa phƣơng chặt của Đ.V.Lƣu và P.T.Kiên [7]
cho bài toán tối ƣu đa mục tiêu không trơn trong không gian định chuẩn với
ràng buộc tập, dƣới ngôn ngữ đạo hàm theo phƣơng cấp cao của I.Ginchev
[5].
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Đỗ
Văn Lƣu, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại
học, Ban chủ nhiệm Khoa Toán – Trƣờng ĐH Sƣ phạm – ĐH Thái Nguyên
cùng các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy khoá học, xin chân thành
cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các bạn cùng lớp cao học Toán K15
đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm
luận văn.
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
4

Chƣơng I

ĐIỀU KIỆN TỐI ƢU CẤP CAO CHO BÀI TOÁN TỐI ƢU
ĐƠN MỤC TIÊU KHÔNG TRƠN KHÔNG CÓ RÀNG BUỘC

Năm 2002, I.Ginchev [5] đƣa ra một khái niệm đạo hàm theo phƣơng
cấp cao cho các hàm giá trị thực mở rộng xác định trên không gian Banach và
thiết lập các điều kiện tối ƣu cấp cao cho bài toán tối ƣu không trơn không có
ràng buộc. Các kết quả trình bày trong chƣơng này là của I.Ginchev [5].
1.1. ĐẠO HÀM THEO PHƢƠNG CẤP CAO GINCHEV VÀ ĐIỀU KIỆN
TỐI ƢU CẤP CAO
Giả sử E là không gian Banach thực, là tập các số thực và
{ } {+ }     
. Ta sẽ đƣa vào đạo hàm theo phƣơng cấp cao cho hàm
không trơn
:fE
tại điểm
0
xE
để dẫn điều kiện tối ƣu cấp cao cho
bài toán tối ƣu :
()f x min
.
Ở đây ta xét hàm f không trơn, thậm chí f không nhất thiết liên tục.
Nhắc lại: điểm
0
xE
gọi là điểm cực tiểu địa phương của f nếu tồn tại
lân cận U của x
0
sao cho
0
( ) ( ),f x f x x U  
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
5
Nếu bất đẳng thức này chặt với
0
xx
thì x
0
đƣợc gọi là cực tiểu địa phương
chặt.
Ký hiệu B và S tƣơng ứng là hình cầu đơn vị
 
:1x E x
và mặt
cầu đơn vị
 
:1x E x
trong E. Ta chỉ cần xét các phần tử của S thay cho
các phƣơng ( khác 0 ) trong E. Ký hiệu S là tôpô trên S. Tôpô S đƣợc dùng để
định nghĩa đạo hàm theo phƣơng của f. Ta chỉ hạn chế xét tôpô mạnh, tôpô
yếu, tôpô rời rạc và tôpô phản rời rạc ( tôpô tầm thƣờng ). Tôpô mạnh và tôpô
yếu trên S cảm sinh tƣơng ứng từ tôpô mạnh ( tôpô chuẩn ) và tôpô yếu trên
E. Mỗi tập con của S là mở đối với tôpô rời rạc, còn đối với tôpô phản rời rạc
trên S, chỉ có hai tập mở là S và tập rỗng.
Lấy u

S. Ta định nghĩa đạo hàm dưới cấp không của f tại x
0
theo
phƣơng u bởi công thức

(0) 0 0
( , ') ( 0, )
( , ) ( ')
t u u
f x u lim inf f x tu



,
trong đó
'u

S. Chú ý rằng trong giới hạn trên, ta bắt đầu với đạo hàm cấp
không để bao hàm đƣợc cả những hàm không liên tục trong lý thuyết. Đạo
hàm
(0) 0
( , )f x u

luôn tồn tại và là một phần tử của .
Với mỗi số nguyên dƣơng n và mỗi phƣơng u

S, ta thừa nhận rằng:
đạo hàm dƣới cấp n
( ) 0
( , )
n
f x u

theo phƣơng u tồn tại và là một phần tử của
khi và chỉ khi các đạo hàm
( ) 0
( , )
i
f x u

, i = 0, 1, , n – 1 tồn tại trong . Ta
định nghĩa đạo hàm theo phương dưới cấp n nhƣ sau :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
6

1
( ) 0 0 ( ) 0
( , ') ( 0, )
0
!
( , ) ( ') ( , )
!
i
n
ni
n
t u u
i
nt
f x u lim inf f x tu f x u
ti





  



. (1.1)

( ) 0
( , )
i
f x u


với i = 0, , n – 1, chỉ có số hạng
0
( ')f x tu
trong (1.1)
có thể nhận giá trị vô hạn. Do đó biểu thức

không thể xuất hiện trong
(1.1).
Ta sẽ dùng khái niệm đã đƣa vào để dẫn điều kiện tối ƣu cấp cao. Liên
quan đến tính tối ƣu không trơn, các điều kiện cấp cao sau đây là quan trọng.
Ở đây u

S là một phƣơng cố định và n là một số dƣơng.
 
0
0
( , )S x u

(0) 0 0
( , ) ( )f x u f x


,
 
0
( , )
n
S x u

(0) 0 0 ( ) 0
( , ) ( ), ( , ) 0 ( 1, , 1)
i
f x u f x f x u i n

   


( ) 0
( , ) 0
n
f x u


,
 
0
0
( , )N x u

(0) 0 0
( , ) ( )f x u f x


,
 
0
n
( , )N x u
Nếu
(0) 0 0
( , ) ( )f x u f x



( ) 0
( , ) 0 ( 1, , 1)
i
f x u i n

  
thì
( ) 0
( , ) 0
n
f x u


.
Định lý 1.1( Điều kiện cần cấp cao)
Giả sử x
0
là điểm cực tiểu địa phương của hàm
:fE
. Giả sử u

S
và n = n(u) là số nguyên không âm tuỳ ý sao cho tất cả các đạo
hàm
( ) 0
( , )
i
f x u

, i = 0, , n, tồn tại.
Khi đó tất cả các điều kiện
 
0
i
( , )N x u
, i = 0, , n đều thỏa mãn.
Chứng minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
7
Lấy

> 0 sao cho
0
( ) ( )f x f x
với
0
xx


.
Lấy u

S. Với
'u

S và
0 t


, ta có
00
( ') ( ) 0f x tu f x  
.
Do đó,
(0) 0 0
( , ) ( )f x u f x


. Đây chính là điều kiện
 
0
0
( , )N x u
.
Mặt khác, giả sử với n = n(u), các đạo hàm
( ) 0
( , )
i
f x u

, i = 0, , n tồn
tại,
(0) 0 0
( , ) ( )f x u f x



( ) 0
( , ) 0 ( 1, , 1)
i
f x u i n

  
.
Khi đó,
1
0 (0) 0 ( ) 0
1
!
( ') ( , ) ( , )
!
i
n
i
n
i
nt
f x tu f x u f x u
ti




  




=
0 (0) 0
!
( ') ( , ) 0
n
n
f x tu f x u
t


  

.
Vì vậy
( ) 0
( , ) 0
n
f x u


. Đây chính là điều kiện
 
0
n
( , )N x u
. 
Để có điều kiện đủ, ta cần có bổ đề sau đây
Bổ đề 1.1
Giả sử hàm
:fE
. Lấy
0
xE
và u

S sao cho tồn tại một số
nguyên không âm n để điều kiện
 
0
n
S ( , )xu
thoả mãn.
Khi đó, tồn tại số
( ) 0u


và một lân cận U = U(u)

S của u (
đối với tôpô S ) sao cho
00
( ') ( )f x tu f x
với mọi 0 < t <
()u


'u 
U(u).
Chứng minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
8
Giả sử
 
0
0
( , )S x u
đúng. Lấy số

thoả mãn
(0) 0 0
( , ) ( )f x u f x



.
Từ định nghĩa của
(0) 0
( , )f x u

suy ra tồn tại
( ) 0u


và lân cận U =
U(u)

S của u sao cho

00
( ') ( )f x tu f x

  
với mọi 0 < t <


'u 
U(u).
Giả sử điều kiện
 
0
( , )
n
S x u
thoả mãn với số dƣơng n nào đó, và số


thoả mãn
( ) 0
( , ) 0
n
f x u



.
Do
(0) 0 0 ( ) 0
( , ) ( ), ( , ) 0 ( 1, , 1)
i
f x u f x f x u i n

   
, nên ta có

1
0 0 0 ( ) 0
0
1!
( ') ( ) ( ') ( , )
!!
i
n
in
n
i
nt
f x tu f x f x tu f x u t
n t i




    



.
Theo định nghĩa của
( ) 0
( , )
n
f x u

, với số dƣơng t đủ nhỏ và
'u
đủ gần u, ta có
00
1
( ') ( ) 0
!
n
f x tu f x t
n

   
. 
Định lý 1.2 ( Điều kiện đủ cấp cao)
Giả sử hàm
:fE
,
0
xE
và S là compact đối với tôpô S. Giả sử
với mỗi u

S, tồn tại số nguyên không âm n = n(u) sao cho điều kiện
 
0
( , )
n
S x u
thoả mãn.
Khi đó, x
0
là cực tiểu địa phương chặt của hàm f.
Chứng minh
Theo bổ đề 1.1. với mỗi u

S, tồn tại số
( ) 0u


và một lân cận U
= U(u)

S của u ( đối với tôpô S ) sao cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
9
00
( ') ( )f x tu f x
với mọi 0 < t <
()u


'u 
U(u).
Do S compact cho nên S nằm trong hợp một số hữu hạn các lân cận
U(u), tức là S

( U(u
1
)



U(u
s
)) với u
1
, , u
s
nào đó.
Đặt
0

= min (
1
()u

, ,
()
s
u

).
Khi đó,
00
( ') ( )f x tu f x
với mọi
'u 
S và 0 < t <
0

.
Điều này có nghĩa là
0
( ) ( )f x f x
với mọi 0 <
0
0
xx


, và do đó
x
0
là điểm cực tiểu địa phƣơng chặt của f. 
Hệ quả 1.1
Giả sử E là không gian Banach hữu hạn chiều và S là tôpô mạnh trên
S. Hàm
:fE
và đạo hàm dưới của f được xác định theo tôpô S. Giả sử
với mỗi u

S, tồn tại số nguyên không âm n = n(u) sao cho điều kiện
 
0
( , )
n
S x u
thoả mãn. Khi đó, x
0
là điểm cực tiểu địa phương chặt của f.
Ví dụ 1.1
Cho E là không gian Banach tùy ý. Hàm
:fE
xác định bởi
f(x) =
x
.
Hiển nhiên x
0
= 0 là điểm cực tiểu chặt của f.
Giả sử S là tôpô phản rời rạc trên S. Khi đó mặt cầu đơn vị S là
compact. Với mỗi phƣơng u

S ta có

(0)
(0, ) 0 (0)f u f



(1)
(0, ) 1 0fu


.
Vậy x
0
là cực tiểu địa phƣơng chặt theo điều kiện cấp một trong định lý 1.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
10
Chú ý rằng với các cách chọn tôpô S khác, chẳng hạn nếu không gian
E trong ví dụ 1.1 là vô hạn chiều và tôpô mạnh thay thế cho tôpô phản rời rạc
thì điểm x
0
= 0 không là cực tiểu bởi vì mặt cầu S không compact.
Giả sử S là tôpô rời rạc. Vì tập một điểm là mở, sự hội tụ
( , ') ( 0, )t u u
có nghĩa đơn giản là
0t 
và ta nhận đƣợc đạo hàm Dini.
Tuy nhiên, đối với tôpô rời rạc, S là compact chỉ nếu S là tập hữu hạn, nghĩa
là chỉ trong trƣờng hợp một chiều. Ngoài trƣờng hợp một chiều, đạo hàm theo
phƣơng dƣới Dini không thể sử dụng đƣợc điều kiện đủ của định lý 1.2. Đạo
hàm Dini hữu ích trong điều kiện cần của định lý 1.1 bởi vì việc tính toán giới
hạn
0t 
thuận tiện hơn so với giới hạn
( , ') ( 0, )t u u
.
Trong trƣờng hợp tôpô S trên S là tôpô mạnh, ta sử dụng đạo hàm theo
phƣơng dƣới Hadamard. Hệ quả 1.1 cho thấy rằng đạo hàm Hadamard là hữu
ích cho các điều kiện đủ trong không gian Banach hữu hạn chiều.
Ví dụ 1.2
Cho E = l
2
là không gian Hilbert thực gồm các dãy x = ( x
1
, , x
n
, )
trong đó
2
2
1
i
i
xx


  

.
Với mỗi x , đặt
 
12
, , , ,
n
x x x x
.
Lấy c = ( c
1
, , c
n
, ) là một vectơ cố định trong l
2
mà tất cả các thành
phần đều dƣơng. Trên l
2
xét hàm
1
( ) ,
ii
i
f x c x c x


 

,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
11
( ở đây < . , . > là tích vô hƣớng trên l
2
).
Hiển nhiên x
0
= 0 là điểm cực tiểu chặt của f.
Với mỗi u = ( u
1
, , u
n
, ) cố định thuộc mặt cầu đơn vị S

l
2
, các
điều sau thoả mãn:
1)
(0) 0
( , ) 0f x u


đối với mọi tôpô S trên S.
2)
(1) 0
( , ) ,f x u c u

 
nếu S là các tôpô rời rạc, mạnh hoặc yếu trên S

(1) 0
( , ) 0f x u


nếu S là tôpô phản rời rạc.
Chứng minh
Lấy
1
' ( ', , ', )
n
u u u
S và t > 0. Ta có
0 <
0
( ')f x tu
=
,'t c u



tc
.
Từ đó suy ra
(0) 0
( , )f x u

= 0.
Để có đạo hàm dƣới cấp một, ta để ý rằng
0 (0) 0
1
( ') ( , )f x tu f x u
t




=
1
( ')f tu
t
=
,'cu
.
Do đó,
(1) 0
'
( , ) , ' 0
uu
f x u lim inf c u

   
.
Sự hội tụ
k
uu
theo tôpô rời rạc nghĩa là
k
u
trùng với
u
từ một lúc
nào đó trở đi. Khi đó ta có kết luận 2) cho đạo hàm Dini. Kết luận cũng nhƣ
thế cho đạo hàm Hadamard, bởi vì phép toán
xx
và tích vô hƣớng là liên
tục theo tôpô mạnh.
Sự hội tụ
k
uu
theo tôpô yếu kéo theo
,
k
uu

,uu
= 1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
12
Do đó,

2
2 2 2
, , 2 , ,
k k k k k k
u u u u u u u u u u u u              

= 2 – 2
,
k
uu

0.
Điều đó nghĩa là
k
uu
theo tôpô mạnh. Do vậy đạo hàm
(1) 0
( , )f x u

theo
tôpô yếu và tôpô mạnh trên S là trùng nhau.
Lấy

> 0. Do c

l
2
nên tồn tại số nguyên dƣơng k sao cho
i
ik
c





.
Nếu
'u 
S mà
'
i
u
= 0 với i < k thì
,'cu



. Do đó,
(1) 0
( , )f x u

= 0, nếu S
là tôpô phản rời rạc. 
Ví dụ trên đã đặt ra câu hỏi sau đây:
Với một hàm bất kỳ
:fE
có x
0
là cực tiểu chặt, có luôn tồn tại
hay không một tôpô S sao cho mặt cầu đơn vị S là compact theo tôpô S và x
0

là điểm cực tiểu chặt đƣợc nhận biết theo định lý 1.2 ( xác định các đạo hàm
của f theo S )?
Câu trả lời là phủ định ở trong mục 1.4. Kết quả khẳng định rằng nếu x
0

là điểm cực tiểu theo tôpô S nào đó thì nó cũng là điểm cực tiểu theo tôpô
phản rời rạc. Một cách chính xác hơn, ta thấy rằng định lý 1.2 chỉ đặc trƣng
cho điểm cực tiểu cô lập.


Du lịch môi trường .doc

trường, một xu thế phát triển lâu dài đã được biết tới. Cho nên chủ trương của Tổng cục du
lịch Việt Nam hiên nay khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tập trung vào
phát triển du lịch bền vững hay còn gọi "du lịch sinh thái ", " du lịch xanh". Ở đây hàm hai
ý nghĩa, một là khái niệm về tính" liên tục", hai là khái niệm về tính" bảo tồn ". Để làm
được điều đó thì phải có chiến lược lâu dài về việc bảo vệ môi trường xã hội nói chung và
môi trường du lịch nói riêng. Nhưng trên thực tế cho thấy, phát triển bền vững đòi hỏi phải
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất lương thực, chất đốt trong khi vẫn mở rộng sản
xuất để đáp ứng nhu cầu của số dân tăng nhanh, hay ngày càng nhiều công trình kiến trúc
mọc lên ngay khu bảo tồn thiên nhiên thì thật là mâu thuẫn. Khi mà diện tích đất hoang dã,
đất không thích hợp cho con người sử dụng tiếp tục tăng, thu hẹp địa bàn cư trú của các
loài hoang dã. Các rừng nhiệt đới, hệ sinh thái, rạng san hô, rừng ngập mặn ven biển, các
bãi biển và nhiều địa bàn cư trú duy nhất khác đang bị phá huỷ dẫn đến nguy cơ diệt chủng
của một số loài.
Tóm lại, phát triển du lịch môi trường bao gồm các yếu tố như sau: khai thác và phát
triển tài nguyên, bảo tồn sinh thái, khống chế sự thay đổi của môi trường sinh thái đồng
thời bảo vệ duy trì cân bằng môi trường tự nhiên, đồng thời khôi phục những nguồn tài
nguyên đã bị huỷ hoại. Tức khi có mục tiêu phát triển một khu du lịch nào đó, chúng ta
phải xây dựng kế hoạch phát triển dựa trên những đặc trưng thế mạnh của khu vực đó,
đồng thời phải có quyết định đúng đẳn trong việc có ứng dụng những yếu tố trên.
Trang 5
1. 2. Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường.
Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường sẽ có thể dẫn đến những hậu quả
làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên, hay đặc tính của môi trường. Đầu tiên là tác
động đến tài nguyên thiên nhiên; phát triển du lịch và các hoạt động có liên quan góp phần
làm cho các tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp về mặt môi trường. Đó là hậu quả của
việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch và các hoạt động liên quan đến
việc vận hành và bảo dưỡng các công trình du lịch cần thiết để duy trì các hoạt động giải
trí cho du khách. Tác động về môi trưòng về hoạt động du lịch đối với tài nguyên thiên
nhiên được thể hiện một cách rõ nét nhất là những bộ phân: tài nguyên nước, tài nguyên
không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh học. Tác động đến tài nguyên nước. Việc phát
triển cơ sở vật chất du lịch chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ
nhu câù của du khách. Có thể phân loại các tác động về môi trườngcủa hoạt động này đối
với tài nguyên nước ra làm: tác động trước mắt và tác động lâu dài. Tác động trước mắt
được thể hiện ngay trong giai đoạn xây dựng, còn tác động lâu dài thường là do việc vận
hành và bảo dưỡng các công trình du lịch. Những tác động trước mắt bao gồm: việc thải
bừa bãi các vật liệu xây dựng, đất đá và các vật liệu nạo vét, đặc biệt là những nơi chặt phá
rừng ngập mặn, làm cho chất lượng nước giảm đi rât nhiều. Việc giải phóng mặt bằng và
san ủi đất để xây dựng các công trình và làm đường có thể sẽ gây ra xói mòn và sụt lở đất,
ảnh hưởng trực tếp đến chất lượng nước mặt. Các hoạt động trong quá trình xây dựng sẽ
làm ô nhiễm nguồn nớc, do việc vứt rác và đổ rác bừa bãi vào các nguồn nước, cũng như
thái một lượng xăng dầu nhất định trong quá trình vận hành các thiết bị xây dựng. Một số
tác động lâu dài bao gồm, đất bị sụt lở hoặc rác rưởi trôi dạt sẽ làm tăng thêm lượng bùn và
các chất cặn, vì thế mà chất lượng nguồn nước kém đi. Một hậu quả đáng kể là xói mòn,
nhiễm bẩn bởi nước thải, ô nhiễm nước mặt bởi rác rưởi và các thứ khác. Nước thải chưa
được xử lý tốt vì không có hoặc không đủ thiết bị xử lý, hoặc thiết bị làm việc không đảm
bảo chất lượng, do đó tác động lâu dài đến chất lượng nước ngầm cũng như nước mặt.
Hoạt động của du khách cũng là nguyên ngân gây nên ô nhiễm nguồn nước như vứt rác
bừa bãi ( khi qua phà ) đổ các chất lỏng. . .
Thứ hai là tác động đến tài nguyên không khí. Bụi và các chất gây ô nhiễm không
khí xuất hiện chủ yếu là do hoạt động giao thông, do sản xuất và sử dụng năng lượng.
Tăng cường sử dụng giao thông cơ giới là nguyên nhân đáng kể gây nên bụi bặm và ô
Trang 6
nhiễm không khí. Trạng thái ồn ào phát sinh do việc tăng cường sử dụng các phương tiện
ồn ào như thuyền, phà gắn máy, xe máy. . . cũng như hoạt động của du khách tại các điểm
dịch vụ du lịch như ở các sàn nhảy. . . tạo nên hậu quả trước mắt và lâu dài. Tiếp theo phải
kể đến đó là tác động đến tài nguyên đất, khi một số khu vực tự nhiên có giá trị như bãi
tắm, cánh rừng xanh trong nhiều trường hợp bị ngăn lại không cho dân địa phương vào vì
chúng trở thành tài sẳn riêng của khách sạn hoặc tư nhân kinh doanh ngành du lịch. Phát
triển du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng khách sạn và các công trình dịch vụ du
lịch. Điều này tất yếu dẫn đến việc xâm lấn những diện tích đất trước đây trồng trọt và
chăn nuôi. Đây là bước chuyển đổi dạng sử dụng đất với hiệu quả sử dụng cao hơn, nhưng
lại làm giảm đi quỹ đất nông nghiệp. Tác động đến tài nguyên sinh vật như : ô nhiễm môi
trường sống, cùng với việc mất đi cảnh quan tự nhiên, những khu đất trồng trọt và chăn
nuôi là nguyên nhân làm cho một số loài thực vật và động vật dần dần bị mất nơi cư trú.
Một số hoạt động thái quá của du khách như chặt cây, bể cành, săn bắn chim thú tại những
khu rừng tự nhiên cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lượng và chất lượng sinh vật
trong phạm vi khu du lịch. Trong môi trường bảo tồn dã thú, việc vứt rác bừa bãi gây tác
động trực tiếp đến cuộc sống trước mắt cũng như lâu dài của các loaì động vật; nhiều khi
còn ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên phục vụ cũng như du khách đến khu du lịch
bởi các dịch bệnh phát sinh từ các chất thải không được xử lý. Hoạt động của du khách có
tác động lớn đến các hệ sinh thái. Các hoạt động du lịch dưới nước như nhặt sò. ốc, khai
thác san hô làm đồ lưu niệm, đi trên bãi đá ngầm, đứng trên bãi san hô và thả neo tại những
bãi san hô, nơi sinh sống của các loại sinh vật dưới nước cũng sễ bị huỷ hoại. Các khu
rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thương khi có nhiều du khách. Những hoạt động như
sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả bừa bãi, c hặt cây laeo núi ồ ạt vv. . . làm mất
dần nhiều loại động thực vật. Ở các khu bảo tồn thú hoang dã, hoạt động của các đoàn xe
và khách du lich cũng có ảnh hưởng xấu đến môi trường sống làm cho sự yên tĩnh bị mất
đi, các sinh vật phải thay đổi tập tính, trở nên sợ sệt, thậm chí nhiều con thú bị chết vì tai
nạn do con người gây ra.
Mặt khác du lịch cũng là yếu tố không nhỏ tác động đến cộng đồng dân cư sở tại.
Bởi vì du lịch là tổng thể của những hiện tượng và những mối quan hệ phát sinh do sự tác
động qua lại giữa khách du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng
đồng dân cư địa phương và thu hút kháhc du lịch. Các chủ thể này tác động qua lại lẫn
Trang 7
nhau trong mối quan hệ với các hoạt động du lịch mà du khách là trung tâm. Đối với công
đồng dân cư địa phương, du lịch là một cơ hội để tìm việc làm, tạo thu nhập; đồng thời họ
cũng là những nhân tố hấp dẫn khách du lịch bởi lòng hiếu khách và phong tục tập quán,
bản sắc văn hoá. Mặt khác, cộng đồng dân cư nơi khác đến du lich cũng chịu tác đông
nhiều chiều của hoạt động du lịch. Cộng đồng được hiểu là một nhóm dân cư cùng sinh
sống trên một lãnh thổ qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về sinh hoạt và văn
hoá truyền thống, sự dụng các nguồn tài nguyên, môi trường. Cộng đồng là nền tảng của
phát triển xã hội, cuôc sống của cộng đồng dựa trên viêc khai thác tài nguyên nơi mình
sinh sống cùng với việc phát triển các phong tục, tập quán riêng mang dậm bản sắc của
mỗi cộng đồng. Việc khai thác càng tăng trong sự phát triển chung, vì vậy tác động và ảnh
hưởng của nó ở các mức độ khác nhau đên cuộc sống cộng đồng dân cư cũng ngày một gia
tăng.
Tác động của du lịch lên cộng đồng có cả mặt tích cực và tiêu cực. Trong bài
viết này nhấn mạnh đến tác động không thuận. Trong một số các dự án phát triển
du lịch, người dân địa phương bị buôc phải rời khỏi nơi cư trú và rời bỏ các ngành nghề
truyền thống gắn bó với họ qua nhiều thế hệ. Cộng đồng dân cư địa phương sẽ không
được chia sẻ hoặc chia sẻ không thoả đáng lợi nhuận từ việc phát triển du lịch
Nếu như các nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển du lịch bền
vững. Những mâu thẫn xã hội sẽ được nay sinh giữa các thành viên của cộng đồng do có
sụ tranh chấp các lợi thế để có được nguồn thu tốt hơn từ du lịch. Điều này sẽ ảnh hưởng
đến mối quan hệ gắn bó đặc trưng cho cuộc sống truyền thống của cộng đồng. Bên cạnh
đó, các lối sống mới được khách du nhập sẽ có tác động nhiều mặt đến cộng đồng nhất là
giới trẻ. Các xung đột mới có thể nảy sinh và gây ra chia rẽ cộng đồng. Truyền thống văn
hoá của địa phương có thể sẽ bị thương mại hoá để đáp ứng nhu cầu của du khách. Đã có
người cảnh báo những hiệu ứng như vậy và gọi là sự xâm lăng văn hoá, thông qua hoạt
động du khách không được quản lý tốt. Ngoài ra, chất lượng cuộc sống cộng đồng cũng có
thể bị ảnh hưởng do giá cả sinh hoạt tăng vì cầu tăng vượt khả năng cung.
Những tác động không thuận lợi nói trên sẽ là những nguyên nhân gây ra xung đột
du lịch và kết quả là quá trình phát triển du lịch không bền vững và sẽ không đem lại hiệu
quả kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường như mong muốn. Ngay cả khi không xảy ra
Trang 8
xung đột giữa cộng đồng và phát triển du lịch nhưng nếu thiếu kiểm soát và không có sự
tham gia tích cực của cộng đồng thì sự suy thoái môi trường tự nhiên và các thay đổi giá
trị văn hoá sẽ làm mất dần tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Để loại trừ được những
tác động ngược chiều của sự phat triển du lịch đối với cộng đồng dân cư và ngược lại, rất
cần phát triển du lịch bền vững. Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là đem lại lợi ích
cho cộng đồng và phát triển du lịch bền vững chỉ có thể thực hiện được khi có sự tham gia
của cộng đồng. Để phát triển du lịch bền vững cần có kế hoạch quản lý các nguồn tài
nguyên để thoả mãn các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ của con người trong khi vẫn
duy trì được sự phát triển lâu dài cho thế hệ mai sau.
Nhưng chung quy thi khi nói đến con người và tổng thể mối quan hệ giữa nó và con
người thì chúng ta phải quan tâm đến cả hai khía cạnh, tích cực và tiêu cực mà các yếu tố
đem lại. Sự sống của con người chỉ có thể duy trì khi sống trong môi trường không khí
trong lành, có cây xanh và tính cộng sinh giữa các loài mà thôi. Cũng như du lịch và các
yếu tố liên quan đến nó như khách du lịch, Cộng đồng dân cư, nhà cung cấp, chính quyền
nhân dân sở tại. Tất cả đều nhằm mục đích phát triển ngành du lịch, ngành được mệnh
danh là ngành công nghiệp không khói.
1. 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường.
Theo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì : " phát triển du lịch bền vững là việc phát
triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện tại của du khách và người dân
bản địa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát
triển du lịch trong tương lai ". Phát triển du lịch bền vững là đáp ứng đầy đủ nhất, tiện
nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến các vùng, điểm du lịch
ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng cho tương lai.
Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của nganh Du lịch Việt Nam
trong những năm gần đây (đặc biệt là cuối những năm của thế kỷ 20) đã và đang gây ra
những bất cập, những hạn chế về môi trường. Theo quan điểm chung, môi trường du lịch
được hiểu là các điều kiện, các điều kiện cac yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội va nhân văn
của từng vùng lãnh thổ cụ thể, mà trong đó các hoạt động du lịch tồn tại và phát triển. Rõ
ràng sự phát triển ngành Du lịch luôn có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với sự phát triển
kinh tế - xã hội chung của từng vùng và của cả nước, liên quan đến các công việc cụ thể,
các quá trình khai thác tài nguyên môi trường. Trên thực tế ở nước ta, tại rất nhiều vùng,
Trang 9
điểm du lịch truyền thống, nổi tiếng và có nhiều tiềm năng đã và đang phải chịu những áp
lực khá lớn từ phía các khía cạnh môi trường. Đặc biệt là những khu vực đó xuất hiện ngày
càng mạnh các hiện tượng, các quá trình ô nhiễm, sự xuống cấp nhanh chóng của điều kiện
môi trường kinh tế, xã hội và nhân văn, sự suy giảm tới mức báo động của nhiều dạng tài
nguyên, các yếu tố môi trường tự nhiên, sinh thái. . . Đứng trước một thực tế như vậy, để
có thể phát triển ngành kinh tế này thì những vần đề về môi trường cũng cần phải được đạt
ra và giải quyết một cách nghiêm túc, đầy đủ sao cho vừa phát triển , vừa khai thác với
hiểu quả cao nhất về du lịch nhưng lại phải đảm bảo sự phát triển lâu dài .
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các tiêu chí, các
nguyên tắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội chung, môi trường du
lịch nói riêng. Môi trường du lịch có hâp dẫn khách du lịch hay không trước tiên phải kể
đến các yếu tố tài nguyên du lịch. Khách du lịch đến mục đích của họ là tham quan, để
thoả mãn" con mắt" của họ. Khi mà đời sống của con người ngày càng tăng thì nhu cầu đi
du lịch của ngưòi ta càng cao. Quanh năm suốt tháng phải tiếp xúc với bụi bẩn, ồn ào của
chốn đô thị, những ngày nghỉ con người ta muón thoát khỏi cuộc sống bình thường đó, và
họ đi du lịch. Chỉ đến những nơi có thiên nhiên đẹp, trong lành. và yên tĩnh sẽ thoả mãn
được nhu cầu của họ. Chính vì điều đó, môi trường rất quan trọng trong kinh doanh du
lịch. Sự suy giảm về trữ lượng và chất lượng của các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa cơ
bản đối với cuộc sống của con người như: đất đai, nước, rừng, thuỷ sản, khoáng sản và các
dạng tài nguyên năng lượng. Sự suy thoái này trong thập kỷ 21 có khả năng dẫn tới tình
trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lương thực, hay về các nhu câu cần thiết của con người
nói chung. Ô nhiễm môi trường sống của con người với tốc độ nhanh và phạm vi lớn hơn
trước. Không khí, nước, đất đai, cac đô thị, khu công nghiệp, vùng ven biển, đại dương
ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến không chỉ ngành du lịch, mà còn nguy hai hơn
đó là sức khoẻ, đời sống của con người cũng như sự suy tồn và phát triển của các sinh vật
khác trên trái đất. Để phần nào khắc phục được những bất cập trên thì cần đảm bảo sự cân
đối hài hoà giữa phát triênr du lịch với các kế hoạch, các phương án quy hoạch phát triển
các ngành kinh tế khác theo một nội dung thống nhất trong phat triển kinh tế xã hội chung
của từng vùng, nghiên cứu và cho toàn lãnh thổ của đất nước. Trong nguyên tắc này cần
chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngành du lịch, đánh giá thực trạng cũng như dự kiến
khả năng phát triển trên quan điểm kiểm soát, khống chế chung, xuất phát từ khía cạnh
Trang 10
quản lý khai thác hợp lý nguồn tài nguyên và môi trường du lịch.
Du lịch và môi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như mối quan hệ
giữa con người và môi trường. Môi trường cung cấp nơi cư trú và các điều kiện cho cuộc
sống con người và muôn loài sinh vật; môi trường cũng là nơi tiếp nhận, lưu trữ và xử lý
những gì mà con người và các sinh vật khác thải ra. Chừng nào còn giữ được sự cân bằng
giữa các quá trình đó thì sự sống trong thiên nhiên và cuộc soóng của con người vẫn có thể
tiếp tục duy trì bình thường. Nhưng nếu sự cân bằng đó bị phá vỡ mà chủ yếu do con
người gây ra, thì việc duy trì sự sống và cuộc sống bị đe doạ. Hoạt động du lịch có tác
động đến môi trường về nhiều mặt. Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diên tích đất đai
bị khai phá để xây dựng cơ sở hạ tầng, như làm đường giao thông, khách sạn, các công
trình thể thao, các khu vui chơi giải trí. . . Điều đó gây phá hoại hoặc làm tổn hại tới cảnh
quan thiên nhiên, các hệ sinh thái. Các sân golf có thể gây nên tình trạng suy thái đất, ô
nhiễm nguồn nước, thậm chí gây nên sự cạnh tranh trong việc sử dụng nước cho sinh hoạt
và sản xuất, nhất là ổ những nơi hiếm nước. Hoạt động du lịch luôn ngắn liền với việc
khai thác các tiềm năng tài nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi
sông, biển. . và các giá trị văn hoá nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo
nên những môi trường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá.
. . trên cơ sở của một hoạc tập hợp các đạc tính của môi truờng tự nhiên như một hang
động, một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng. . . hay một đền thờ, một quần thể di tích.
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại của nó gắn liền với môi trường, nên môi
trường du lịch có tác động qua lại với tất cả các yếu tố của môi trường chung. Sự suy giảm
của môi trường nói chung ở một khu vực đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động du
lịch cũng như chất lượng của môi trường du lịch ở khu vực đó.
Hoạt động du lịch có thể gây tác động khác tới tài nguyên nước đặc biệt là các chất
thải, các chất gây ô nhiễm do các khách sạn nhà hàng, các hoạt động vận tải thuỷ và khách
du lịch tạo nên. Hiện nay ở nước ta , tình trạng rác thải bừa bãi tại các địa điểm du lịch, vui
chơi giải trí còn phổ biến, điều đó không những ảnh hưởng tới vệ sinh công cộng và môi
trường, mà còn gây cảm giác khó chịu cho du khách. Khi hoạt động du lịch nhộn nhịp lên,
thì khi đó cũng là điều đe doạ tới chất lượng không khí. Trước hết là ô nhiễm không khí do
giao thông vận tải. Tổ chức du lịch thế giới đã thống kê có khoản 37%-45% du khách tới
bằng đường bộ và khoảng 40%-45% du khách tới bằng máy bay. Không giống như đối với
Trang 11
ô tô, ô nhiễm từ máy bay ( trừ tiếng ồn ) ít khi được nhân thấy trực tiếp. Thế nhưng riêng
trong năm 1990, ngành hàng không đã tiêu thụ hết khoảng 176 triệu tấn xăng máy bay, từ
đó thải ra 550 triệu tấn khí nhà kính CO2 và 3, 5 triệu tấn ôxy nitơ, gây mưa axit và ô
nhiễm quang - hoá.
Không chỉ có không khí mà còn nhiều vấn đề khác như ô nhiễm tiếng ồn, lượng
nước thải mà sự phát triển du lịch còn tạo ra mối đe doạ tới các hệ sinh thái, như phá
những khu vực rừng ngập mặn để xây dựng cơ sở hạ tầng, làm mát hoạc chia cắt nơi cư
trú các loài sinh vật, khai thác bừa bãi các tài nguyên rừng, biển để sản xuất các sản phẩm
phục vụ cho khách du lịch như tiêu bản các thú rừng, hoa lan rừng, tắc kè, đồi mồi, san
hô. . . tại nhiều điểm du lịch của nước ta. Hàng năm tren thế giới có khoảng 200. 000 ha
rừng bị cháy, trên 500 loài thực vật Địa trung hải, cùng một số động vật biển quý hiếm
đang bị đe doạ tuyệt chủng. Hiện có rất nhiều chương trình, dự án của các nước và tổ chức
quốc tế đangg được tiến hành để cứu sự đa dạng sinh học tại nơi đây. Tuy du lịch mang lại
lợi ích kinh tế _ xã hội to lớn nhưng các tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trường
càng ngày càng trở nên rõ rệt hơn. Các quốc gia đều nhận thấy mối nguy hại này và đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật để ngăn ngừa và hạn chế tác động tiêuu cực của du lịch đối
với môi trường, cả môi trường tự nhiên, nhân tạo và các đối tượng ý nghĩa về lịch sử, văn
hoá, khảo cổ học. Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến
bảo vệ môii trường, bản sắc văn hoá và thần phong mĩ tục trong hoạt động du lịch. Ngoài
Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ và phat triển rừng, Luật tài nguyên nước có các quy
định chung, trong chương 2 của pháp lệnh du lịch có 6 điều về bảo vệ, tồn tạo, khai thác
và sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch để phát triển du lịch bền vững, có quy định nghiêm
cấm mọi hoạt động du lịch làm ảnh hưởng xấu tới môi trường. Ngoài ra, còn có mọt số
nghị định và chỉ thị của chính phủ về việc bảo đảm trật tự trị an, vệ sinh môi trường, an
toàn thực phẩm tại các cơ sở lưu trú, các địa điểm du lịch, mà còn nhằm bảo vệ môi trường
trong hoạt động du lịch . Vấn đề cấp bách hiện nay là phải chấp hành nghiêm chỉnh các
quy định của pháp luật, vì thực tế đây là một trong các khâu yếu nhất, đặc biệt thể hiện rõ
tại các cơ sở và địa điểm du lịch.
Trang 12
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI
2. 1. Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay.
Hà Nội, với vai trò là Thủ đô-trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-công
nghệ và giao lưu của cả nước, thành phố hoà bình của thế giới -với tài nguyên tự nhiên và
nhân văn phong phú, đa dạng, với bề dày lịch sử gần 1000 năm, đã trở thành một trong
những điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, ở vị trí trong khoản từ 20 25' đến
21. 23' vĩ độ Bắc, 105. độ 15' đến 106 độ 03' kinh đông, tiếp giáp với các tỉnh : Thái
Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hung Yên ở phía Đông Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc ở
phía tây. Hà Nội có khoảng cách dài nhất từ phía Bắc xuống phía Nam là trên 50 km và
chỗ rộng nhất từ tây sang đông 30 km. Điểm cao nhất là núi Chân Chim cao 462m(huyện
Sóc Sơn);nơi thầp nhất thuộc phường Gia Thuỷ (quận Long Biên)12m so với mặt nước
biển. Hà Nội nằm hai bên bơ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Băc Bộ trù phú và lâu đời,
Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và đầu
mối giao thông quan trọng của cả nước. Khí hậu Hà Nội cho kiểu khí hậu Băc Bộ với đặc
điẻm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lanh và mưa
ít. nằm trong vùng nhiẹt đói, Hà Nội tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trơi rất dồi daò và
cónhiệt độ cao, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23, 6độ c do chịu ảnh hưỏng
của biển và lượng mưa khá lớn. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 79%. lượng mưa
trung bình hàng năm và mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa. Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ
nét nhất là sự thay đổi và khác biệt nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa
còn những tháng còn lại thời tiết khô ráo. Giữa hai mùa lại có tiếp tháng 4 và tháng 10 cho
nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Bốn mùa như vậy đã làm
cho khí hậu Hà nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay. Mùa tham
quan Hà Nội là mùa thu, rất thích hợp với du khách ở những vùng hàn đới. Hà Nội có dãy
Sóc Sơn(núi Sóc)là đợt kéo dài của khối Tam Đảo, với ngọn núi cao nhất là 308m. Núi này
khác nhau như Mã, núi Đền. Núi Sóc toạ lạc tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn. Ngoài núi
Sóc, Hà Nội còn có một đột khởi lên giữa đất bằng như núi Sái(xã Thuỷ Lâm huyện Đông
Anh), núi Phục Tương ở trung tâm Hà Nội, thuộc vùng Bách Thảo có núi Nùng, còn gọi là
Trang 13
Long Đỗ hay núi Khán, tạo nên dáng Thăng Long xưa. Về sông ngòi, Hà Nội nằm ở trung
tâm của tam giác chảy sông Hồng. Sông Hồng dài 1183km từ Vân Nam xuống. Đoạn sông
Hồng qua Hà Nội dài 40km từ huyện Đông Anh đến huyện Thanh Trì. Sông Đuống là sông
thứ 2 của Hà Nội, tách ra khỏi sông Hồng từ ngã ba Xuân Canh( xã Xuân Canh, Đông
Anh)rồi qua xã Yên Thường cắt quốc lộ 1A ở Cầu Đuống, qua đất Gia Lâm 17 km rồi sang
đất Bắc Ninh. Ngoài hai con sông lớn đó, đất Hà Nội còn có nhiều dòng chảy khác, tuy
nhỏ và ngắn song gắn chặt với lịch sử Hà Nội. Đó là sông Tô Lịch, gấn với sự hình thành
Hà Nội từ hơn 1. 500năm trước. Dòng chảy cũ liền ở đàu phố chợ Gạo đã bị lấp từ đầu thế
kỷ 20, nay chỉ con đoạn chảy giữa phố Thuỵ Khuê-Hoàng Hoa Thám chợ Bưỏi rồi chảy
ngoặt về phía nam Cầu Giấy, Ngã Tư Sở xuôi về Cầu Bươu, hợp với sông Nhuệ, sông
Nghĩa Trụ, sông Cheo Reo, Ngũ Huyện Giang, sông Kim Ngưu. Đầm hồ ở Hà Nội cũng
nhiều, lớn như Hồ Tây, nhỏ như Hồ Hoàn Kiếm, hồ Thủ Lệ, hồ Bảy Mẫu, đầm Vân Trì. . .
chính những lợi thế dư địa chí đã tạo cho Hà Nội có một khả năng giao lưu trong nước và
bạn bè thế giới. Hà Nội xưa và nay xứng đáng là trung tâm của cả nước về mọi mặt. Đặc
biệt là thích hợp cho phát triển ngành du lịch, Hà Nôi có trên 300 vườn hoa, công viên và
thảm cỏ, hàng rào cây xanh với tượng đài, các bể phun nước làm tăng thêm vể đẹp Thủ đô.
Nói đến Hà Nội không thể nói đến vẻ đẹp của những sông hồ gắn với huyền thoại thiêng
liêng giữ nước của dân tộc Viêt Nam. Ngoài ra Hà Nội là tụ điểm của các trục giao thông
lớn của miền Bắc và cả nước, là nơi hội tụ của 6 tuyến đường bộ, cách cảng Hải Phòng
hơn 100km, cảng Cái Lân trong tương lai 180 hm, có Sân bay quốc tế và chính nhờ lợi thế
của các trục giao thông lớn, mà Hà Nội vừa là thị trường nhận khách vừa là thị trường gián
tiếp, thị trường gửi khách trung gian. . . Khách quốc tế có thể từ sân bay Nội Bài dừng
chân ở thủ đô để thuân tiện cho các tuyến đi du lịch trong cả nước.
Hà Nội là nơi tập trung nhiều tri thức nhân tài, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cao
hơn hẳn các địa phương khác. Có thể nói đây là một nguồn tài nguyên quý giá, một lợi thế
nhất trong cả nước về nhu cầu hợp tác khoa học với các nước và các địa phương khác
trong cả nước. Hàng năm Hà Nội tổ chức một số lượng lớn hội thảo, hội nghị với các tổ
chức quốc tế song phương và đa phương lớn khác. Từ Hà Nội du khách có thể tham gia
các tour như Hà Nôi- Hà Tây, Hà Nội -Vĩnh Phú, Hà Nội -Hải Phòng, Hà Nội -Quảng
Ninh…
Trang 14

Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
<4000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TÀI SẢN 57
<5000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 57
<6000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT VỐN CHỦ SỞ HỮU 57
<7000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH
DOANH 57
2.1.4.2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 57
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
BẢNG
 18 4
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD) 48 4
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD)
48 4
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 52 4
2.1.3.1. Thị trường hoạt động của Công ty 52 4
2.1.3.2. Khách hàng của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 53 4
2.1.3.3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 54 4
2.1.4. Những đặc điểm về tổ chức công tác kiểm toán của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
UHY 54 4
2.1.4.1. Hồ sơ kiểm toán 54 4
Hiện nay, Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY mới chỉ xây dựng hồ chưa kiểm toán năm
mà chưa xây dựng hồ sơ kiểm toán chung. Những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ
thống kiểm soát nội bộ và những đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, giấy phép đăng ký kinh doanh,
điều lệ công ty,… Công ty lưu trong hồ sơ kiểm toán năm đầu tiên 54 4
<1000> Chỉ mục lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các mục: 55 4
<2000> Chỉ mục lập báo cáo tài chính 56 4
<3000> Chỉ mục quản lý cuộc kiểm toán 56 4
<4000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết tài sản 57 5
<5000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết công nợ phải trả 57 5
<6000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu 57 5
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
<7000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả kinh doanh 57 5
2.1.4.2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 57 5
 15 12
 15 12
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD) 45 12
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD) 45 12
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD)
45 12
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD)
45 12
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 49 12
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 49 12
2.1.3.1. Thị trường hoạt động của Công ty 49 12
2.1.3.1. Thị trường hoạt động của Công ty 49 12
2.1.3.2. Khách hàng của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 50 13
2.1.3.2. Khách hàng của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 50 13
2.1.3.3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 51.13
2.1.3.3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 51.13
2.1.4. Những đặc điểm về tổ chức công tác kiểm toán của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
UHY 51 13
2.1.4. Những đặc điểm về tổ chức công tác kiểm toán của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
UHY 51 13
2.1.4.1. Hồ sơ kiểm toán 51 13
2.1.4.1. Hồ sơ kiểm toán 51 13
Hiện nay, Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY mới chỉ xây dựng hồ chưa kiểm toán năm
mà chưa xây dựng hồ sơ kiểm toán chung. Những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ
thống kiểm soát nội bộ và những đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, giấy phép đăng ký kinh doanh,
điều lệ công ty,… Công ty lưu trong hồ sơ kiểm toán năm đầu tiên 51 13
Hiện nay, Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY mới chỉ xây dựng hồ chưa kiểm toán năm
mà chưa xây dựng hồ sơ kiểm toán chung. Những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ
thống kiểm soát nội bộ và những đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, giấy phép đăng ký kinh doanh,
điều lệ công ty,… Công ty lưu trong hồ sơ kiểm toán năm đầu tiên 51 13
<1000> Chỉ mục lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các mục: 52 14
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
<1000> Chỉ mục lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các mục: 52 14
<2000> Chỉ mục lập báo cáo tài chính 53 14
<2000> Chỉ mục lập báo cáo tài chính 53 14
<3000> Chỉ mục quản lý cuộc kiểm toán 53 14
<3000> Chỉ mục quản lý cuộc kiểm toán 53 14
<4000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết tài sản 54 14
<4000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết tài sản 54 14
<5000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết công nợ phải trả 54 14
<5000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết công nợ phải trả 54 14
<6000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu 54 14
<6000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu 54 14
<7000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả kinh doanh 54 14
<7000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả kinh doanh 54 14
2.1.4.2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 54 14
2.1.4.2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 54 14
LỜI MỞ ĐẦU 16
 19
 19
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM
TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM
TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 53
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
2.1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 53
2.1.3.1. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 53
2.1.3.1. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 53
2.1.3.2. KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ
TƯ VẤN UHY 54
2.1.3.2. KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ
TƯ VẤN UHY 54
2.1.3.3. KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.3.3. KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.4.1. HỒ SƠ KIỂM TOÁN 55
2.1.4.1. HỒ SƠ KIỂM TOÁN 55
HIỆN NAY, CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
UHY MỚI CHỈ XÂY DỰNG HỒ CHƯA KIỂM TOÁN NĂM MÀ
CHƯA XÂY DỰNG HỒ SƠ KIỂM TOÁN CHUNG. NHỮNG THÔNG
TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG, HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH
DOANH, ĐIỀU LỆ CÔNG TY,… CÔNG TY LƯU TRONG HỒ SƠ
KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN 55
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
HIỆN NAY, CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
UHY MỚI CHỈ XÂY DỰNG HỒ CHƯA KIỂM TOÁN NĂM MÀ
CHƯA XÂY DỰNG HỒ SƠ KIỂM TOÁN CHUNG. NHỮNG THÔNG
TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG, HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH
DOANH, ĐIỀU LỆ CÔNG TY,… CÔNG TY LƯU TRONG HỒ SƠ
KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN 55
<1000> CHỈ MỤC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BAO GỒM CÁC
MỤC: 56
<1000> CHỈ MỤC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BAO GỒM CÁC
MỤC: 56
<2000> CHỈ MỤC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 57
<2000> CHỈ MỤC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 57
<3000> CHỈ MỤC QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN 57
<3000> CHỈ MỤC QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN 57
<4000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TÀI SẢN 58
<4000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TÀI SẢN 58
<5000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 58
<5000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 58
<6000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT VỐN CHỦ SỞ HỮU 58
<6000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT VỐN CHỦ SỞ HỮU 58
<7000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH
DOANH 58
<7000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH
DOANH 58
2.1.4.2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 58
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
2.1.4.2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 58
SƠ ĐỒ
 18 4
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD) 48 4
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD)
48 4
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 52 4
2.1.3.1. Thị trường hoạt động của Công ty 52 4
2.1.3.2. Khách hàng của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 53 4
2.1.3.3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 54 4
2.1.4. Những đặc điểm về tổ chức công tác kiểm toán của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
UHY 54 4
2.1.4.1. Hồ sơ kiểm toán 54 4
Hiện nay, Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY mới chỉ xây dựng hồ chưa kiểm toán năm
mà chưa xây dựng hồ sơ kiểm toán chung. Những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ
thống kiểm soát nội bộ và những đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, giấy phép đăng ký kinh doanh,
điều lệ công ty,… Công ty lưu trong hồ sơ kiểm toán năm đầu tiên 54 4
<1000> Chỉ mục lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các mục: 55 4
<2000> Chỉ mục lập báo cáo tài chính 56 4
<3000> Chỉ mục quản lý cuộc kiểm toán 56 4
<4000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết tài sản 57 5
<5000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết công nợ phải trả 57 5
<6000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu 57 5
<7000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả kinh doanh 57 5
2.1.4.2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 57 5
 19 7
 19 7
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD) 49 7
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD) 49 7
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD)
49 7
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY (UHY LTD)
49 7
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 53 7
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 53 8
2.1.3.1. Thị trường hoạt động của Công ty 53 8
2.1.3.1. Thị trường hoạt động của Công ty 53 8
2.1.3.2. Khách hàng của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 54 8
2.1.3.2. Khách hàng của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 54 8
2.1.3.3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 55 8
2.1.3.3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY 55 8
2.1.4. Những đặc điểm về tổ chức công tác kiểm toán của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
UHY 55 8
2.1.4. Những đặc điểm về tổ chức công tác kiểm toán của Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn
UHY 55 8
2.1.4.1. Hồ sơ kiểm toán 55 8
2.1.4.1. Hồ sơ kiểm toán 55 8
Hiện nay, Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY mới chỉ xây dựng hồ chưa kiểm toán năm
mà chưa xây dựng hồ sơ kiểm toán chung. Những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ
thống kiểm soát nội bộ và những đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, giấy phép đăng ký kinh doanh,
điều lệ công ty,… Công ty lưu trong hồ sơ kiểm toán năm đầu tiên 55 8
Hiện nay, Công ty TNHH Dịch vụ Kiểm toán và Tư vấn UHY mới chỉ xây dựng hồ chưa kiểm toán năm
mà chưa xây dựng hồ sơ kiểm toán chung. Những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ
thống kiểm soát nội bộ và những đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, giấy phép đăng ký kinh doanh,
điều lệ công ty,… Công ty lưu trong hồ sơ kiểm toán năm đầu tiên 55 9
<1000> Chỉ mục lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các mục: 56 9
<1000> Chỉ mục lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các mục: 56 9
<2000> Chỉ mục lập báo cáo tài chính 57 9
<2000> Chỉ mục lập báo cáo tài chính 57 9
<3000> Chỉ mục quản lý cuộc kiểm toán 57 9
<3000> Chỉ mục quản lý cuộc kiểm toán 57 9
<4000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết tài sản 58 9
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
<4000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết tài sản 58 9
<5000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết công nợ phải trả 58 9
<5000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết công nợ phải trả 58 9
<6000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu 58 9
<6000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết vốn chủ sở hữu 58 9
<7000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả kinh doanh 58 9
<7000> Chỉ mục kiểm tra chi tiết báo cáo kết quả kinh doanh 58 9
2.1.4.2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 58 9
2.1.4.2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 58 10
LỜI MỞ ĐẦU 16
 19
 19
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM
TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM
TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY (UHY LTD) 49
2.1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 53
2.1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 53
2.1.3.1. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 53
2.1.3.1. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 53
2.1.3.2. KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ
TƯ VẤN UHY 54
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
12
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
2.1.3.2. KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ
TƯ VẤN UHY 54
2.1.3.3. KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.3.3. KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN UHY 55
2.1.4.1. HỒ SƠ KIỂM TOÁN 55
2.1.4.1. HỒ SƠ KIỂM TOÁN 55
HIỆN NAY, CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
UHY MỚI CHỈ XÂY DỰNG HỒ CHƯA KIỂM TOÁN NĂM MÀ
CHƯA XÂY DỰNG HỒ SƠ KIỂM TOÁN CHUNG. NHỮNG THÔNG
TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG, HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH
DOANH, ĐIỀU LỆ CÔNG TY,… CÔNG TY LƯU TRONG HỒ SƠ
KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN 55
HIỆN NAY, CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN
UHY MỚI CHỈ XÂY DỰNG HỒ CHƯA KIỂM TOÁN NĂM MÀ
CHƯA XÂY DỰNG HỒ SƠ KIỂM TOÁN CHUNG. NHỮNG THÔNG
TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG, HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ
THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ KINH
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
13
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Minh Hải
DOANH, ĐIỀU LỆ CÔNG TY,… CÔNG TY LƯU TRONG HỒ SƠ
KIỂM TOÁN NĂM ĐẦU TIÊN 55
<1000> CHỈ MỤC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BAO GỒM CÁC
MỤC: 56
<1000> CHỈ MỤC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BAO GỒM CÁC
MỤC: 56
<2000> CHỈ MỤC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 57
<2000> CHỈ MỤC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 57
<3000> CHỈ MỤC QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN 57
<3000> CHỈ MỤC QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN 57
<4000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TÀI SẢN 58
<4000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TÀI SẢN 58
<5000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 58
<5000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ 58
<6000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT VỐN CHỦ SỞ HỮU 58
<6000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT VỐN CHỦ SỞ HỮU 58
<7000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH
DOANH 58
<7000> CHỈ MỤC KIỂM TRA CHI TIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH
DOANH 58
2.1.4.2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 58
2.1.4.2. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN 58
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGĐ : Ban Giám đốc
HĐKD : Hoạt động kinh doanh
HĐQT : Hội đồng quản trị
Cao Thị Thanh Thủy Kiểm toán 46A
14

Ké toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
lao động. Tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao, lao động đợc biểu hiện
bàng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao đông can cứ vào thời gian, khối lợng
và chất lợng công việc của họ, về bản chất, tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền
của giá cả sức lao động. Về mặt khác tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến
khích tinh thần hang hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao
đông đến kết quả công việc của họ.
Vậy tiền lơng là một phạm chù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền
sản xuất hàng hoá. Trong điều kiện còn tồn tại nền sản xuất hàng háo và tiền tệ
thì tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh.
Tiền lơng và các khoản trích trên lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn. là những chỉ tiêu quan trọng trong quá trinh hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì:
+ Tiền lơng và các khoản trích trên lơng là một trong những khoản chi phi
chủ yếu của doanh nghiệp, nó có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh, giá
thành sản phẩm và dịch vụ
+ Chi phí về tiền lơng và các khoản trích trên lơng là một trong những yếu
tố quan trọng để đánh giá hàng tồn kho và sản phẩm dở dang. Nếu việt tính toán
và phân bổ tiền lơng không đúng sẽ dẫn đến sai lệch về kết quả sản xuất kinh
doanh.
+ Sự đánh giá và phân bổ tiền lơng không đúng có thể dẫn đến những lãng
phí vì tính kém hiểu quả trong việt sử dụng lao động hoặc có thể bị ăn cắp thông
qua sự gian lận tiền lơng và các khoản trích trên lơng.
I. 3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng
Kế toán phải thờng xuyên ghi chép phản ánh giám sát chặt chẽ tình hình sử
dụng quỹ lơng đúng nguyên tắc, theo đúng chế độ hiện hành thờng xuyên kiểm
tra tình hình sử dụng lao động, sự chấp hành kỷ luật của ngời lao động trong
doanh nghiệp.
Tính toán và phản ánh đúng đắn về tiền lơng, tiền thởng và các khoản phụ
cấp phải trả cho từng ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động theo đúng
thang bậc lơng của từng ngời lao động. Phân bổ chính xác về chi phí tiền lơng và
- 5 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
các khoản trích theo lơng vào các đối tợng chịu chi phí. Thờng xuyên hớng dẫn
kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu
về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Việt mỏ sổ, thẻ hạch toán về
lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải theo đúng mẫu do nhà nớc
quy định.
Đôn đốc việt thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng,
phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, đề suất
các biện pháp để khai thác có hiểu quả tiếm lăng lao động, nâng cao năng suất lao
động, ngăn ngừa kịp thời những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế
độ về lao động, tiền lơng và bảo hiểm xã hội.
II. Các hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, ngời ta đều phải quan tâm đúng mức tới
ngời lao động vì đây là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất:
II. 1. Phân loại về lao động
Trong bất kỳ một tổ chức kinh tê nào lao động đều là một trong những yếu tố
quan trọng để cấu thành nên sản phẩm. Do vậy, trong doanh nghiệp thờng có rất
nhiều loại lao động khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần
thiết phải tiến hành phân loại lao động. Việc phân loại và sắp xếp ngời lao động
theo từng nhóm, từng công việc khác nhau theo những đặc trng nhất định. Theo
nh quy định của nhà nớc thì lao động đợc phân theo các tiêu thức sau:
1. a. Phân theo thời gian lao động
Phân loại theo tiêu tức này, toàn bộ lao động có thể chia thành lao động th-
ờng xuyên, trong danh sách bao gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn. Lao
động tạm thời mang tín thời vụ, cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đ-
ợc tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch để sử dụng, bồi dỡng, tuyển
dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời xác định đợc các khoản nghĩa vụ với
ngời lao động và với nhà nớc một cách chính xác và hợp lý.
- 6 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
1. b. Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất
* Lao động trực tiếp: bộ phận lao động này bao gồm những ngời trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất đây là bộ phận tạo ra những sản phẩm, hay tham
gia vào quá trình hình thành các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những
ngời điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả can bộ kỹ thuật)
trực tiếp sử dụng. Những ngời phục vụ quá trình sản xuất (nh vận chuyển, bốc
xếp, nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế vật liệu trớc khi đa vào dây truyền ).
* Lao động gián tiếp: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp,
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này
bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức chỉ đạo,
hớng dẫn kỹ thuật) nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh nh phó giám đốc, giám đốc, các cán bộ phòng ban
kế toán, thống kê cung tiêu ). Nhân viên quản lý hành chính, (những ngời làm
công tác tổ chức, nhân sự, văn th, đánh máy, quản trị ).
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơ
cấu lao động, để có biện pháp bố trí cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu lao động
tinh giảm bộ máy gián tiếp.
1. c. Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất
Theo cách này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia ra làm 3
loại:
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao
động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các
lao vụ dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia vào
quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng, tiếp
thị, nghiên cứu thị trờng
- Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt
động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp. Nh các nhân
viên quản lý kinh tế quản lý hàn chính
- 7 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
Việc phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động kịp
thời, chính xác, phân định đợc chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
II. 2. Phân loại tiền lơng
- Tiền lơng chính là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian
thực tế có việc làm bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ cấp
có tính chất lơng.
- Tiền lơng phụ: Đây là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời
gian thực tế không làm việc nhng đợc hởng theo chế độ quy định nh nghỉ phép hội
họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất
II. 3. Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp
3. a. Hình thức lơng theo thời gian
Theo hình thức này căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của ngời lao động
để tính lơng phải trả cho từng ngời theo đùng thang bậc lơng của họ. Hình thức
tiền lơng theo thời gian có thể áp dụng theo cách trả lơng theo thời gian giản đơn,
hay trả lơng theo thời gian có thởng.
* Trả lơng theo thời gian giản đơn có thể là lơng tháng hoặc lơng giời, lơng
công nhật. Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao
động chính xác, khó đánh gí công việc chính xác.
Công thức tính tiền lơng theo thời gian nh sau:
L tt =Lcb x T
Trong đó:
- Ltt : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.
- Lcb : Tiền lơng cấp bậc giờ tính theo thời gian.
-T :Thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động.
+ Lơng tháng: là lơng trả cho công nhân viên theo thang bậc lơng mức lơng
đợc tính theo thời gian là một tháng, không phân biệt số ngày làm việc trong
tháng. Ngời hơng lơng theo hình thức này nhận đực tiền lơng theo cấp bậc lơng và
theo các bản phụ cấp (nếu có).
+ Lơng ngày: là tiền lơng tính trả cho ngời lao động theo mức lơng ngay và
số ngày làm việc thực tế trong tháng.
- 8 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
Mức lơng một ngày
=
Mức lơng tháng theo cấp bậc kể cả phụ cấp lơng (nếu có)
Số ngày làm việc bình quân tháng
Tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong tháng bằng mức lơng một ngày
nhân số ngày làm việc thực tế trong tháng.
+ Lơng giờ:
Căn cứ vào mức lơng giờ và số giờ làm việc thực tế trong tháng.
Mức lơng giờ
=
Mức lơng một ngày
Số giờ bình quân ngày (8 giờ)
Tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong tháng = mức lơng 1giờ *số giờ
làm việc thực tế trong tháng.
+ Lơng công nhật: là hình thức tiền lơng trả cho một ngời làm việc cha đợc sắp
xếp vào thang bậc lơng. Ngời lao động làm việc ngày nào, hởng lơng ngày đó theo
mức lơng công nhật và số ngày làm việc thực tế
* Trả lơng theo thời gian có thởng:
Trả lơng theo thời gian có thởng là hình thức trả lơng theo thời gian kết hợp với
việc trả tiền thởng đợc quy định bằng tỉ lệ phần trăm theo tiền lơng thực tế và mức
độ hoàn thành chất lợng công việc và chất lợng công tác.
Trả lơng theo phơng pháp này sẽ kích thích kinh tế với ngời lao động quan tâm
tới việc thực hiện nhiệm vụ đớc giao và chất lợng công tác của nó.
3. b Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Theo hình thức này tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng và
chất lợng công việc đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lơng tiên tiến nhất, vì
tiền lơng gắn với số lợng và chất lợng lao dộng, nó có tác dụng thúc đẩy việc tăng
năng suất lao động, khuyến khích cải tiến kỹ thuật, tăng nhanh hiệu quả công tác,
tăng thu nhập cho ngời lao động.
Muốn thực hiện đớc hình thức trả lơng theo sản phẩm thì doanh nghiệp phải xác
định đợc các định mức về kinh tế kỹ thuật. Đây là cơ sở cho việc xác định đơn giá
tiền lơng đối với từng loại công việc, từng loại sản phẩm, từng loại dịch vụ
trong những điều kiện cụ thể và hợp lý.
- 9 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
Tiền lơng phải trả theo sản phẩm = khối lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành x đơn giá tiền lơng.
Trong kinh doanh mua bán hàng hoá, dịch vụ thì lơng đối với sản phẩm th-
ờng đớc tính theo doanh số bán hàng, trong trờng hợp này đợc tính bằng cách tính
đơn giá tiền lơng trên 1000đ doanh số bán hàng của từng mặt hàng, từng hoạt
động.
Để áp dụng phơng pháp trả lơng theo sản phẩm, đòi hỏi hàng hoá cung cấp
phải đày đủ và ổn định. Việc xác định đơn giá tiền lơng cho từng mặt hàng, từng
hoạt động, dịch vụ phải chính xác. Tiền lơng trả theo sản phẩm có thể tính riêng
cho từng cá nhân hoặc tính chung cho cả tổ, đội, tập thể ngời lao động.
Công thức tính tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng theo chế độ trả l-
ơng sản phẩm đực tính nh sau:
L = Đg x Q
Trong đó:
L: tiền lơng thực tế mà công nhân đợc nhận.
Q: Số lợng sản phẩm thực tế mà công nhân hoàn thành
Đg: Đơn giá tiền lơng trả cho 1 sản phẩm.
Với:Đg =
Q
L
cb
hoặc Đg =
xTL
cb
Trong đó: T là thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
áp dụng hình thức tiền lơng theo sản phẩm đảm bảo thực hiện đầy đủ
nguyên tắc phân phối theo lao động. Gắn chặt số lợng lao động động viên ngời lao
động sáng tạo và tích cực hăng say lao động.
3. c Hình thức tiền lơng khoán
Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lơng và
chất lợng công việc của mình hoàn thành.
Ngoài chế độ tiền lơng, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dng chế độ tiền
thởng cho cá nhân, tập thể cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tiền thởng bao gồm thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong
- 10 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
sản xuất kinh doanh (thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng tiết liệm vật t,
thởng phát minh sáng kiến ).
Bên cạnh chế độ tiền lơng, tiền thởng đợc hởng trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH,
BHYT, trong các trờng hợp ốm đau, thai sản Các quỹ này đợc hởng một phần do
ngời lao động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
II. 4. Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công
nhân viên của doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lơng, bao gồm cả tiền lơng
cấp bậc, các khoản phụ cấp lơng
Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng,
ngày, giờ) lơng sản phẩm phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ ), tiền thởng
trong sản xuất. Quỹ tiền lơng (tiền công) bao gồm nhiều loại tuy nhiên về mặt
hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lờng lao động gián
tiếp, trong đó chi tiếp thanh lơng chính và lơng phụ.
II. 5. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
+ Quỹ bảo hiểm xã hội
Là tổng số tiền trả cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, thai sản tai
nạn lao động
- Trợ cấp cho cán bộ công nhân viên khi ốm đau.
- Trợ cấp cho công nhân viên nữ khi thai sản.
- Trợ cấp cho công nhân viên bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp cho công nhân viên mất sức lao động.
- Trợ cấp tiền tuất.
- Chi về công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và các sự nghiệp BHXH
khác.
Quỹ BHXH dợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên)
của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ
lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đ-
- 11 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
ợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ
vào lơng hàng tháng của ngời lao động.
+Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ này đợc dùng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh viện phí,
thuốc thang cho ngời lao động.
+ Kinh phí công đoàn
Hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỉ lệ quy định trên tổng số
quỹ tiền lơng, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phu cấp lu động, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại,
nguy hiểm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh). Thực tế
phải trả cho ngời lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để
hình thành KPCĐ, tỉ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.
III. Hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng
III. 1 Thủ tục chứng từ thanh toán lơng:
Cơ sở chứng từ để tính trả lơng theo thời gian là: Bảng chấm công, mẫu
số 01-l tiền lơng:cơ sở chứng từ để tính trả lơng cho sản phẩm là: phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, mẫu sổ 06-l tiền lơng. Ngoài hai
mẫu trên còn một số chứng từ sau:
- Phiếu báo là thêm giờ - mẫu sổ 07 - LĐ tiền lơng.
- Hợp đồng giao khoán- mẫu sổ 08 LĐ - tiền lơng.
- Biên bản điều tra tai nạn lao động mẫu sổ 09 - LĐ - tiền lơng.
* Mục đích phơng pháp và trách nhiệm ghi bảng chấm công.
- Mục đích:
Theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn
cứ tính trả lơng, BHXH trả thay cho từng ngời và quản lý lao động trong đơn vị.
- Phơng pháp trách nhiệm ghi:
Mỗi bộ phân (phóng ban, tổ nhóm ) phải nộp bảng chấm công hàng ngày,
hàng tháng.
Cột A, B ghi số thứ tự và họ tên từng ngời trong bộ phận công tác.
Cột C ghi bậc lơng từng ngơi.
- 12 -
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
Cột 1 đến cột 31 ghi các ngày trong tháng từ ngày đầu tiên đến ngà cuối
cùng trong tháng.
Cột 32 ghi tổng số công hởng lơng sản phẩm của từng ngời trong tháng.
Cột 33 ghi tổng số công hởng lơng thời gian của từng ngời trong tháng.
Cột 34 ghi tổng số công nghỉ và ngừng việc hởng 100% lơng của từng ngời
trong tháng.
Cột 35 ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc các loai % lơng của từng
ngời trong tháng.
Cột 36 ghi tổng số công nghỉ BHXH trong tháng.
Hàng ngày tổ trởng (ban, phòng, nhóm ) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ
vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công của từng ngời trong ngày
ghi vào ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định trong
chứng từ.
Cuối tháng ngời chấm công hoặc ngời phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm
công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu ghi hởng
BHXH về bộ phận kế toán đối chiếu quy ra công đẻ tính lơng và BHXH, kế toán
tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chám công của từng ngời tính gia số ngày công
theo từng loại tơng ứng để ghi vào cột 32, 33, 34, 35, 36.
Ngày công đợc quy định 8 giờ, khi tổng hợp quy thành ngày công nếu còn
giờ lẻ thì ghi bên cảnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa ví dụ nh 21 công 5 giờ ghi
21,5.
Bảng chấm công đợc lu lai tại phòng ban kế toán cùng với các chứng từ có
liên quan.
III. 2. Trích trớc tiền lơng phép của công nhân viên trực tiếp sản xuất
Đối với doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ đẻ tránh sự biến động của
giá thành sản phẩm, kế toán thờng áo dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân
công trực tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm, coi nh một khoản chi
phí phải trả cách tính nh sau:
Mức trích trớc tiền lơng tiền lơng chính thực tế phải tỷ lệ phép
kế hoạch của sản xuất. Trả CNTTSX trong tháng trích trớc
- 13 -
= x
Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn Minh Tuấn kt 8 hn
Trong đó:

Tỷ lệ trích trớc
=
Tổng số lơng phép kế hoạch năm
của công nhân trực tiếp sản xuất
Tổng số lơng chính kế hoạch năm
của cnttsx
IV. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
IV. 1 tài khoản sử dụng
1, a Tài khoản 334: phải trả công nhân viên.
Tài khoản này đợc dùng để thanh toán và phản ánh các khoản phải trả cho
công nhân viên trong danh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền
thởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngời lao động.
Bên nợ:
- Các khoản khấu trù vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên.
- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.
- Kết chuyển tiền lơng công nhân viên chức cha lĩnh.
Bên có:
Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
+ D nợ (nếu có) số trả thừa cho công nhân viên.
+ D có: tiền công tiền lơng, và các khoản khác còn phải trả cho công nhân
viên chức.
1. b. Tài khoản 338: phải trả và phải nộp khác:
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ
quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH,
BHYT. Các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi
ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí ) giá trị tài sản thừa trờ sử lý, các khoản
vay mợn tạm thời, nhật ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ giữ hộ, doanh
thu nhận trớc
Bên nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
- 14 -

Biện pháp quản lý đào tạo nghề ở trường trung cấp xây dựng uông bí - quảng ninh.pdf


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ 7
1.1. Khái quát về nghiên cứu vấn đề 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản 9
1.2.1. Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục đào tạo 9
1.2.2. Khái niệm nghề, đào tạo nghề 19
1.2.3. Quản lí công tác đào tạo nghề 24
1.2.4. Các yếu tố của quá trình đào tạo nghề 25
1.2.4.1. Mục tiêu của đào tạo nghề 25
1.2.4.2. Nội dung của đào tạo nghề 25
1.2.4.3. Phương pháp đào tạo nghề 26
1.2.4.4. Hoạt động dạy nghề và học nghề 26
1.2.4.5. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nghề 27
1.2.5. Chất lượng và nâng cao chất lượng đào tạo nghề 28
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả việc quản lí đào tạo nghề 34
1.3.1. Những yếu tố khách quan. 34
1.3.2. Những yếu tố chủ quan. 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO
NGHỀ Ở TRUỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG UÔNG
BÍ, QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006-2009 41
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh và truờng
Trung cấp xây dựng Uông Bí 41
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 41
2.1.2. Khái quát về truờng Trung cấp xây dựng Uông Bí, Quảng Ninh 44
2.2. Thực trạng công tác quản lí đào tạo nghề ở truờng Trung cấp xây
dựng Uông Bí, Quảng Ninh 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.1. Thực trạng duy trì, ổn định quá trình đào tạo nhằm đảm bảo
chất lượng đào tạo nghề 48
2.2.2. Thực trạng phát triển, đổi mới công tác quản lí đào tạo nghề 52
2.2.2.1. Về mục tiêu đào tạo 52
2.2.2.2. Về nội dung chương trình đào tạo 54
2.2.2.3. Về số lượng đội ngũ và trình độ của giáo viên và cán bộ quản lí 55
2.2.2.4. Về kế hoạch hoá đào tạo 60
2.2.2.5. Về cơ cấu tổ chức 62
2.2.2.6. Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề 65
2.2.2.7. Về kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo 66
2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lí đào tạo nghề ở truờng Trung
cấp xây dựng Uông Bí, Quảng Ninh 66
2.3.1. Thực trạng công tác quản lí đào tạo nghề và quản lí phát triển đội
ngũ giáo viên 66
2.3.2. Về chất lượng đào tạo nghề hiện nay của nhà trường 77
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO
NGHỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG UÔNG BÍ,
QUẢNG NINH 84
3.1. Yêu cầu của các biện pháp đề xuất 84
3.2. Một số biện pháp quản lí đề xuất 87
3.2.1. Biện pháp đổi mới quản lí xây dựng phát triển đội ngũ đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lí 87
3.2.2. Biện pháp quản lí nhằm huy động các nguồn lực, đầu tư cơ sở
vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 92
3.2.3. Biện pháp quản lí mục tiêu đào tạo trong xu thế mở rộng qui
mô đào tạo nghề 96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.4. Biện pháp quản lí đổi mới nội dung chương trình đào tạo gắn
với yêu cầu thực tế sản xuất 98
3.2.5. Biện pháp quản lí tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá
kết quả đào tạo nghề 101
3.2.6. Biện pháp quản lí chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh của học
sinh 104
3.2.7. Biện pháp quản lí việc liên kết đào tạo nghề 107
3.3. Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 110
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113
I. Kết luận 113
II. Khuyến nghị 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. Các tác giả trong nƣớc:

1. Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2009), Thông báo
Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TƯ 2
khoá 8 về Giáo dục đào tạo, Hà Nội
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng(2004), Chỉ thị số 40- CT/TW về việc xây
dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục; Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lí
- Một số lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn kiểm định chất lượng
giáo dục TCCN, Hà Nội.
5. Bộ Lao động TBXH (2005), Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH
về việc phê duyệt đề án phát triển dạy nghề đến 2010, Hà Nội.
6. Bộ Lao động TB&XH(2006), Quyết định số 76/2006/QĐ-BLĐTBXH
Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường CĐN, trường
TCN, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020”, Hà Nội.
7. Bộ Lao động TB và XH(2008), Điều lệ mẫu trường trung cấp nghề
Ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BLĐTBXH, Hà Nội.
8. Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg của Chính phủ về
việc Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010".
9. Chính Phủ (2002), Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg về việc phê duyệt
quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Hà Nội.
10. Chính phủ(2005), Nghị quyết số 139/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ Luật lao
động về dạy nghề, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11.

Chính phủ (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-TTg của Chính phủ về
việc Phê duyệt "Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giáo dục đào tạo
đến năm 2010".
12. Nguyễn Bá Dương(1999), Tâm lí học cho người lãnh đạo. Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TƯ
khoá VIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14.
Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc
lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
17. Bùi Minh Hiền(Chủ biên 2009): Quản lí giáo dục (in lần 2). Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm, Hà Nội
18. Học viện hành chính Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành chính
Nhà nước; Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Hộ-Đặng Quốc Bảo (1997), Khái lược về Khoa học quản
lí. Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
20. Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp và chọn
nghề. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
21. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí.
Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
22. Trần Kiểm (1990): Quản lý giáo dục và quản lý trường học; Viện khoa
học giáo dục; Hà Nội.
23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

24. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo
dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
25. Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lí luận quản lí
giáo dục. Trường CB QLGD và đào tạo TƯ 1-Bộ giáo dục, Hà Nội.
26. GS Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1. Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.
27. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật Giáo
dục số 38/2005/ QH 11, Hà Nội.
28. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy
nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội.
29. GS Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận
quản lí giáo dục. Trường CB quản lí giáo dục đào tạo TƯ 1, Hà Nội.
30. GS Nguyễn Ngọc Quang (1999), Dân chủ hoá quản lí trường phổ
thông. Nội san Trường CB QLGD và đào tạo trung ương 1, Hà Nội.
31. Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương bài
giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, khoa tâm lý
giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội.
32. TS Nguyễn Thị Tính(2007), Bài giảng Đánh giá và kiểm định chất lượng
giáo dục, Khoa Tâm lí giáo dục, Trường ĐH Sư phạm, Thái Nguyên.
33. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lí, Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
34. Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng
Việt. Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.
35. GS. TS Hồ Văn Vĩnh(Chủ biên) (2004), Giáo trình khoa học quản lí.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

B. Các tác giả nƣớc ngoài:

36. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
37. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa
học giáo dục, Hà Nội.
38. Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản
lí.
39. Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề
cốt yếu về quản lý; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
40. M.I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lí giáo dục
quốc dân - Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo trung ương, Hà
Nội.
41. Thomas J. Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lí và kỹ thuật quản
lí. Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn


NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

BGD&ĐT : Bộ giáo dục và đào tạo
CB : Cán bộ
CBQL : Cán bộ quản lí
CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
CNV : Công nhân viên
CSVC : Cơ sở vật chất
CĐN : Cao đẳng nghề
CTMT : Chương trình mục tiêu
ĐTN : Đào tạo nghề
GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
KHCN : Khoa học công nghệ
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KTXH : Kinh tế xã hội
TCXD : Truờng Trung cấp xây dựng
TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
TCN : Trung cấp nghề
UBND : Uỷ ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn



1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước sang thế kỷ thứ 21, vấn đề nguồn nhân lực ngày càng trở thành
yếu tố quyết định đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi Quốc gia.
Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước nên việc đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là
nhân tố quyết định. Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo
nghề luôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhân kỹ
thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ năng và thái độ nghề nghiệp
phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng sự biến đổi cơ cấu kinh
tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX và kết luận Hội nghị
lần thứ 6 của BCH Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh: “ Phát triển giáo
dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [17, tr 40]. Muốn
cho sự nghiệp CNH-HĐH thành công, thì điều cốt lõi là phải phát huy tốt
nhân tố con người. Bởi lẽ con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển, giáo dục là nhân tố chủ yếu để hình thành và phát triển nhân cách
con người, là chìa khoá mở cửa vào tương lai, là quốc sách hàng đầu của
chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, là trách nhiệm chung của toàn
Đảng, toàn Quân, toàn Dân ta, trong đó vai trò của các Trường chuyên
nghiệp, các cơ sở giáo dục đào tạo nghề là rất quan trọng.
Quảng Ninh là một tỉnh công nghiệp có tiềm năng kinh tế lớn nằm
trong vùng tam giác trọng điểm kinh tế miền Bắc là Hà Nội - Hải Phòng -

Lập trình SIP cho thiết bị di động bằng Java


5
3.4.4.2. Nhận các khóa thực 51
Chương 4 - GIAO TIẾP LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG CHO J2ME

52
4.1. SipConnection 53
4.2. Tích hợp vào khung kết nối chung 53
4.3. Định tuyến yêu cầu gửi đến 54
4.4. SipClientConnection 55
4.5. SipServerConnection 56
4.6. SipConnectionNotifier 57
4.7. SipClientConnectionListener 58
4.8. SipServerConnectionListener 58
4.9. SipDialog 58
4.10. SipHeader 60
4.11. SipAddress 60
4.12. SipRefreshHelper 61
4.13. SipRefreshListener 62
4.14. SipException 62
Chương 5 - LẬP CHƯƠNG TRÌNH 63
5.1. Điều kiện thực hiện chương trình 63
5.2. Lưu đồ thuật toán 63
5.3. Đăng nhập SIP 65
5.4. Gọi đi 69
5.5. Chờ gọi đến và trả lời 71
5.6. Tạo project đóng gói chương trình 73
5.7. Mô phỏng 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75


10
MỞ ĐẦU
Ngày nay công nghệ thông tin di động đang phát triển. Các máy điện
thoại di động ngoài việc thực hiện chức năng thoại bình thường còn được tích
hợp thêm nhiều tính năng khác như cho phép người sử dụng có thể cài đặt
thêm chương trình. Hãng Sun MicroSystem đã phát triển phần mềm Java cho
lập trình di động (J2ME) mà hiện nay nhiều nhà sản xuất thiết bị đã tích hợp
vào. Song song với thông tin di động thì mạng IP cũng
đang phát triển nhanh
chóng. Đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ thoại qua mạng IP nhưng thoại qua
mạng IP sử dụng thiết bị đầu cuối di động còn ít. Giao thức điều khiển báo
hiệu phiên (SIP) là một giao thức báo hiệu đơn giản nhưng có khả năng cao
để điều khiển báo hiệu trong mạng IP.
Trong quá trình học cao học ngành xử lý thông tin và truyền thông, em
rất tâm đắc với môn học lập trình hệ phân tán c
ủa thầy giáo, TS Hà Quốc
Trung. Do vậy em quyết định chọn đề tài “Lập trình SIP cho thiết bị di động
bằng Java”. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hà Quốc Trung tận tình
hướng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn. Em cũng xin cảm ơn bạn
bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ em trong quá trình thực hiện luận văn này.
Luận văn gồm 5 chương:
Chương 1 nghiên cứu về giao thức điều khiể
n báo hiệu phiên (SIP).
Chương 2 nghiên cứu về lập trình cho thiết bị di động.
Chương 3 nghiên cứu sử dụng bộ công cụ để phát triển các MIDlet.
Chương 4 nghiên cứu về các giao diện ứng dụng chương trình SIP.
Chương 5 là lập một chương trình SIP có các chức năng đăng nhập, gọi
đến một thiết bị SIP khác, chờ và trả lời cuộc gọi từ một thiết bị SIP khác đến.

11
CHƯƠNG 1: GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN PHIÊN (SIP)
1.1. Khái niệm
SIP là một giao thức lớp ứng dụng được thiết kế và phát triển bởi IETF.
Đặc tả SIP có trong một vài RFC, trong đó quan trọng nhất là RFC 3261.
SIP là một giao thức báo hiệu cho điều khiển các phiên đa phương tiện.
Nói cách khác, SIP cung cấp một cách thiết lập truyền thông thoại, video và
tin nhắn giữa các thiết bị.
SIP dựa trên HTTP (Hyper Text Transfer Protocol – giao thức truyền
siêu văn bả
n). SIP là một giao thức Client/Server, trong đó các yêu cầu được
bên gọi (client) đưa ra và bên bị gọi (server) trả lời.
1.2. Các đặc điểm của SIP
• Tính di động: SIP cho phép một client một vị trí cố định bất kỳ,
do đó cuộc gọi có thể được định tuyến tới nó sử dụng một địa chỉ
đã biết như một địa chỉ email.
• Cấu trúc bản tin mềm dẻ
o: bản tin của SIP có dạng văn bản (text)
làm cho nó dễ dàng mở rộng thêm các ứng dụng mới.
• Phân tán chức năng giữa các thiết bị: SIP cho phép các yêu cầu
có thể được định tuyến động qua các thiết bị khác nhau, cho phép
chức năng được phân tán và các yêu cầu định tuyến qua các thiết
bị liên quan.
• Sự thỏa thuận của các tính năng được hỗ trợ: điều này làm cho
SIP rất có thể thích nghi nh
ư sự mở rộng phương tiện và giao
thức được sử dụng cho một cuộc gọi riêng biệt được thỏa thuận
giữa các client trong cuộc gọi đó. Kết quả là SIP có thể thiết lập
bất cứ kiểu hội thoại nào bao gồm thoại, video, tin nhắn.
• Tách riêng báo hiệu và thông tin: trong SIP đường đi của báo
hiệu và thông tin hoàn toàn độc lập.

12
• Sự chia nhánh: điều này cho phép các thiết bị được liên kết với
một địa chỉ đơn, do đó tất cả hoặc là một sự lựa chọn của các
thiết bị này có thể được liên lạc đồng thời hoặc tuần tự tùy thuộc
chính sách địa phương.
1.3. Các phần tử mạng SIP
1.3.1. User agent (UA)
UA là thiết bị đầu cuối trong mạng SIP. UA có thể là một máy tính cài
phầ
n mềm SIP, có thể là điện thoại SIP, điện thoại di động, PDA …
UA thường được đề cập tới là UA server (UAS) và UA client (UAC).
UAS và UAC chỉ là các thực thể logic, mỗi UA đều chứa 1 UAS và UAC.
UAC là một phần của UA mà gửi yêu cầu và nhận trả lời. UAS là một phần
của UA mà nhận yêu cầu và gửi trả lời.
1.3.2. Proxy Server
Proxy server là thiết bị trung gian giữa các UA. Proxy server chuyển
các yêu cầu và trả lời giữa các UA.
Có 2 loại proxy server là proxy server trạng thái (stateful) và proxy
server không trạng thái (stateless).
1.3.2.1. Proxy server không trạng thái
Proxy server không trạng thái đơn giản chỉ là một bộ chuyển tiếp bản
tin. Nó chuyển tiếp các bản tin độc lập với nhau. Mặc dù các bản tin được sắp
xếp vào các giao dịch nhưng nó không quan tâm đến giao dịch.
Proxy server không trạng thái đơn giản nhưng nhanh hơn proxy server
trạng thái. Một trong những hạn chế của proxy server không trạng thái là nó
không có khả năng truyền lại các bản tin và thực hiện các định tuyế
n phức tạp
hơn ví dụ như chia nhánh .

13
1.3.2.2. Proxy server trạng thái
Proxy server trạng thái phức tạp hơn. Khi nhận được một yêu cầu,
proxy server tạo ra một trạng thái, trạng thái này được duy trì cho tới khi kết
thúc phiên giao dịch. Một số giao dịch, đặc biệt là giao dịch được tạo bởi
“INVITE” có thể kéo dài hơi lâu (đến khi bị gọi nhấc máy hoặc từ chối cuộc
gọi). Bởi vì máy chủ phải quản lý trạng thái trong suốt thời gian giao dịch nên
sự th
ực thi của nó bị giới hạn.
Khả năng liên kết các bản tin SIP vào trong các giao dịch làm cho
proxy server có một số tính năng thú vị. Proxy server có thể thực hiện việc
chia nhánh, tức là trong khi nhận một bản tin thì hai hay nhiều bản tin khác có
thể được gửi đi.
Proxy server có thể thực hiện việc truyền lại các bản tin bởi vì từ trạng
thái của giao dịch nó biết được là đã nhận được cùng bản tin đó chư
a. Proxy
server có thể thực hiện các phương pháp phức tạp để tìm kiếm một người sử
dụng, ví dụ khi máy của người sử dụng ở cơ quan không trả lời thì nó có thể
chuyển cuộc gọi đến máy di động của người đó.
Hầu hết các SIP proxy hiện nay là trạng thái vì cấu hình của chúng
thường phức tạp.
1.3.3. Registrar server
Registrar server là một thiết bị nhận các yêu cầu đăng ký và lưu trữ

thông tin của người sử dụng.
1.3.4. Redirect server
Redirect server là một thiết bị nhận bản tin yêu cầu và gửi trả lại bản tin
trả lời chứa danh sách vị trí của một người sử dụng.

14
1.4. Các bản tin SIP
Truyền thông sử dụng SIP (thường được gọi là báo hiệu) bao gồm một
dãy các bản tin. Các bản tin có thể được truyền độc lập bởi mạng. Thông
thường mỗi bản tin được truyền trong một gam dữ liệu UDP. Mỗi bản tin bao
gồm phần dòng đầu tiên, phần đầu đề và phần thân bản tin. Phần dòng đầu
tiên chỉ ra loại của bản tin. Có hai loại bản tin SIP. Bản tin yêu cầ
u được sử
dụng để khởi tạo một số hành động hoặc là báo cho người nhận yêu cầu nào
đó. Bản tin trả lời để xác nhận một yêu cầu đã được nhận và được xử lý và
chứa trạng thái của việc xử lý.
1.4.1. Các bản tin yêu cầu
• INVITE : bản tin này sử dụng để thiết lập một phiên. Ví dụ một
bản tin INVITE như sau:
INVITE sip:7170@iptel.org SIP/2.0
Via: SIP/2.0/UDP 195.37.77.100:5040;rport
Max-Forwards: 10
From: "jiri" <sip:jiri@iptel.org>;tag=76ff7a07-c091-4192-84a0-
d56e91fe104f
To: <sip:jiri@bat.iptel.org>
Call-ID: d10815e0-bf17-4afa-8412-d9130a793d96@213.20.128.35
CSeq: 2 INVITE
Contact: <sip:213.20.128.35:9315>
User-Agent: Windows RTC/1.0
Proxy-Authorization: Digest username="jiri", realm="iptel.org",
algorithm="MD5", uri="sip:jiri@bat.iptel.org",
nonce="3cef753900000001771328f5ae1b8b7f0d742da1feb5753c",
response="53fe98db10e1074
b03b3e06438bda70f"

15
Content-Type: application/sdp
Content-Length: 451
v=0
o=jku2 0 0 IN IP4 213.20.128.35
s=session
c=IN IP4 213.20.128.35
b=CT:1000
t=0 0
m=audio 54742 RTP/AVP 97 111 112 6 0 8 4 5 3 101
a=rtpmap:97 red/8000
a=rtpmap:111 SIREN/16000
a=fmtp:111 bitrate=16000
a=rtpmap:112 G7221/16000
a=fmtp:112 bitrate=24000
a=rtpmap:6 DVI4/16000
a=rtpmap:0 PCMU/8000
a=rtpmap:4 G723/8000
a=rtpmap: 3 GSM/8000
a=rtpmap:101 telephone-event/8000
a=fmtp:101 0-16
Phần đầu dòng cho ta biết đây là bản tin INVITE. Sau đó là địa chỉ của
bước truyền tiếp theo của bản tin.
Trường đầu đề “Via” được sử dụng để ghi lại đường đi của bản tin yêu
cầu. Sau đó nó được sử dụng để định tuyến bản tin trả lời theo chính xác cùng
một đường đ
i. Bản tin INVITE chỉ chứa một trường “Via” là được tạo ra bởi
UA gửi bản tin.

16
Trường đầu đề “From” và “To” là địa chỉ của người gọi và người bị
gọi.
Trường “Call-ID” để nhận dạng các bản tin trong cùng một cuộc gọi.
Các bản tin này có cùng môt “Call-ID”.
Trường “Cseq” dùng để chỉ thứ tự của các yêu cầu.
Trường “Contact” chứa địa chỉ IP và cổng mà người gửi đang đợi các
yêu cầu từ người bị gọi.
Đầu đề của bản tin đượ
c phân cách với phần thân bởi một dòng trống.
Phần thân của bản tin INVITE chứa mô tả kiểu dữ liẹu được chấp nhận
bởi người gửi và được mã hóa trong SDP.
• ACK : bản tin này công nhận đã nhận bản tin trả lời cuối cùng
cho INVITE. Thiết lập một phiên sử dụng bắt tay 3 bên. Việc
này tốn thêm thời gian trước khi bị gọi chấp nhận hoặc từ chối
cuộ
c gọi. Bị gọi sẽ gửi lại bản tin trả lời cuối cùng theo chu kỳ
cho đến khi nhận được bản tin ACK.
• BYE : bản tin này dùng để kết thúc một phiên đa phương tiện.
Bên nào muốn kết thúc phiên thì gửi BYE cho bên kia.
• CANCEL : dùng để hủy bỏ một phiên không được thiết lập đầy
đủ.
• REGISTER : dùng để máy chủ registrar biết vị trí hiện tại của
user. Thông tin về đị
a chỉ IP và cổng hiện tại của một user chứa
trong bản tin REGISTER. Máy chủ registrar lấy thông tin này và
đưa vào cơ sở dữ liệu vị trí. Cơ sở dữ liệu này sau đó được sử
dụng bởi các proxy server để định tuyến cuộc gọi tới user. Việc
đăng ký là hạn chế thời gian và cần phải được làm tươi theo chu
kỳ.

17
1.4.2. Các bản tin phúc đáp
Khi một UA hoặc proxy server nhận được một yêu cầu thì nó gửi lại
một phúc đáp. Tất cả yêu cầu phải được phcs đáp trừ yêu cầu ACK. Một
phúc đáp điển hình như sau:
SIP/2.0 200 OK
Via: SIP/2.0/UDP 192.168.1.30:5060;received=66.87.48.68
From: sip:sip2@iptel.org
To: sip:sip2@iptel.org;tag=794fe65c16edfdf45da4fc39a5d2867c.b713
Call-ID: 2443936363@192.168.1.30
CSeq: 63629 REGISTER
Contact: <sip:sip2@66.87.48.68:5060;transport=udp>;q=0.00;expires=120
Server: Sip EXpress router (0.8.11pre21xrc (i386/linux))
Content-Length: 0
Warning: 392 195.37.77.101:5060 "Noisy feedback tells:
pid=5110 req_src_ip=66.87.48.68 req_src_port=5060 in_uri=sip:iptel.org
out_uri=sip:iptel.org via_cnt==1"
Dòng đầu tiên của bản tin phúc đáp chứa phiên bản của giao thức
(SIP2.0), mã phúc đáp và lý do.
Mã phúc đáp là một số nguyên từ 100
đến 699 và chỉ loại phúc đáp. Có
6 lớp của phúc đáp:
• 1xx là phúc đáp tạm thời. Một phúc đáp tạm thời là phúc đáp mà
báo cho bên nhận biết là yêu cầu tương ứng đã nhận được nhưng
kết quả của xử lý là không biết. Phúc đáp tạm thời được gửi chỉ
khi việc xử lý không hoàn thành ngay lập tức. Người gửi phải
dừng việc gửi lại yêu c
ầu trên.

18
Thông thường các proxy server gửi phúc đáp với mã là 100 khi chúng
bắt đầu xử lý một INVITE và các UA gửi phúc đáp với mã là 180 (đổ
chuông).
• 2xx là các phúc đáp xác thực cuối cùng. Phúc đáp cuối cùng
đồng thời kết thúc giao dịch. Phúc đáp với mã từ 200 đến 299 là
các phúc đáp xác thực có nghĩa là yêu cầu đã được xử lý thành
công và được chấp nhận. Ví dụ phúc đáp 200 OK được gửi khi
một user chấp nhận lời mời tớ
i một phiên ( yêu cầu INVITE ).
• 3xx dùng để định hướng lại một người gọi. Một phúc đáp định
hướng lại cho thông tin về vị trí mới của user hoặc một dịch vụ
mà người gọi có thể sử dụng. Phúc đáp định hướng lại thường
được gửi bởi proxy server. Khi một proxy nhận một yêu cầu và
không muốn hoặc không thể xử lý vì bất cứ lý do gì, nó sẽ gử
i
một phúc đáp định hướng lại tới người gọi và đặt vị trí khác vào
trong phúc đáp mà người gọi có thể muốn thử lại. Nó có thể là vị
trí của một proxy khác hoặc là vị trí hiện tại của bị gọi (từ cơ sở
dữ liệu vị trí của registrar). Chủ gọi sau đó có thể gửi lại yêu cầu
tới vị trí mới. Các phúc đáp 3xx là cuối cùng.

4xx là các phúc đáp cuối cùng từ chối. Một phúc đáp 4xx có
nghĩa rằng vấn đề ở phía chủ gọi. Yêu cầu không thể xử lý vì nó
chứa cú pháp sai hoặc nó không thể được thực hiện ở server.
• 5xx có nghĩa là vấn đề nằm ở phía server. Yêu cầu có thể hợp lệ
nhưng server lỗi không thực hiện được.
• 6xx có nghĩa là yêu cầu không thể được đáp ứng ở
bất kỳ server
nào. Phúc đáp này thường được gửi bởi server mà có thông tin
cuối cùng về một user cụ thể. Các UA thường gửi bản tin 603 từ
chối trả lời khi user đó không muốn tham dự vào phiên.