Thứ Tư, 22 tháng 1, 2014

phân tích thực trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp bưu điện hà nội.docx

Đồ Án Tốt Nghiệp
quả tối đa với chi phí tối thiểu. Tuy nhiên để có thể hiểu rõ bản chất
của hiệu quả, ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: Hiệu quả
là sự so sánh giữa kết quả đầu ra và các yếu tố nguồn lực đầu vào, sự
so sánh ở đây có thể là sự so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối. Với
kết quả đầu ra biểu hiện bằng giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi
nhuận, còn các yếu tố nguồn lực đầu vào là lao động chi phí tài sản và
nguồn vốn.
-
I.1.2. Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh:
a) Kết quả: kết quả là số tuyệt đối, trong bất kỳ hoạt động nào của con
người cũng cho ta một kết quả nhất định.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản
phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng cho xã hội (sản phẩm vật chất hay phi vật chất).
Những sản phẩm này phù hợp lợi ích kinh tế và trình độ văn minh tiêu dùng xã
hội, được người tiêu dùng chấp nhận.
Ví dụ: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sau một chu kỳ kinh doanh có
được những kết quả sau: giá trị tổng sản lượng, doanh thu bán hàng, số sản
phẩm tính bằng hiện vật.
- Như vậy kết quả là biểu hiện quy mô của một chỉ tiêu hay thực lực của
một đơn vị sản xuất trong một kỳ kinh doanh nào đó. Tuy nhiên các kết quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ nói lên được bản chất bên trong của nó,
nhưng chưa thể hiện được mối quan hệ giữa nó với các chỉ tiêu khác. Do đó
dùng một chỉ tiêu kết quả để đánh giá chất lượng của công tác kinh doanh là
chưa đầy đủ. Vì vậy để so sánh và đánh giá chất lượng công tác quản lý kinh
doanh người ta so sánh các chỉ tiêu kết qủa với nhau để cho ta các chỉ tiêu hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
b) Hiệu quả: Khi so sánh các chỉ tiêu kết quả với nhau và với các chi phí
đầu vào thì cho ta một chỉ tiêu hiệu quả như: Lợi nhuận / doanh thu; Lợi nhuận /
vốn; Lợi nhuận / chi phí.
Trang 5
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
5
Đồ Án Tốt Nghiệp
 Hệ thống chỉ tiêu tổng quát:
Hiệu quả tuyệt
đối
= Kết quả đầu ra -
Chi phí đầu
vào
(nếu chỉ tiêu đầu ra bằng chi phí đầu vào thì hoà vốn)
Hiệu quả tương
đối
=
Kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào
(nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì công ty làm ăn có hiệu quả và nhược lại)
I.1.3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh:
+ Căn cứ vào nội dung và tính chất của kết quả cũng như đáp ứng nhu cầu
đa dạng của mục tiêu người ta phân hiệu quả sản xuất kinh doanh ra thành hai
loại: hiệu quả kinh tế và hiệu quả khác.
A/ Hiệu quả kinh tế:
- Hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và kinh tế đạt được
so với chi phí bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực. Tức là hiệu quả kinh tế là
tác dụng của lao động xã hội đạt được trong quá trình sản xuất và kinh doanh
cũng như quá trình tái tạo sản xuất xã hội trong việc tạo ra của cải vật chất và
các dịch vụ khác.
B/ Các loại hiệu quả khác:
- Hiệu quả xã hội và cải thiện điều kiện làm việc, đời sống, bảo vệ môi
trường cho đến các mặt chính trị an ninh quốc phòng.
- Căn cứ theo yêu cầu của các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và các cấp
quản lý trong nền kinh tế quốc dân. Người ta phân loại hiệu quả kinh tế theo cấp
hiệu quả và theo những đơn vị kinh tế bao gồm :
 Hiệu quả kinh tế quốc dân.
 Hiệu quả kinh tế vùng.
 Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác.
 Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất.
 Hiệu quả kinh tế các doanh nghiệp.
Trang 6
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
6
Đồ Án Tốt Nghiệp
 Hiệu quả kinh tế theo nguồn lực sử dụng.
I.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
I.2.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng quát:
Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả đầu ra K
Chi phí đầu vào C
Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: tổng doanh thu, doanh thu
thuần, lợi nhuận thu được, lợi tức gộp và các kết quả khác nhau mà các doanh
nghiệp đề ra trong kinh doanh. Còn các yếu tố đầu vào gồm chi phí mua hàng,
lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật
Công thức trên phản ánh sức sản xuất hay sức sinh lời của các chỉ tiêu đầu
vào, chỉ tiêu này đặc trưng cho các kết quả đạt được trên một đơn vị chi phí và
yêu cầu chung tối đa đạt được trên chi phí tối thiểu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại cũng có thể tính bằng
cánh so sánh nghịch đảo:
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào C
Kết quả đầu ra K
Công thức trên phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có
một đơn vị đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị đầu vào, mục tiêu là cực tiểu hoá
chỉ tiêu này.
I.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả:
I.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động bao gồm hiệu quả sử dụng
lao động và tỷ suất lợi nhuận lao động.
 Hiệu quả sử dụng lao động (sức sản xuất của lao động) (H
n
).
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ tạo được bao nhiêu đồng
doanh thu và nếu hiệu suất sử dụng lao động càng tăng chứng tỏ hiệu quả sản
xuất kinh doanh càng được nâng cao. Do đó đây cũng chính là chỉ tiêu năng suất
lao động (W).
H
N
=
Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng số lao động trong kỳ
Trang 7
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
7
Đồ Án Tốt Nghiệp
 Tỷ suất lao động (R
N
)
Chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động trong kỳ làm được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
R
N
=
Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động trong kỳ
Trong nhóm chỉ tiêu này có mối quan hệ:
Nd t
T
T
N
HR
N
D
x
D
L
N
L
R ⋅===
Trong đó:
 L: lợi nhuận trong kỳ.
 D
T
: tổng doanh thu trong kỳ.
 N: tổng số lao động trong kỳ.

d t
dt
D
L
R =
: tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi sản
xuất) biểu thị một đồng doanh thu trong kỳ có bao nhiêu
đồng lợi nhuận
- Ngoài ra trong nhóm chỉ tiêu này còn có một nhóm chỉ tiêu khác nữa
đó là chỉ tiêu “suất hao phí của lao động” thực chất đây là một chỉ tiêu nghịch
đảo với chỉ tiêu “Sức sản xuất của lao động” nó cho ta biết để làm ra một đồng
doanh thu thì cần bao nhiêu đồng chi phí cho lao động. Chỉ tiêu này càng giảm
thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
Suất hao phí của lao
động
=
Tổng quỹ tiền lương
Tổng doanh thu trong kỳ
I.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh:
 Hiệu quả sử dụng vốn (H
V
).
Là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ và tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
Trang 8
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
8
Đồ Án Tốt Nghiệp
H
V
=
Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng số vốn SXKD trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh
đem lại mấy đồng doanh thu - nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất
kinh doanh của một đồng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thể hiện hiệu quả
kinh tế càng lớn.
Như ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm
vốn cố định (V

) và vốn lưu động (V

), vì vậy ta có thêm các chỉ tiêu sau.
 Hiệu quả sử dụng vốn cố định (V

)
V

=
Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định trong kỳ sản xuất ra
bình quân bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này thể hiện trình độ sử
dụng tài sản cố định (TSCĐ) trong sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của
tài sản cố định.
Ngoài ra hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn có thể đánh giá theo
phương pháp ngược lại công thức trên gọi là “Suất hao phí của TSCĐ”. Chỉ tiêu
này cho biết để có một đồng doanh thu phải sử dụng bao nhiêu đồng nguyên giá
bình quân tài sản cố định. Kết quả càng giảm thì hiệu quá sản xuất kinh doanh
càng có hiệu quả.
Suất hao phí của TSCĐ =
Nguyên giá bình quân của TSCĐ
Doanh thu thuần trong kỳ
 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (V

)
H
VLĐ
=
Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng
doanh thu thuần trong kỳ.
Sức sinh lợi của vốn
lưu động
=
Lợi nhuận thuần
Vốn lưu động bình quân
Trang 9
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
9
Đồ Án Tốt Nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi
nhuận (lãi gộp) trong kỳ.
Hai chỉ tiêu này tăng lên thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng chúng tăng lên
và ngược lại.
Khi đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuất
kinh doanh thì việc phân tích đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động cũng rất
quan trọng. Bởi vốn lưu động vận động không ngừng và thường xuyên qua các
giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dữ trữ - sản xuất - tiêu thụ). Do đó việc đẩy
nhanh tốc độ luân chuển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn
cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ
luân chuyển của vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
 Số vòng quay vốn lưu động (V
VLĐ
).
V

=
Tổng doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ.
Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn tăng và ngược lại. Chỉ
tiêu này còn được gọi là “Hệ số luân chuyển”.
 Thời gian của một vòng luân chuyển (T
LC
).
T
LC
=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được
một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì thể hiện tốc độ luân
chuyển càng lớn.
Ngoài hai chỉ tiêu trên khi đánh giá và phân tích còn có thể tính ra chỉ
tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (H
ĐM
).
H
ĐM
=
Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu thuần
Trang 10
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
10
Đồ Án Tốt Nghiệp
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn
tiết kiệm được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này ta cũng biết được để có một đồng
luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động.
Ngoài việc phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng tài sản
cố định và tài sản lưu động thì khi phân tích ta cần phải xem xét cả về hiệu quả
sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời (gọi là khả năng sinh lời của vốn). Đây là một
trong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư quan tâm đặc biệt bởi nó
gắn liền lợi ích của họ cả về hiện tại lẫn tương lai. Để đánh giá khả năng sinh lời
của vốn người ta thường tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:
 Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh (R
V
).
R
V
=
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Tổng số vốn trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra để sản xuất kinh doanh
trong kỳ thì sinh ra bao nhiêu đồng doanh thu.
 Hệ số doanh lợi doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần đem lại mấy đồng lợi
nhuận.
Hệ số doanh lợi doanh
thu thuần
=
Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu thuần
Trong nhóm chỉ tiêu này ta có mối quan hệ:
VDT
T
T
N
HR
V
D
x
D
L
V
L
R ⋅===
I.2.2.3. Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí:
 Hiệu quả sử dụng chi phí (H
C
).
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra
trong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
H
C
=
Tổng doanh thu trong kỳ
Tổng chi phí trong kỳ
Trang 11
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
11
Đồ Án Tốt Nghiệp
 Tỷ suất lợi nhuận chi phí (R
C
).
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
R
C
=
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Tổng chi phí trong kỳ
Trong nhóm chỉ tiêu này có mối quan hệ như sau:
Cd r
T
T
C
HR
C
D
D
L
C
L
R ⋅=⋅==
Như vậy tỷ suất lợi nhuận chi phí bằng tích số của tỷ suất lợi nhuận
doanh thu và hiệu suất sử dụng chi phí.
I.3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hiệu quả:
Sơ đồ 1.1 cho ta thấy để phản ánh hiệu quả của một chi phí nào đó (lao
động, vốn hoặc giá thành) có hai chỉ tiêu hiệu quả tương ứng đó là chỉ tiêu về lợi
nhuận và chỉ tiêu về năng suất. Từ hệ thống các chỉ tiêu ta có thể nhận thấy
chúng có các mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả doanh nghiệp
Kết quả
Lợi nhuận Doanh thu
Chi phí
L R
n
H
L
V R
V
H
V
Z R
Z
(R
C
) H
Z
(H
C
)
a) Mối quan hệ giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn.
Mối quan hệ giữa hiệu quả lao động và hiệu quả vốn thể hiện mối liên hệ
nhất định giữa lao động sống và lao động vật hoá. Lao động sống trong quá trình
phát triển sản xuất cùng với sự ứng dụng của khoa học tiến bộ kỹ thuật và công
nghệ thì dần dần nó được thay thế bằng lao động vật hoá và như vậy toàn bộ chi
Trang 12
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
12
Đồ Án Tốt Nghiệp
phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm. Trong quá trình này là
một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và được thể hiện
trong việc nâng cao chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động.
Như vậy muốn giảm chi phí cho lao động kể cả lao động sống lẫn lao
động vật hoá cho một đơn vị sản phẩm cần thực hiện được một khối lượng sản
xuất lớn bằng số vốn và tài sản vật chất được trang bị - nghĩa là phải nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó suy ra các chỉ tiêu hiệu quả của lao động và các chỉ
tiêu hiệu quả vốn có mối quan hệ mật thiết.
LVN
VR
L
V
V
LN
L
LN
R ⋅=⋅==
Tương tự: H
L
= H
V
. V
L
Ta thấy ở đây trang thiết bị vốn cho lao động (V
L
) và năng suất vốn (N
V
)
là nguyên nhân tổng hợp chủ yếu của năng suất lao động. Lợi nhuận vốn (R
V
) là
nguồn gốc của lợi nhuận lao động (R
N
).
Ngoài ra chỉ tiêu trang bị vốn cho lao động là chỉ tiêu liên kết giữa hiệu
quả lao động và hiệu quả vốn. Việc khảo sát mối quan hệ giữa hai loại chỉ tiêu
này là một căn cứ để đánh giá sự tăng trưởng của hiệu quả giúp các nhà quản lý
ra các quyết định trong điều hành sản xuất kinh doanh. Tất nhiên khi đi sâu vào
nghiên cứu về vốn sản xuất kinh doanh phải phân tích hai thành phần vốn đó là
vốn cố định và vốn lưu động.
b) Mối quan hệ giữa hiệu quả vốn và hiệu quả giá thành.
Chỉ tiêu hiệu quả vốn và hiệu quả chi phí khác nhau ở chỗ với hiệu quả
vốn đó là mức vốn còn đối với hiệu quả chi phí đó là tiêu hao về lao động sống.
Quan hệ giữa vốn và chi phí thường xuyên trong giá thành được thể hiện đặc
trưng qua hai chỉ tiêu tốc độ chuyển vốn.
V
Z
T
CV
=
Trang 13
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
13
Đồ Án Tốt Nghiệp
Nâng cao chỉ tiêu này là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả vì
nó có nội dung kinh tế là giảm sử dụng vốn đối với một đơn vị sản phẩm. Tốc
độ chu chuyển vốn cố định và vốn lưu động có khác nhau - đó là tăng tốc độ chu
chuyển vốn lưu động cho phép tiết kiệm vốn và có thể sử dụng vốn đó cho đầu
tư tài sản cố định. Còn tốc độ chu chuyển vốn cố định có thể tác động là giảm
nhu cầu vốn đầu tư và trong điều kiện là tăng khối lượng sản xuất sẽ góp phần
hạ chi phí cho một đơn vị sản phẩm.
Có thể nói rằng hiệu quả vốn càng lớn khi vốn được sử dụng càng nhanh
và kết quả sản xuất càng cao so với tiêu hao về lao động vật hoá và lao động
sống trong giá thành sản phẩm.
Có thể nói rằng hiệu quả vốn càng lớn khi vốn được sử dụng càng nhanh
và kết quả sản xuất càng lớn so với tiêu hao về số lượng vật hoá và lao động
sống trong giá thành sản phẩm.
Từ công thức:
CVZV
TR
V
Z
Z
LN
V
LN
R ⋅=⋅==
Tương tự: H
V
= H
Z
. T
CV
Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn có vai trò liên kết giữa các chỉ tiêu hiệu
quả vốn và hiệu quả giá thành.
Từ các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hiệu quả chúng ta có thể tổng hợp
chung thành sơ đồ liên kết giữa các chỉ tiêu hiệu quả.
V
L
T
CV
V
L
T
CV
H
n
R
n
Trang 14
SV:Tạ Công Trường– Lớp QTDN – K47
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét