Thứ Ba, 18 tháng 2, 2014

549 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội (41tr)

Chuyên đề tốt nghiệp
Khi nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển thì TTKDTM càng có 1 vị trí
vô cùng quan trọng. TTKDTM đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và là một phần
không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh tế vì vai trò đó đợc thể hiện trên các
mặt sau:
- TTKDTM giúp cho ngân hàng huy động đợc tối đa nguồn vốn nhàn rổi
tạm thời trong nền kinh tế để tiến hành cho vay và đầu t phục vụ cho nhu cầu phát
triển kinh tế. Khi khách hàng mở tài khoản, ký thác vốn tại ngân hàng sẽ tạo điều
kiện cho ngân hàng kiểm soát đợc một phần lợng tiền trong nền kinh tế cũng nh
khả năng tài chính, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thanh toán đợc coi là khâu đầu tiên cũng là khâu cuối cùng của một chu
kỳ sản xuất. Do vậy việc tổ chức thanh toán nhanh hay chậm, an toàn, chính xác
hay không đều trực tiếp ảnh hởng đến quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá
của các tổ chức tham gia thanh toán. Nếu tổ chức thanh toán nhanh gọn, chính
xác an toàn sẽ tạo điều kiện rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất, tăng tốc độ chu chuyển
vốn trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho toàn xã hội.
- TTKDTM tạo điều kiện cho NHNN thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý vĩ mô
của nhà nớc trong việc kiểm soát, kiềm chế lạm phát, thực hiên chính sách tiền tệ.
Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc chỉ thực sự phát huy tác dụng khi phần lớn
khối lợng thanh toán tập trung qua ngân hàng. Việc mở rộng TTKDTM tạo điều
kiện cho NHNN quản lý một cách tổng thể quá trình sản xuất và lu thông hàng
hoá, thực thi chính sách tiền tệ quốc qia, kiểm soát mức cung tiền nhằm hạn chế
lạm phát, tạo ra sự ổn định để nâng cao hiệu quả tăng trởng và phát triển kinh tế.
Đối với nền kinh tế thì việc tăng tỷ trọng trong TTKDTM sẽ làm giảm khối
lợng tiền trong tu thông góp phần tiết kiệm chi phí lu thông, chi phí in ấn, phát
hành, kiểm đếm, bảo quản , đồng thời góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm xã
hội, tăng độ an toàn và phòng ngừa rủi ro. Nh vậy công tác TTKDTM có vai trò
trực tiếp cũng nh gián tiếp ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế. Việc thực hiện tốt
công tác TTKDTM sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho từng thành viên trong nền kinh
tế đạt đợc hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.
2. Yêu cầu và nguyên tắc trong việc áp dụng phơng thức thanh toán không
dùng tiền mặt
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của chính phủ về Hoạt động
thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Quyết định số
1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 của thống đốc NHNN về việc ban hành
Quy chế mở và sử tài khoản tiền gửi tại NHNN và tổ chức tín dụng quy định:
- Mỗi khách hàng có quyền mở một hay nhiều tài khoản tiền gửi thanh toán
ở một hay nhiều nơi, có thể là nơi c trú, nơi đặt trụ sở chính hay nơi khác tuỳ theo
yêu cầu sử dụng.
- Việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi VNĐ và ngoại tệ của ngời không c
trú và ngời c trú phải tuân thủ theo các quy định hiện hành của nhà nớc về quy
định ngoại hối.
2.1. Yêu cầu
Mỗi thể thức thanh toán có nội dung kinh tế, phạm vi thanh toán, kỹ thuật
kế toán khác nhau, từ đó đòi hỏi quá trình kế toán phải nắm vững đặc điểm của
từng thể thức thanh toán để đảm bảo công việc kế toán đạt các yêu cầu: chính
xác, nhanh chóng, an toàn tài sản.
2.2. Nguyên tắc áp dụng
2.2.1. Đối với chủ tài khoản
- Đảm bảo có đủ tiền trên t i khoản để thực hiện các lệnh thanh toán đã
lập. Chịu trách nhiệm về việc chi trả vợt quá số d Có trên t i khoản trừ tr ờng hợp
đã có thoã thuận thấu chi với ngân h ng. Khách h ng v tổ chức tín dụng có
nhận thanh toán phải duy trì bên t i khoản tiền gửi tại Ngân h ng Nh n ớc số d
bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do Ngân h ng Nh n ớc quy định.
- Tự tổ chức hạch toán, theo dõi số d trên t i khoản, đối chiếu với Giấy báo
nợ, Giấy báo Có, hoặc Giấy báo số d t i khoản do ngân h ng nơi mở t i khoản
gửi đến.
- Chịu trách nhiệm về những sai sót hay h nh vi lợi dụng, lừa đảo khi sử
dụng dịch vụ thanh toán qua t i khoản do lỗi của mình.
- Tuân thủ các hớng dẫn của ngân h ng nơi mở t i khoản về việc lập các
lệnh thanh toán v sử dụng ph ơng tiện thanh toán, thực hiện giao dch thanh toán
6
Chuyên đề tốt nghiệp
qua t i khoản; sử dụng, luân chuyển, l u trữ chứng từ giao dch; đảm bảo các biện
pháp an to n trong thanh toán do ngân h ng quy định.
- Thông báo kp thời với ngân h ng nơi mở tài khoản khi phát hiện thấy sai
sót, nhầm lẫn trên t i khoản của mình hoặc t i khoản của mình bị lợi dụng. Cung
cấp thông tin chính xác khi yêu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán hoặc trong quá
trình sử dụng dịch vụ thanh toán qua t i khoản.
- Không đợc cho thuê, cho mợn t i khoản, hoặc sử dụng tài khoản của mình
cho các giao dịch thanh toán đối với những khoản tiền đã có bằng chứng về
nguồn gốc bất hợp pháp.
Đối với ngời Mua
Ngời mua khi tham gia thanh toán phải có đủ tiền trong tài khoản để đáp
ứng kịp thời thanh toán hàng hoá, dịch vụ. Mọi trờng hợp thanh toán vợt quá số
d trên tài khoản tại ngân hàng kho bạc là phạm pháp và bị xử lý theo pháp luật.
Đối với ngời Bán
Ngời bán hay ngời cung cấp dịch vụ phải có trách nhiện giao hàng và cung
cấp dịch vụ kịp thời đúng với lợng giá trị mà ngời mua đã thanh toán, đồng thời
phải kiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán nh kiểm
soát các tờ séc của ngời mua giao khi nhận hàng.
2.2.2. Đối với bên Ngân hàng
Là trung gian thanh toán giữa ngời mua và ngời bán, ngân hàng và các tổ
chức làm dịch vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán của
mình.
- Ngân hàng có trách nhiệm thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài
khoản đảm bảo chính xác, an toàn, thuận tiện. Các ngân hàng hay tổ chức thanh
toán có trách nhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d
tiền gửi trên tài khoản. Các trung gian thanh toán phải có trách nhiệm hớng dẫn,
giúp đỡ khách hàng mở tài khoản, lựa chọn các phơng tiện thanh toán phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh, phơng thức giao nhận, vận chuyển hàng hoá.
- Ngân hàng phải kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản (bên trả
tiền) trớc khi thực hiện thanh toán và đợc quyền từ chối thanh toán: nếu khách
7
Chuyên đề tốt nghiệp
h ng không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục thanh toán ; lệnh thanh toán
không hợp lệ, không khớp đúng với các yếu tố đã đăng ký hoặc không phù hợp
với các thoã thuận giữa ngân h ng v khách h ng. Nếu khách h ng không có đủ
số d trên t i khoản đảm bảo cho việc thực hiện thanh toán nếu không có thoã
thuận thấu chi trớc với ngân h ng.
- Trong trờng hợp phát hiện ngời sử dụng tài khoản vi phạm các quy định
hiện hành hoặc thoã thuận có với ngân h ng, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, ngân
h ng có quyền không thực hiện các yêu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán của
khách h ng, gửi lại tang vật v thông báo ngay với cấp có thẩm quyền xem xét
xử lý.
II. Nội dung cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt
Theo quyết định số 226/2002/QĐ ngày 26/03/2002 về việc ban hành quy
chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ. Hình thức TTKDTM
đợc tổ chức qua ngân hàng kho bạc nhà nớc theo tinh thần văn bản pháp quy của
NHNNTW.
Có nhiều thể thức thanh toán đợc sử dụng để áp dụng nhu cầu thanh toán đa
dạng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế, ở Vịêt Nam các thể thức thanh
toán đợc sử dụng làm phơng thức thanh toán trong nớc là: séc, uỷ nhiệm chi -
chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, th tín dụng, thẻ thanh toán.
1. Thanh toán bằng Séc
Séc là một lệnh trả tiền bằng chủ tài khoản, đợc lập theo mẫu do NHNN quy
định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán
của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hoặc ngời cầm séc.
Séc là một lệnh chi tiền đợc giao ngay cho ngời thụ hởng sau khi nhận
hàng.
Các chủ thể liên quan đến thanh toán séc:
+ Ngời phát hành séc là đơn vị trả tiền.
+ Đơn vị thụ hởng séc là ngời có quyền sở hữu số tiền ghi trên séc.
+ Đơn vị thanh toán là ngân hàng giữ tài khoản của ngời trả tiền.
8
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Đơn vị thu hộ là ngân hàng giữ tài khoản của ngời thụ hởng.
Thời hạn thanh toán séc:
Thời hạn hiệu lực thanh toán là 15 ngày kể từ ngày phát hành séc đến khi
ngời thụ hởng nộp séc vào ngân hàng xin thanh toán tính ngày lễ và chủ nhật.
Nếu ngày đáo hạn rơi vào ngày nghỉ thì ngày thanh toán lùi vào ngày kế tiếp, nếu
quá thời hạn trên thì tờ séc không còn giá trị.
Séc là công cụ lu thông tín dụng đợc sử dụng khá rộng rãi (tổ chức và các cá
nhân). Séc bao gồm các loại: séc tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc
chuyển tiền nh ng 2 loại séc đợc dùng làm phơng tiện thanh toán trực tiếp tiền
hàng hoá, dịch vụ giữa ngời mua (ngời chi trả) và ngời bán (ngời thụ hởng) lá séc
chuyển khoản và séc bảo chi.
1.1. Séc chuyển khoản
Séc chuyển khoản (SCK) là một tờ séc do chủ tài khoản phát hành và trực
tiếp giao cho ngời thụ hởng.
Séc chuyển khoản đợc thực hiện thanh toán nhanh chóng thuận tiên đối với
khách hàng cùng một ngân hàng hay giữa hai ngân hàng thanh toán bù trừ.
Phạm vi thanh toán: Là thanh toán cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán (hai bên chi trả và thụ hởng cùng mở tài khoản thanh toán tại một tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán) và thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán (hai bên chi trả và thụ hởng mở tài khoản ở hai tổ chức cung ứng dich
vụ khác nhau có tham gia thanh toán bù trừ.
Để đảm bảo quy định ngời chi trả (ngời mua) phải có đủ tiền để trả cho ngời
thụ hởng (ngời bán), khi kế toán Séc phải thực hiện nguyên tắc ghi nợ trớc ghi
có sau.
Quy trình thanh toán Séc chuyển khoản:
+ Séc chuyển khoản giữa hai khách hàng mở tài khoản tại cùng một ngân
hàng.
(1)
(2)
9
Người bán
(thụ hưởng)
Ngân hàng cung ứng
DVTT mua bán
Người mua

(chi trả)
Chuyên đề tốt nghiệp
(4a) (4b) (3)
Error: Reference source not found
(1) Ngời bán giao hàng hoá cho ngời mua.
(2) Ngời mua sẽ ký phát séc và trao cho ngời bán.
(3) Ngời bán sẽ lập Bảng kê nộp séc gửi kèm cùng tờ séc chuyển khoản vào
ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán mua bán (NH).
(4) Ngân hàng thanh toán kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của tờ séc (kiểm tra số
d tên tài khoản của ngời mua). Nếu không có gì sai xót ngân hàng cung ứng dịch
vụ sẽ thực hiện thanh toán.
(4b) Báo có cho ngời bán
+ Séc chuyển khoản giữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng
trên cùng một địa bàn
- Thanh toán bù trừ:
10
Chuyên đề tốt nghiệp
(1)
(2)

(5a) (6) (3)
(5b)
(1) Ngời bán giao hàng hoá cho ngời mua
(2) Ngời mua sẽ ký phát séc và trao cho ngời bán
(3) Ngời bán sẽ lập Bảng kê nộp séc gửi kèm cùng tờ séc chuyển khoản vào
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình.
(4) Ngân hàng cung ứng dịch vụ ngời bán chuyển séc + Bảng kê nộp séc
sang tổ chức cung ứng dịch vụ của ngời mua qua phiên thanh toán bù trừ.
(5) Ngân hàng ngời mua kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của tờ séc, nếu không
có gì sai xót Ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán
(5a) Báo nợ cho ngời mua
(5b) Chuyển có sang ngân hàng ngời mua
(6) Ngân hàng ngời bán nhận đợc chuyển có ngân hàng sẽ ghi có cho ngời
bán.
+ Đối với thanh toán bù trừ điện tử giữa hai khách hàng có hợp đồng uỷ
quyền chuyển nợ:
(1)
(2)

(5a) (6) (3)
(4)
(5b)
11
Người mua
(chi trả)
Người bán
(thụ hưởng)
Ngân hàng cung
ứng DVTT phục
vụ người mua
Ngân hàng cung
ứng DVTT phục
vụ người bán
Người bán
(thụ hưởng)
Ngân hàng cung
ứng DVTT phục
vụ bên mua
Ngân hàng cung
ứng DVTT phục
vụ bên bán
Người mua
(chi trả)
Chuyên đề tốt nghiệp
(1) Ngời bán giao hàng hoá cho ngời mua.
(2) Ngời mua sẽ ký phát séc và trao cho ngời bán.
(3) Ngời bán sẽ lập Bảng kê nộp séc gửi kèm cùng tờ séc chuyển khoản vào
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình.
(4) Ngân hàng ngời bán lập lệnh chuyển nợ gửi ngân hàng ngời mua.
(5) Ngân hàng ngời mua kiểm tra nếu không có gì sai xót sẽ hạch toán:
(5a) Báo nợ cho ngời mua
(5b) Ngân hàng gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ (LCN)
(6) Ngân hàng ngời bán nhận đợc thông báo chấp nhận LCN ngân hàng ghi
có cho ngời bán.
Báo có cho ngời bán
1.2. Séc bảo chi
Séc bảo chi là loại séc chuyển khoản nhng ngân hàng đảm bảo chi trả cho
từng tờ séc trên cơ sở số tiền mà ngời phát hành séc đã lu ký, vì vậy ngời chịu
trách nhiệm thanh toán tờ séc là ngân hàng bảo chi séc. Nh vậy khả năng thanh
toán của séc bảo chi đợc đảm bảo không xảy ra tình trạng phát hành quá số d.
Bảo chi séc thực hiện hai cách: hoặc ngời chi trả trích tài khoản thanh toán
của mình một số tiền bằng số tiền giá trị trên séc để lu ký vào tài khoản đảm bảo
thanh toán séc bảo chi, hoặc chữ ký xác nhận đảm bảo thanh toán của tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán. Sử dụng theo cách nào là sự thoã thuận giữa ngời
phát hành séc bảo chi và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Hình thức này đợc sử dụng trong trờng hợp ngời bán không tín nhiệm ngời
mua về mặt thanh toán.
Quy trình thanh toán: Trải qua 2 giai đoạn
a. Giai đoạn bảo chi séc
Khi khách hàng có nhu cầu bảo chi séc, sẽ lập giấy yêu cầu bảo chi séc gửi
tới ngân hàng kèm tờ séc chuyển khoản đã ghi đầy đủ các yếu tố đồng thời lập
12
Chuyên đề tốt nghiệp
UNC xin trích tài khoản tiền gửi thanh toán đã ký quỹ vào tài khoản tiền gửi đảm
bảo thanh toán SBC.
Ngân hàng kiểm tra các nội dung trên tờ séc số d tài khoản của ngời chi trả
(ngời mua) nếu đủ kiều kiện sẽ làm thủ tục bảo chi séc và thực hiện thanh toán.
Sau đó ngân hàng sẽ đóng dấu bảo chi trên tờ séc và giao séc cho khách
hàng.
b. Giai đoạn thanh toán Séc
+ Hai khách hàng mở tài khoản tại một ngân hàng
(1)
(2)
(4a) (4b) (3)
(1) Ngời bán giao hàng hoá cho ngời mua
(2) Ngời mua ký phát séc và trao hàng hoá cho ngời bán
(3) Ngời bán sẽ lập Bảng kê nộp séc và gửi kèm cùng séc bảo chi vào tổ
chức cung ứng dịch vụ
(4) Ngân hàng cung ứng dịch vụ kiểm tra tờ séc nếu không có gì sai xót
ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán.
(4a) Báo nợ cho ngời mua
(4b) Báo có cho ngời bán
+ Thanh toán SBC gữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng trên
cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ (tơng tự séc chuyển khoản)
+ Thanh toán SBC gữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng cùng
hệ thống
(1)
13
Người mua
(chi trả)
Người bán
(thụ hưởng)
Ngân hàng cung
ứng DVTT mua
bán
Người mua
(chi trả)
Ngân hàng cung
ứng DVTT người
mua
Ngân hàng cung
ứng DVTT người
bán
Người bán
(thụ hưởng)
Chuyên đề tốt nghiệp
(2)
(5) (4b) (3)
(4a)
(1) Ngời bán giao hàng hoá cho ngời mua
(2) Ngời mua ký phát séc và trao hàng hoá cho ngời bán
(3) Ngời bán sẽ lập Bảng kê nộp séc và gửi kèm cùng séc bảo chi vào
Ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình
(4) Ngân hàng ngời bán kiểm tra tờ séc nếu hợp lệ sẽ thực hiện thanh
toán.
(4a) Gửi lệnh chuyển nợ (LCN) sang ngân hàng ngời mua
(4b) Ghi có cho ngời bán
(5) Nhận đợc LCN ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán.
Báo nợ cho ngời mua
2. Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền
Uỷ nhiệm chi (UNC) Là một lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo
mẫu in sẵn yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích một khoản tiền trên UNC để
chuyển sang tài khoản của ngời thụ hởng.
Uỷ nhiệm chi do ngời mua chủ động lập. Tuy nhiên khi sử dụng hình thức
thanh toán này thì ngời bán phải rất tín nhiệm ngời mua về khả năng thanh toán.
Đây là hình thức thanh toán đơn giản thuận tiện khi có lệnh chi và số d đảm
bảp UNC đợc áp dụng trong thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền
của ngời sử dụng dich vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phạm vi thanh toán của UNC:
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét