Thứ Tư, 22 tháng 1, 2014

Thực tập vi sinh cơ sở

Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



5

- Hiểu rõ nguyên tắc, mục đích của các thí nghiệm.
- Đọc cẩn thận cách tiến hành thí nghiệm.
• Trong giờ thực hành:
- Ghi chú cẩn thận những căn dặn của giảng viên về các thao
tác và qui trình thực hành.
- Thực hiện thí nghiệm theo đúng hướng dẫn của giảng viên.
- Trong quá trình thí nghiệm có những thao tác, công đoạn
không rõ cần hỏi lại giảng viên hướng dẫn.
- Ghi chép cẩn thận các chú ý quan trọng của thí nghiệm và
kết quả của mỗi thí nghiệm.
• Kết thúc thực hành:
- Làm báo cáo thực hành theo yêu cầu của giảng viên.

Bài 2: TRANG THIẾT BỊ - DỤNG CỤ - CÁC PHƯƠNG PHÁP
KHỬ TRÙNG

I/ TRANG THIẾT BỊ - DỤNG CỤ.
A. Một số trang thiết bị, dụng cụ thông dụng.
1. Tủ sấy (vacuum oven): t
o
từ 60
o
C – 200
o
C, dùng để sấy khô,
khử trùng các loại dụng cụ chịu được sức nóng khô, chủ yếu là
dụng cụ thủy tinh, kim loại. Tùy vào đối tượng cần khử khuẩn
mà sấy ở chế độ t
o
và thời gian khác nhau, thường sấy ở
160
o
C/2 giờ, hoặc 180
o
C/30 phút.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



6


Hình 1: Tủ sấy
2. Tủ ấm (incubator or etuve ): t
o
từ 20
o
C – 60
o
C, có chế độ ổn
định nhiệt độ, được sử dụng để nuôi cấy vi sinh vật tại nhiệt độ
thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của chúng. Tùy vào
đối tượng nuôi cấy mà ủ ở t
o
khác nhau để vi sinh vật có thể
phát triển tốt. Ví dụ: Coliform 30
o
C/24h – 48h, E. coli thích hợp
ở 44
o
C/24h – 48h.
3. Tủ lạnh hay tủ mát ( freezer ): dùng bảo quản môi trường đã
pha chế, giống vi khuẩn, các chế phẩm sinh học (vaccin, huyết
thanh, đĩa giấy kháng sinh,…), hóa chất, thuốc thử dễ phân hủy
ở nhiệt độ thường.
4. Nồi hấp ướt ( Autoclave ): Thiết bị này cấp nhiệt bằng hơi nước
ở áp suất cao (hơi nước bão hòa ở áp suất cao), được sử dụng để
hấp khủ trùng môi trường, một số nguyên liệu và dụng cụ thí
nghiệm. Tùy đối tượng mà sử dụng ở chế độ nhiệt độ và áp suất
thích hợp, thường dùng ở 121
o
C/1 atm/ 15 phút. Hay 127
o
C/1.5
atm/30 phút với môi trường đất, 117
o
C/ 0.8 atm/15 phút với môi
trường chứa nhiều đường, môi trường sữa……


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



7

Chỉ số áp kế của nồi hấp áp suất:
Chỉ số áp kế
(đơn vị:atm
)
0 0,2 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,5 2,0
T
o
sôi hơi
nước
(đơn vị:
o
C)
100 105 110 112 114 116 117 119 121 127 134
T
o
sôi hơi
nước
(đơn vị:
o
F)
212 221 230 234 237 241 243 246 250 261 273

Hình 2 : Nồi hấp
5. Cân phân tích điện tử (analytical balance): trọng lượng từ
100µg – 200g. Độ chính xác 10
-4
g. Cân kỹ thuật (technical
balance)- độ chính xác 10
-2
g. Dùng cân hóa chất, môi trường.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



8


A B
Hình 3 : A- cân phân tích, B- cân kỹ thuật
6. Tủ cấy vô khuẩn có đèn cực tím (UV) (flux laminar ): Có không
gian vô trùng được sử dụng để thao tác với vi sinh vật nhờ hệ
thống đèn tử ngoại và bộ phận thổi khí vô trùng.

Hình 4: tủ cấy
7. Máy ly tâm (centrifuge): Dùng tách các chất ở các pha rắn-lỏng
ra khỏi nhau như tách sinh khối tế bào ra khỏi môi trường nuôi
cấy, tách hồng cầu, enzyme,…
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



9


Hình 5: máy ly tâm
8. Máy lắc (shaker): Thiết bị dùng để nuôi cấy, nhân giống vi sinh
vật bằng cách lắc các bình nuôi cấy theo các chiều khác nhau
(lắc vòng và lắc ngang) một cách đều đặn để tăng lượng oxy
hòa tan trong môi trường.
Hình 6: máy lắc
9. Kính hiển vi (microscope): có vai trò rất quan trọng nghiên cứu
vi sinh vật. Dùng nghiên cứu, quan sát tế bào vi sinh vật về đặc
điểm hình thái, sinh lý nhờ vào khả năng phóng đại của kính (sẽ
giới thiệu chi tiết ở bài sử dụng kính hiển vi).
10. Máy đo pH (pH meter): đo pH dung dịch, môi trường nuôi
cấy,…
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



10


A B
Hình 7: A- máy đo pH để bàn, B- máy đo pH cầm tay

11. Máy cất nước (single/ double water stills): dùng để cất nước.

Hình 8: máy cất nước 1 lần

12. Bể ổn nhiệt (water bath): chứa nước và được cài đặt ở nhiệt độ
nhất định để ổn định nhiệt độ cho những thí nghiệm cần sự ổn
định về nhiệt độ.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



11


Hình 9: Bể ổn nhiệt
13. Nồi lên men (fermenter):thiết bị lên men nuôi cấy vi sinh vật.

Hình 10: Nồi lên men
14. Các thiết bị khác như: máy đếm vi sinh vật, máy quang phổ, sấy
đông khô,…
B. Dụng cụ
Ø Thủy tinh: có nhiều loại với nhiều kích cỡ khác nhau như bình
tam giác, ống nghiệm, đĩa petri, lam kính, đũa thủy tinh, que
trang, ống đong, cốc đong, bình định mức,… yêu cầu phải sạch,
trong, trung tính. Trước khi dùng đựng môi trường phải được
sấy khô, làm nút bông và khử trùng trong tủ sấy khô.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



12

- Đối với dụng cụ mới: cần ngâm nước hoặc dung dịch H
2
SO
4

loãng trong 24 giờ. Sau đó mới rửa lại bằng nước hoặc xà
phòng nhiều lần cho đến khi pH trung tính.
- Đối với dụng cụ đã qua sử dụng còn chứa môi trường và vi sinh
vật, cần khử trùng rồi mới rửa sạch bằng xà phòng, phơi và sấy
khô.
- Đối với dụng cụ bị bám bẩn, cần ngâm thêm với dung dịch
sulfocromic vài giờ, sau đó rửa lại bằng nước sạch.
Dụng cụ sạch khi đưa lên ánh sáng không có vết mờ và vết bợn.
2. Các dụng cụ khác: như đèn cồn, giá ống nghiệm, que cấy, kẹp,
kéo, bơm tiêm nhựa, đầu típ, bếp điện,…

II/ PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG.
Nguyên tắc.
Diệt trùng hay khử trùng là phương pháp nhằm ức chế hoặc
loại bỏ, cuối cùng là giết chết các vi sinh vật không mong muốn.
Người ta thường khử trùng bằng 2 phương pháp chính:
A. Phương pháp lý học.
1. Nhiệt khô.
- Đối với dụng cụ cấy kim loại, đôi khi cả thủy tinh, phương pháp
thường dùng là đốt: đốt trực tiếp trên ngọn lửa hoặc nhúng cồn
đốt.
- Đối với dụng cụ thủy tinh có thể gói giấy và sấy ở 160
o
C/ 1 giờ.
Dụng cụ đưa vào sấy phải chịu được nhiệt độ cao và không
buộc dây nhựa hoặc thun.
2. Nhiệt ẩm.
- Phương pháp luột: cho vật khử trùng vào nước sôi, nhiệt sẽ
thấm nhanh vào mẫu vật làm cho protein đông kết, dẫn đến giết
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



13

chết vi sinh vật. Tuy nhiên, chỉ diệt tế bào sinh dưỡng, bào tử
vẫn còn.
- Phương pháp Pasteur: Chỉ diệt vi khuẩn gây bệnh ( ký sinh ),
không diệt bào tử và vi khuẩn hoạt sinh. Phương pháp này
không diệt hoàn toàn mầm bệnh mà chỉ chọn một vài vi sinh vật
đối kháng mạnh nhất. Vì vậy, phải biết nhiệt độ và thời gian
diệt cho từng loại vi sinh vật.
- Phương pháp Tyndall: đun cách thủy nhiều lần ở nhiệt độ 70-
80
o
C, mỗi lần 30-60 phút và liên tiếp trong 3 ngày liền.
- Phương pháp hơi nước bảo hòa ở áp suất cao: dùng autoclave.
3. Diệt trùng bức xạ.
- Tia tử ngoại hay UV: chỉ sát trùng bề mặt, không xuyên sâu vào
mẫu vật.
- Tia âm cực: dùng trong diệt trùng dụng cụ giải phẫu, thuốc,
thực phẩm. Vật khử trùng phải bao gói kín.
4. Diệt trùng bằng sóng.
- Sóng ngắn khi tác động với cường độ và thời gian thích hợp có
thể pá vỡ tế bào vi sinh vật, làm chết các tế bào sống.
5. Diệt trùng bằng cách lọc.
- Dụng cụ lọc thường là những màng xốp bằng sứ, aminate,
cellulose,… thường là những vật phẩm lỏng không khử trùng
bằng nhiệt được.
- Đối với khử trùng không khí thì thiết bị khử trùng là một máy
lọc khí có trang bị màng lọc hay hấp phụ vi khuẩn.
B. Phương pháp hóa học.
1. Chất sát khuẩn ngoài da: xà phòng, cồn, iod, phẩm màu ( phần
lớn phẩm màu có tác dụng sát khuẩn như: xanh methylene).
2. Chất diệt khuẩn và tẩy uế: phenol, formol, hợp chất Clor,…

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Thực tập vi sinh cơ sở - Trường Đại học Mở Tp. HCM
Nguyễn Văn Minh



14

III/ THỰC HÀNH.
Giảng viên giảng nguyên lý, công dụng thiết bị và hướng dẫn
sinh viên cách sử dụng các thiết bị có trong phòng thí nghiệm.

IV/ BÁO CÁO KẾT QUẢ .
Trình bày lại nguyên lý, công dụng và cách sử dụng các thiết bị
đã được học.





















Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét