Thứ Ba, 21 tháng 1, 2014

Cơ sở lý luận về bao thanh toán.doc

Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
người bán sẽ phải trả một cái giá q đắt. Thơng thường để tạo diều kiện cho người
bán đồng thời khuyến khích người bán sử dụng dịch vụ BTT, các tổ chức BTT đưa
số lượng thanh tốn còn lại tử 10 – 30% của các khoản phải thu vào tài khoản tiền
gửi của người bán. Người bán cũng được hưởng lãi st từ khoản tiền gửi này cho
đến khi người mua thanh tốn. Khi người mua thanh tốn và tổ chức BTT nhận
được khoản thanh tốn này thì khi đó tổ chức BTT sẽ thu hồi khoản tín dụng ứng
trước cộng với lệ phí BTT (bao gồm lệ phí hợp đồng, lệ phí dịch vụ, lệ phí rủi ro)
và lãi suất tín dụng ứng trước nếu có. Số còn lại cộng với lãi suất từ các khoản tiền
gửi sẽ được trả cho người bán.
Qua đó cho thấy, BTT thể hiện ưu thế của nó hơn các khoản tín dụng khác. Nó
tạo điều kiện thuận lợi cho người bán trong vấn đề vốn kinh doanh. Phần lãi từ tài
khoản tiền gửi đã giảm bớt lãi suất vốn vay – một khoản tiền gửi thực chất là chưa
có nguồn. Đó là điều vơ lý. Nhưng khơng có nó thì khơng xảy ra hành vi mua bán
các khoản thanh tốn nữa, phải chăng đây là một nghệ thuật NH. Hơn thế nữa, tài
khoản tiền gửi là cơ sở bảo đảm an tồn cho NH (tổ chức BTT) một khi sự cung
ứng khơng bảo đảm đủ điều kiện của hợp đồng thương mại.
• Nghiệp vụ chiết khấu : Với hình thức này, người bán có thể bán tất cả các
chứng từ thanh tốn và vận chuyển cho tổ chức BTT và nhận tiền ngay tức khắc.
Nhưng tỷ lệ chiết khấu khá cao (từ 10 – 30%) và phụ thuộc vào khả năng thanh tốn
của người mua. Hay nói cách khác tỷ lệ này bao hàm cả lệ phí rủi ro và lãi tín dụng
kể từ ngày mua cho tới ngày định kỳ thanh tốn.
Để được chiết khấu các khoản thanh tốn, người bán phải thực hiện các biện
pháp cần thiết để chống lại các rủi ro có thể xảy ra và phải nộp lệ phí cho dịch cụ
này. Do đó nghiệp vụ chiết khấu khơng ưu việt như nghiệp vụ ứng trước tài chính
và khơng phải thong dụng trong hoạt động BTT. Tuy vậy nó cũng có ưu thế hơn
nghiệp vụ chiết khấu của tín dụng chứng từ, vì đây là nghiệp vụ chiết khấu khơng
bảo lưu, trong khi chiết khấu hối phiếu trong hoạt động tín dụng thư được phép truy
đòi người phát hành hối phiếu.
c/ Bảo hiểm rủi ro tín dụng
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -25-

4
.


T
r
a
û

l
ơ
ø
i

t
í
n

d
u
ï
n
g


3
.



T
h
a
å
m

đ
ò
n
h

t
í
n

d
u
ï
n
g

9
.



T
h
u

n
ơ
ï

k
h
i

đ
e
á
n

h
a
ï
n

1
0
.



T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

2
.


Y
e
â
u

c
a
à
u

t
í
n

d
u
ï
n
g
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
Với chức năng này, các tổ chức BTT đảm nhiệm những rủi ro do khả năng
khơng thanh tốn của người mua. Nhưng rủi ro này xảy ra một khi người mua
khơng có đủ khả năng thanh tốn trong một thời hạn quy định và khi đó tổ chức
BTT khơng có quyền truy đòi đối với người bán.
Khác với bảo hiểm hàng hóa khác, các nhà BTT phải gánh chịu mọi rủi ro (ví
dụ rủi ro phá sản…) mà khơng được đòi hỏi người bán phải gánh chịu một phần. Do
đó chúng ta có thể coi đây là sự bảo đảm tuyệt đối. Nhưng tổ chức BTT chỉ gánh
chịu những rủi ro do người mừ a gây ra mà khơng gánh chịu những rủi ro về chính
trị cũng như những rủi ro chủ quan về người bán.
2.1.3 Các loại hình bao thanh tốn
2.1.3.1 Theo phạm vi thực hiện
a/ Bao thanh tốn nội địa: là hình thức cấp tín dụng của các ngân hàng
thương mại hay cơng ty tài chính chun nghiệp cho bên bán hàng thơng qua việc
mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hố, trong đó bên bán
hàng và bên mua hàng là người cư trú trong phạm vi một quốc gia.
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -26-

4
.


T
r
a
û

l
ơ
ø
i

t
í
n

d
u
ï
n
g


3
.



T
h
a
å
m

đ
ò
n
h

t
í
n

d
u
ï
n
g

9
.



T
h
u

n
ơ
ï

k
h
i

đ
e
á
n

h
a
ï
n

1
0
.



T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n
Đơn vò BTT XK

1
1
T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

1
0
T
h
u

n
ơ
ï

k
h
i

đ
e
á
n

h
a
ï
n


4
T
h
a
å
m

đ
ò
n
h

H
Đ

5
.
T
r
a
û

l
ơ
ø
i

t
í
n

d
u
ï
n
g

2
.
Y
e
â
u

c
a
á
u

t
í
n

d
u
ï
n
g

2
.


Y
e
â
u

c
a
à
u

t
í
n

d
u
ï
n
g
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
• Quy trình thực hiện:
(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bán
hàng hố.
(2) Người bán đề nghị đơn vị BTT tài trợ với tài sản đảm bảo chính là khoản
phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hố.
(3) Đơn vị BTT tiến hành thẩm định khả năng thanh tốn tiền hàng của người
mua.
(4) Nếu xét thấy có thể thu được tiền hàng từ người mua theo đúng hạn hợp
đồng mua bán, đơn vị BTT sẽ thơng báo đồng ý tài trợ cho người bán.
(5) Đơn vị BTT và người bán thoả thuận và ký kết hợp đồng BTT.
(6) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thoả thuận trong hợp đồng
mua bán hàng hố.
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -27-
Người bán
(Khách hàng)
Người mua
(Con nợ)
Đơn vò bao thanh toán

4
.


T
r
a
û

l
ơ
ø
i

t
í
n

d
u
ï
n
g
7
.

C
h
u
y
e
å
n

n
h
ư
ơ
ï
n
g

h
o
ù
a

đ
ơ
n

B
T
T
8
.


T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

t
r
ư
ơ
ù
c
1
1
T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

ư
ù
n
g
t
r
ư
ơ
ù
c


3
.



T
h
a
å
m

đ
ò
n
h

t
í
n

d
u
ï
n
g

9
.



T
h
u

n
ơ
ï

k
h
i

đ
e
á
n

h
a
ï
n

1
0
.



T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n
6. Giao
hàng
5
.


.
K
í

H
Đ

B
T
T
Đơn vò BTT XK

1
1
T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

1
0
T
h
u

n
ơ
ï

k
h
i

đ
e
á
n

h
a
ï
n


4
T
h
a
å
m

đ
ò
n
h

H
Đ

5
.
T
r
a
û

l
ơ
ø
i

t
í
n

d
u
ï
n
g

2
.
Y
e
â
u

c
a
á
u

t
í
n

d
u
ï
n
g
1. Hợp đồng bán
hàng

2
.


Y
e
â
u

c
a
à
u

t
í
n

d
u
ï
n
g
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
(7) Người bán chuyển nhượng hố đơn, chứng từ bán hàng và các chứng từ
khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị BTT.
(8) Đơn vị BTT ứng trước một phần tiền hàng cho hợp đồng BTT.
(9) Khi đến hạn thanh tốn, đơn vị BTT tiền hành thu hồi nợ từ người mua.
(10)Người mua thanh tốn tiền hàng cho đơn vị BTT.
(11)Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ phía người mua, đơn vị BTT thanh tốn nốt
tiền chuyển nhượng khoản phải thu cho người bán.
b/ Bao thanh tốn xuất nhập khẩu: là nghiệp vụ BTT dựa trên hợp đồng
xuất nhập khẩu hàng hố, các khách hàng và con nợ là những doanh nghiệp ở các
nước khác nhau. Đơn vị bao thanh tán cấp tín dụng cho bên bán hàng thơng qua
việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hố, trong đó bên
bán hàng và bên mua hàng vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia.
• Quy trình thực hiện:
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -28-
Đơn vò BTT XK
Nhà XK
(Người bán)
Nhà NK
(Ngườimu
a)
Đơn vò BTT NK
1. HĐ bán
hàng
7. Giao
hàng

1
1
T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

1
0
T
h
u

n
ơ
ï

k
h
i

đ
e
á
n

h
a
ï
n


4
T
h
a
å
m

đ
ò
n
h

H
Đ
1
3
.
T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

ư
ù
n
g

t
r
ư
ơ
ù
c
9
.
T
h
a
n
h

t
o
a
ù
n

t
r
ư
ơ
ù
c
8
.
C
h
u
y
e
å
n

n
h
ư
ơ
ï
n
g

H
Đ

B
T
T
6
.
K
í

H
Đ

B
T
T

5
.
T
r
a
û

l
ơ
ø
i

t
í
n

d
u
ï
n
g

2
.
Y
e
â
u

c
a
á
u

t
í
n

d
u
ï
n
g
3.Yêu cầu tín
dụng
8.Chuyển nhượng
5.Trả lời tín
dụng
12.Thanh toán, báo cáo chuyển
tiền
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bán
hàng hố.
(2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu tài trợ với tài sản đảm
bảo chính là khoản phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng
hố.
(3) Đơn vị BTT xuất khẩu đề nghị đơn vị BTT nhập khẩu cùng thực hiện hợp
đồng BTT.
(4) Đơn vị BTT nhập khẩu thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình
hoạt động và khả năng tài chính của bên mua hàng.
(5) Đơn vị BTT nhập khẩu đồng ý tham gia giao dịch BTT với đơn vị BTT
xuất khẩu. Đơn vị BTT chấp thuận tài trợ cho người bán.
(6) Đơn vị BTT xuất khẩu và người bán thoả thuận và ký hợp đồng BTT.
(7) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thoả thuận trong hợp đồng
mua bán hàng hố.
(8) Đơn vị xuất khẩu chuyển nhượng hố đơn cho đơn vị BTT xuất khẩu và
đơn vị BTT xuất khẩu chuyển nhượng hố đơn cho đơn vị BTT nhập
khẩu.
(9) Đơn vị BTT xuất khẩu chuyển tiền ứng trước cho người bán theo thoả
thuận trong hợp đồng BTT.
(10) Khi đến hạn thanh tốn, đơn vị BTT nhập khẩu tiến hành thu hồi nợ từ
người mua.
(11) Người mua thanh tốn tiền hàng cho đơn vị BTT nhập khẩu.
(12) Đơn vị BTT nhập khẩu trích từ phí và lãi (nếu có) rồi chuyển số tiền cón
lại cho đơn vị BTT xuất khẩu.
(13) Đơn vị BTT xuất khẩu trích trừ phí rồi chuyển số tiền còn lại cho người
bán.
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -29-
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
2.1.3.2 Theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro :
a/ Bao thanh tốn truy đòi: là hình thức BTT, trong đó đơn vị BTT có quyền
truy đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng khi bên mua hàng khơng có khả
năng hồn thành nghĩa vụ thanh tốn khoản phải thu.
Vì vậy, trong BTT truy đòi, tổn thất chỉ thực sự xảy ra trong trường hợp khoản
phải thu khơng được thanh tốn và người bán khơng thể bù đắp khoản thiếu hụt.
b/ Bao thanh tốn miễn truy đòi: là hình thức BTT, trong đó đơn vị BTT chịu
tồn bộ rủi ro khi bên mua hàng khơng có khả năng hồn thành nghĩa vụ thanh tốn
khoản phải thu.
Đơn vị BTT chỉ có quyền đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng trong
trường hợp bên mua từ chối thanh tốn khoản phải thu do bên bán giao hàng khơng
đúng hợp đồng hoặc vì lý do khác khơng liên quan đến khả năng thanh tốn của bên
mua hàng.
2.1.3.3 Theo thời hạn:
a/ Bao thanh tốn ứng trước (BTT chiết khấu): là loại hình BTT trong đó
đơn vị BTT chiết khấu các khoản phải thu trước ngày đáo hạn và ứng trước tiền cho
đơn vị bán hàng (có thể đến 80% trị giá hố đơn).
b/ Bao thanh tốn khi đến hạn: là loại BTT theo đó đơn vị BTT sẽ trả cho các
khách hàng của mình (người bán hàng) số tiền bằng giá mua của các khoản bao
thanh tốn khi đáo hạn.
2.1.3.4 Theo phương thức bao thanh tốn:
a/ Bao thanh tốn từng lần: đơn vị BTT và ben bán hàng thực hiện các thủ
tục cần thiết và ký hợp đồng BTT đối với các khoản phải thu của bên bán hàng.
b/ Bao thanh tốn theo hạn mức: đơn vị BTT và bên bán hàng thoả thuận và
xác định một hạn mức BTT duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
c/ Đồng bao thanh tốn: hai hay nhiều đơn vị BTT cùng thực hiện hoạt động
BTT cho một hợp đồng mua bán hàng, trong đó một đơn vị BTT làm đầu mối thực
hiện việc tổ chức đồng BTT.
2.1.4 Lợi ích khi sử dụng dịch vụ bao thanh tốn
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -30-
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
2.1.4.1 Đối với người bán:
Thứ nhất, cải thiện dòng lưu chuyển tiền tệ nhờ thu được tiền hàng nhanh hơn.
Lượng tiền mặt sẵn có tại doanh nghiệp tăng lên, góp phần thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh phát triển.
BTT là một q trình chuyển hóa các khoản phải thu thành tiền mặt. Đối với
bất kỳ một người bán nào, tiền mặt là quyền lực và sức mạnh. Khơng có tiền mặt,
người bán khơng thể tồn trữ nhiều hàng hơn, cũng khơng có tiền để trả lương cho
cơng nhân viên. BTT khơng phân biệt khách hàng là ai, đó có thể là một cơng ty in
ấn, một cửa hàng bán cơng cụ máy móc, một nhà máy dệt may, một doanh nghiệp
kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ hay bất cứ một chủ thể nào của nền
kinh tế. Mỗi một đơn vị BTT, với kinh nghiệm dày dạn trong rất nhiều lĩnh vực, sẽ
là một cộng tác đắc lực hỗ trợ cho cơng việc làm ăn của khách hàng ngày càng
thuận lợi và phát triển hơn.
Người bán có thể n tâm vì các đơn vị BTT hồn tồn có đủ năng lực chun
mơn, hệ thống mạng lưới rộng khắp cũng như là sự hiểu biết thơng thái về từng lĩnh
vực chun mơn để có thể thực hiện tốt cơng việc của mình ở một số tổ chức BTT
chun nghiệp, người bán thậm chí có thể nhận được tiền ngay trong ngày đề nghị
BTT. Nói một cách ngắn gọn, các tổ chức BTT giúp người bán lấp được lỗ hỗng
thiếu hụt tiền mặt trong khoảng thời gian từ khi giao hàng đến khi được người mua
thanh tốn.
Thứ hai, điều kiện cấp tín dụng thương mại dễ dàng, hấp dẫn làm mãi lực tăng
mạnh, từ đó nhà cung cấp ngun vật liệu đầu vào càng sẵn sàng hỗ trợ nhiều hơn.
Là một đối tác tài chính, các tổ chức BTT sẽ đem lại cho người bán nguồn lực
tài chính để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn trữ thêm nhiều hàng tồn
kho, cung ứng nhiều đơn hàng hay chỉ đơn giản là tìm kiếm các cơ hội làm ăn mới.
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -31-
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
Các tổ chức BTT ln khẳng định mình sẽ ln sát cánh với khách hàng, thấu hiểu
mọi nhu cầu của họ, và thiết lập một chương trình hỗ trợ tài chính để giúp đỡ họ.
Rất nhiều chủ thể kinh tế rơi vào tình trạng càng phát triển kinh doanh lại càng
thiếu tiền. Khi đó, BTT sẽ là phương tiện rất hiệu quả giúp họ vượt qua khó khăn.
Người mua nào cũng mong muốn mua hàng từ một người bán đưa ra giá thấp nhất
mà lại có nguồn hàng dồi dào nhất. Nhưng chính điều đó lại đẩy người bán vào tình
thế khó xử, càng phát triển lại càng phải bán chịu nhiều hơn. Thật khơng may là
phần lớn người bán khơng thể nào xoay xở được với tất cả các khoản bán chịu này.
Dù việc bn bán có phát đạt đến thế nào thì tới một lúc người bán cũng nhận thấy
rằng mình đang rơi vào một tình thế rất nguy hiểm.
Các tổ chức BTT sẽ giảm thiểu rủi ro này bằng cách chuyển các hóa đơn chưa
thu được tiền thành tiền mặt, nhờ đó mà người bán có thể tiếp tục cấp tín dụng
thương mại cho người mua mà khơng cần phải lo rủi ro thanh khoản nữa. Hệ quả
trực tiếp của việc này là người bán nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình
nhờ sẵn sàng chấp nhận khoảng thời gian bán chịu hấp dẫn người mua hơn.
Các tổ chức BTT cam kết tận dụng sự thơng thạo trong lĩnh vực tín dụng, thu
hồi nợ, cung ứng nguồn tiền mặt hay tài trợ giúp cho người bán nâng cao được hiệu
quả hoạt động, vừa tăng doanh số vừa giảm được mất mát do khơng thu hồi được
nợ, đồng thời cải thiện rõ rệt dòng lưu chuyển tiền tệ. Nhờ mọi rắc rối kể trên đã
được chuyển sang cho tổ chức BTT nên người bán có thể tồn tâm tồn ý tập trung
vào việc sản xuất hay cung ứng hàng hóa.
Nói tóm lại, người bán càng thêm có nhiều cơ hội làm ăn nhờ:
- Sẵn sàng bán chịu cho người mua mà khơng sợ ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển
tiền tệ;
- Tăng doanh số;
- Tăng tồn trữ hàng tồn kho;
- Cải thiện hiệu quả hoạt động nội bộ;
- Tận dụng thế mạnh của chiết khấu thương mại;
- Nâng hạng tín nhiệm;
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -32-
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
- Tìm kiếm nhiều cơ hội mới.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động nhờ chun mơn hóa sản xuất.
Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh mặt hàng chính yếu, người bán còn phải
mất thời gian quản lý các khoản phải thu từ người mua. Nếu người bán sử dụng
BTT, cơng việc này sẽ được chuyển cho đơn vị BTT. Người bán khơng còn phải tốn
chi phí để duy trì và điều hành một bộ phận chun trách việc xem xét khách hàng
có đủ điều kiện mua chịu hay khơng, cũng như phải kiểm tra và thu hồi các khoản
nợ này nữa. Với kinh nghiệm, nguồn lực vật chất và nguồn nhân lực được đào tạo
bài bản của mình, các tổ chức BTT sẽ giải quyết nhanh chóng, chun nghiệp và
hiệu quả mọi vấn đề liên quan đến các hóa đơn và việc thu hồi nợ. Châm ngơn của
các tổ chức BTT lúc này là “Hãy để chúng tơi làm những việc mà chúng tơi làm tốt
nhất, còn bạn, hãy làm những việc mà bạn làm tốt nhất ! Chúng ta hãy cùng là đối
tác tốt của nhau.”
2.1.4.2 Đối với người mua:
Cho tới thời điểm hiện tại, L/C vẫn là biện pháp kiểm sốt thương mại quốc tế
được chấp nhận phổ biến nhất trên tồn cầu, bảo đảm rằng nhà xuất khẩu sẽ cung
cấp hàng đúng như quy định trong hợp đồng hay đơn đặt hàng và nhà nhập khẩu sẽ
thực hiện nghĩa vụ thanh tốn của mình. Nhưng nếu hàng đến chậm hay ghé vào nơi
khơng định trước, khơng theo lệ thường thì L/C sẽ gây khó khăn rất lớn cho nhà
nhập khẩu. Nói tóm lại, sử dụng BTT quốc tế, nhà nhập khẩu có những lợi ích sau
đây:
- Được mua chịu hàng dễ dàng;
- Khơng cần phải mở L/C;
- Tăng sức mua hàng mà vẫn khơng vượt q hạn mức tín dụng cho phép;
- Có thể nhanh chóng đặt hàng mà khơng bị trì hỗn, khơng tốn phí mở L/C, hay phí
thương lượng
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -33-
Chương 2: Thực trạng dịch vụ bao thanh tốn tại Sacombank
2.1.4.3 Đối với đơn vị bao thanh tốn:
Thực hiện nghiệp vụ BTT, các đơn vị BTT cũng có được một thuận lợi là được
hưởng lợi ích kinh tế theo quy mơ:
- Các đơn vị BTT cung cấp dịch vụ này cùng lúc cho nhiều khách hàng nên xét
về quy mơ sẽ giảm được chi phí cố định liên quan đến các khách hàng đó;
- Đơn vị BTT lớn nhất và nhiều kinh nghiệm nhất sẽ đứng ra làm đơn vị cung
cấp thơng tin về tín dụng quy mơ nhất, bổ sung vào các dịch vụ tương tự hiện có
của các trung tâm dữ liệu tín dụng thương mại tư nhân và quốc doanh. Đơn vị này
cũng sẽ hưởng được lợi ích kinh tế theo quy mơ nhờ trao đổi thơng tin với các trung
tâm trên;
- Trong trường hợp BTT chỉ là một nghiệp vụ của ngân hàng thì ngân hàng
cũng đã đa dạng hóa được danh mục dịch vụ cung ứng, đem lại tiện ích mới cho
khách hàng và nguồn thu khơng nhỏ cho ngân hàng.
2.1.4.4 Đối với quốc gia sử dụng dịch vụ bao thanh tốn
- Tạo sức cạnh tranh và thu hút giao thương quốc tế trong điều kiện quốc gia
đó còn hạn chế về luật và tài chính, tạo tâm lý n tâm cho nhà sản xuất, đẩy mạnh
hoạt động sản xuất đặc biệt là xuất nhập khẩu của quốc gia.
- Đối với hệ thống tài chính tiền tệ, BTT là điều kiện tốt nhất để điều tiết sự
lưu thơng tiền tệ, ổn định tình hình tài chính thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Từ đó
kiểm sốt được các khoản phải thu trong tương lai và hạn chế được các khoản nợ
xấu, nâng cao uy tín cho quốc gia.
- Ngồi ra BTT còn mang lại một khoản phải thu nhất định chonền kinh tế
quốc gia.
- Chính phủ các nước có thể tham gia tài trợ thơng qua các liên minh BTT
quốc tế nhằm tăng cường các quan hệ giao thương quốc tế và củng cố vị thế trong
hoạt động ngoại thương.
2.2 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN BAO THANH TỐN Ở VIỆT NAM
SVTH: Nguyễn Thanh Tú -34-

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét