-Các loại đồng tiền hoà nhập với nhau hình thành một thò trường tiền tệ
chung.
-Nền kinh tế thò trường chòu sự chi phối và điều tiết của nhà nước vì:
+Nhà nước đảm bảo sự ổn đònh về chính trò, xã hội và thiết lập khuôn
khổ pháp luật để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh
tế.
+Nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả thông qua sự
can thiệp của mình đối với tác động bên ngoài như vấn đề ô nhiễm
môi trường, hoặc bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền.
+Nhà nước có trách nhiệm sản xuất ra các loại hàng hoá công cộng,
xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, thực hiện công bằng xã hội.
1.1.2. Khái Niệm Cạnh Tranh Trong Nền Kinh Tế Thò Trường.
Cạnh tranh là cuộc đấu tranh giữa các doanh nghiệp trong việc cạnh tranh
những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu dùng, sản phẩm hoặc dòch vụ để tồn
tại và nâng cao vò thế của mình trên thương trường.
Cạnh tranh là một tất yếu và là động lực của kinh tế thò trường. Mỗi doanh
nghiệp có những điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khác nhau. Do đó, chi phí
sản xuất ra sản phẩm cũng khác nhau. Kết quả là có doanh nghiệp lãi nhiều, doanh
nghiệp lãi ít, thậm chí có doanh nghiệp thua lỗ, mất vốn, phá sản. Vì vậy , để giành
lấy những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, họ buộc phải
cạnh tranh. Hơn nữa, những điều kiện trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá lại thường
xuyên biến động, do đó, cạnh tranh không ngừng tiếp diễn.
Cạnh tranh có thể mang lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác,
nhưng xét trên toàn xã hội thì cạnh tranh luôn có tác động tích cực. Nó buộc người
sản xuất phải làm ra những sản phẩm, dòch vụ tốt hơn với giá rẻ hơn. Đồng thời,
thông qua cạnh tranh, thò trường sẽ loại bỏ những đơn vò yếu kém, kinh doanh
không hiệu quả. Tuy nhiên cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực. Nếu cạnh tranh không
Trang 5
lành mạnh, thiếu sự kiểm soát sẽ dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” và làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Trên thò trường, cạnh tranh thường xuyên diễn ra trên các lónh vực sau:
Cạnh tranh giữa người bán và ngưòi mua: đây là cuộc cạnh tranh theo qui luật
mua rẻ - bán đắt. Người mua lúc nào cũng muốn mua được hàng rẻ và ngưòi bán lúc
nào cũng muốn mình bán được hàng với gía cao. Sự cạnh tranh này diễn ra bình
thường và kéo dài đến khi đạt được giá cả trung bình mà cả hai bên chấp nhận.
Cạnh tranh giữa người mua và người mua: cạnh tranh này diễn ra theo qui luật
cung cầu. Khi hàng hoá và dòch vụ khan hiếm sẽ làm cung nhỏ hơn cầu và cuộc
cạnh tranh giữa những người mua với nhau sẽ gay gắt với giá cả được đẩy lên cao
và lợi thế thuộc về người bán. Ngược lại khi cầu nhỏ hơn cung, cuộc cạnh tranh trở
nên tẻ nhạt, lợi thế thuộc người mua nào trả giá cao hơn.
Cạnh tranh giữa người bán với nhau: đây là cuộc cạnh tranh cơ bản nhất trên thò
trường. Nó được thực hiện nhằm tranh giành lợi thế cao nhất về điều kiện sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá, dòch vụ. Trong nền kinh tế thò trường, khi sản xuất hàng hoá
phát triển cao, cuộc cạnh tranh giữa những người bán ngày càng quyết liệt. Kết quả
là những doanh nghiệp thua cuộc sẽ bò phá sản. Một số doanh nghiệp khác ra đời và
phát triển lớn mạnh.
1.1.3. Năng lực Cạnh tranh.
Theo quan điểm cổ điển dựa trên lý thyết thương mại truyền thống thì năng lực
cạnh tranh của một ngành hay một công ty, người ta dựa vào lợi thế so sánh về chi
phí và năng suất. Nếu ngành hay công ty nào đạt dươc chi phí thấp, năng suất cao sẽ
giành được thắng lợi trong cuộc cạnh tranh, chiếm lónh thò trường và thu được nhiều
lợi nhuận. Do đó, những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng chính là
việc hạ thấp chi phí và nâng cao năng suất.
Theo quan điểm “quản trò chiến lược” của Michael E.Porter thì năng lực cạnh
tranh của công ty phụ thuộc vào khả năng khai thác năng lực độc đáo của mình để
Trang 6
tạo sản phẩm có giá trò thấp và sự dò biệt của sản phẩm; tức bao gồm các yếu tố
vô hình.
Vậy, năng lực cạnh tranh là toàn bộ những giá trò gia tăng của doanh nghiệp
mang đến cho khách hàng có tính đặc sắc, đặc thù so với doanh nghiệp khác dưới
cái nhìn của khách hàng lựa chọn mình và từ đó doanh nghiệp cũng xác đònh vò trí
của mình so với đối thủ cạnh tranh.
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP.
Đối với mỗi ngành, dù là trong hay ngoài nước, năng lực cạnh tranh chòu ảnh
hưởng bởi các yếu tố thể hiện qua mô hình sau ( Mô hình Michael Porter):
Sự cạnh tranh của
các công ty hiện
tại trong ngành
Vò thế đàm
phán của
bên cung
ứng
Sự có mặt (hay
thiếu vắng) sản
phẩm thay thế
Vò thế đàm
phán của
người mua
Số lượng các công
ty mới tham gia
vào ngành
Hình 1: Các Yếu Tố nh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh
1/ Số lượng các công ty mới tham gia vào ngành:
Trong quá trình vận động của lực lượng thò trường, thường có những công ty
mới gia nhập thò trường và những công ty yếu hơn rút ra khỏi thò trừơng. Chẳng hạn
Trang 7
từ khi xuất hiện các công ty lớn như Uniliver, P&G…, người ta không còn thấy các
nhãn hiệu như: Mỹ Hảo… trên thò trường.
Cạnh tranh sẽ loại bỏ những công ty yếu kém, không có khả năng thích nghi
với môi trường, đồng thời làm tăng khả năng của một số công ty khác.
Số lượng các công ty mới tham gia vào một ngành nhiều hay ít phụ thuộc vào
đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành và mức độ hấp dẫn của thò trường đó. Mức độ
hấp dẫn càng cao, số lượng các công mới tham gia càng nhiều, tính cạnh tranh càng
quyết liệt.
2/ Sự có mặt ( hay thiếu vắng) các sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế phần lớn là kết quả của cuộc bùng bổ công nghệ để tạo ra
những sản phẩm mới có cùng công năng, thay thế sản phẩm hiện tại. Người ta sẽ
chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế khi giá cả của sản phẩm hiện tại quá cao.
Để đối phó lại, các doanh nghiệp tìm cách tạo ra những sản phẩm có chất
lượng, tính năng khác biệt sản phẩm thay thế, hoặc làm tăng chi phí của khách
hàng, hoặc gây cho khách hàng bất tiện khi họ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay
thế.
Sự sẵng có của sản phẩm thay thế trên thò trường là mối đe dọa trược tiếp đến
khả năng phát triển và năng lực cạnh tranh của các công ty.
Trường hợp thiếu vắng các sản phẩm thay thế, các sản phẩm hiện tại trở nên
luôn cần thiết đối với người sử dụng. Để duy trì sự cần thiết đó, các công ty cũng
không ngừng hoàn thiện chất lượng, hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng phục vụ để
bảo đảm khả năng cạnh tranh hơn nữa.
3/ Vò thế đàm phán của bên cung ứng:
Những bên cung ứng cũng có sức mạnh đàm phán rất lớn. Có nhiều cách khác
nhau mà bên cung ứng có thể tác động vào khả năng thu lợi thuận của ngành. Họ có
thể nâng giá, hoặc giảm chất lượng những vật tư mà họ cung ứng, hoặc thực hiện
cả hai.
Trang 8
Khi nhà cung ứng là các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay đại đa số nguồn vật
tư, thiết bò chủ yếu thì khả năng tác động, đàm phán của họ lớn hơn rất nhiều. Năng
lực cạnh tranh trong ngành sẽ bò ảnh hưởng.
4/ Vò thế đàm phán của khách hàng:
Vò thế của khách hàng thể hiện ở chỗ họ có thể buộc các nhà sản xuất / cung
cấp giảm giá bán sản phẩm thông qua việc tiêu dùng ít hơn hoặc đòi hỏi chất lượng
sản phẩm cao hơn. Đối với các khách hàng chính, vò thế của họ là rất mạnh.
Vd. Các công ty lớn như P&G, Uniliver, Coca Cola… luôn có khả năng vay hay sử
dụng các dòch vụ ngân hàng giá rẻ hơn và chất lượng phục vụ tốt hơn các công ty
khác.
Một trong những nhân tố làm tăng vò thế đàm phán của khách hàng là mức độ
tập trung ở một lónh vực nào đó, có càng nhiều khách hàng thì sự cạnh tranh giữa
các công ty trong lónh vực này càng gay gắt.
Vd. Nhu cầu về xe gắn máy ở Việt Nam cao làm cho các hãng sản xuất xe gắn máy
tại Việt Nam liên tục giảm giá trong thời gian qua.
5/ Sự cạnh tranh cuả các đối thủ hiện tại trong ngành:
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trong những yếu
tố phản ánh bản chất của cạnh tranh. Sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh chính
trên thò trường và tình hình hoạt động của họ là lực lượng tác động trực tiếp, mạnh
mẽ và tức thì tới năng lực cạnh tranh của các công ty.
Các công ty chính đóng vai trò chủ chốt, có khả năng chi phối và khống chế
thò trường. Các công ty trong ngành cần phải nghiên cứu, đánh giá khả năng của các
đối thủ cạnh tranh chính, để xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh thích hợp
với năng lực cạnh tranh chung của ngành.
Các yếu tố trên đồng thời tạo nên môi trường ngành mà M. Porter gọi là năm
lực lượng hay năm áp lực cạnh tranh trên thò trường này. Các áp lực này ảnh hưởng
đến năng lực cạnh tranh trong ngành.
Trang 9
1.3. ĐẶC ĐIỂM VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
NGÂN HÀNG.
1.3.1. Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Kinh Doanh Ngân Hàng.
Cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ở nước ta gắn liền với sự hình thành và
phát triển với nền kinh tế thò trường đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải được đổi mới.
Do đó tháng 7/1987 Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) đã ban hành quyết
đònh 218/HĐBT cho phép ngân hàng thí điểm đổi mới hoạt động kinh doanh ở 5
tỉnh, thành phố. Sau gần 1 năm, đến tháng 3/1988 Chính Phủ ban hành nghò đònh
53/HĐBT mở đầu đònh chế chuyển ngân hàng sang hoạch toán kinh doanh. Đến
tháng 5/1990 Chủ Tòch Hội Đồng Bộ Trưởng đã ban hành Pháp lệnh ngân hàng nhà
nước và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính có hiệu lực
từ ngày 1/10/1990. Sự ra đời 2 pháp lệnh ngân hàng là 1 bước ngoặt quan trọng, nó
không chỉ thể hiện một văn bản mang tính luật đầu tiên trong lòch sử hoạt động ngân
hàng, mà còn thể hiện được yêu cầu nội dung, nguyên tắc các bước chuyển sang
kinh tế thò trường về lónh vực ngân hàng.
Các quy đònh hiện hành điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh ngân
hàng :
Trên thế giới, ở các nước phát triển đã có luật cạnh tranh từ rất lâu như Mỹ (1890),
Đức (1909), Anh (1948)… tại Việt Nam, vấn đề cạnh tranh trong kinh doanh nói
chung vừa được quy đònh thành luật gần đây. Tuy nhiên, với việc ra đời của Luật
các tổ chức tín dụng được Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
thông qua tại kỳ họp Quốc Hội Khoá X lần thứ 2 ngày 12/12/1997 đã có đề cập đến
vấn đề cạnh tranh lại điều 16 ( hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng )
như sau :
- Các tổ chức hoạt động ngân hàng được hợp tác và cạnh tranh hợp pháp
- Nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây tổn hại đến việc thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng và lợi
ích hợp pháp của các bên.
- Hành vi cạnh tranh bất hợp pháp bao gồm :
Trang 10
+ Khuyến mãi bất hợp pháp ;
+ Thông tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích của Tổ chức tín dụng khác, của khách
hàng;
+ Đầu cơ lũng đoạn thò trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ;
+ Các hành vi vi phạm tranh chấp hợp pháp khác.
1.3.2. Các Tiêu Chí Đánh Giá Khả Năng Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương
Mại.
Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng thương mại đã trở nên vô cùng gay gắt, các ngân hàng luôn muốn nâng
cao hiệu quả kinh doanh để đạt được mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Việc đánh giá
khả năng cạnh tranh dựa vào phân tích trên các phương diện sau :
1/ Hiệu quả hoạt động về mặt kinh tế :
Phân tích tài sản nợ :Cơ cấu tài sản nợ trong đó phân tích hoạt động của nguồn vốn
huy động về cơ cấu , khả năng và hiệu quả sử dụng vốn
Phân tích tài sản có :Cơ cấu tài sản có trong đó tín dụng về cơ cấu, quy mô, chất
lượng tín dụng và tỷ trọng tài sản có sinh lợi
Phân tích hoạt động dòch vụ và các hoạt động kinh doanh khác :tỷ trọng của hoạt
động dòch vụ trên tổng thu nhập và các hoạt động khác
Phân tích vốn tự có : Độ an toàn vốn tự có( chỉ số CAR), tỷ lệ an toàn tối thiểu
Phân tích khả năng sinh lợi : tỷ suất lợi nhuận ròng / tổng tài sản có (ROA) nhằm
thấy khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập tài sản có (ROE)
để xác đònh độ lành mạnh trong kinh doanh của ngân hàng.
2/ Quá trình hoạt động điều hành kinh doanh :
Quản trò : Mạng lưới phục vụ theo vùng kinh tế, đòa bàn dân cư, cơ sở vật chất trang
thiết bò và công nghệ phục vụ khách hàng
Nguồn nhân lực: Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, phục vụ tốt khách hàng với
thái độ văn minh lòch sự, thấu hiểu và nổ lực hết mình phục vụ yêu cầu khách hàng
Trang 11
Mối quan hệ với thò trường và khách hàng : Lòng tin của khách hàng vào Ngân
Hàng chất lượng sản phẩm dòch vụ, giá cả của các sản phẩm dòch vụ
Xác lập và tập trung thực hiện các mục tiêu cụ thể : Tính đa dạng của các loại sản
phẩm dòch vụ về phương thức, thời gian đối tượng huy động và cho vay, các hình
thức phương tiện …
3/ Tiềm lực cạnh tranh :
Đánh giá khả năng tiếp cận, sao chép và đổi mới công nghệ nhằm liên tục tạo
ra sản phẩm, dòch vụ mới thoã mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
Tóm lại : Trong công cuộc đổi mới để xây dựng nền kinh tế theo cơ chế thò trường
với đònh hướng xã hội Xã Hội Chủ Nghóa từng bước hội nhập với cộng đồng khu vực
và quốc tế thì không còn con đường nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh,
khắc phục những yếu kém trong điều hành.
1.3.3. Các Ưu Thế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Ngân Hàng.
1/ Ưu thế do đòa điểm, vò trí hoạt động mang lại:
Tất cả các nhà quản lý ngân hàng điều nhận thức được vấn đề này, tuy nhiên
việc lựa chọn được đòa điểm kinh doanh tốt không phải là việc dễ dàng. Việc lựa
chọn vò trí đặt trụ sở phải phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh, nếu ngân hàng
có vốn ít mà chi phí xây dựng trụ sở tốn kém làm tăng chi phí, ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh.
2/ Ưu thế do quy mô, mạng lưới hoạt động:
Quy mô hoạt động của các ngân hàng nhỏ cũng ảnh hưởng nhất đònh đến ưu
thế về tâm lý khách hàng. Khách hàng thường quan niệm khi gửi tiền vào các ngân
hàng lớn thì sẽ an toàn hơn. Đã có nhiều trường hợp khách hàng không gửi tiền tại
các chi nhánh mà mang tiền đi thẳng đến hội sở để gửi mặc dù lãi suất như nhau.
Về mạng lưới hoạt động quốc tế là một trong những ưu thế lớn của các ngân hàng
nước ngoài. Còn riêng tại Việt Nam đây là một lợi thế của các ngân hàng TMQD và
một vài NHTMCP.
Trang 12
3/ Ưu thế do bề dày và kinh nghiệm hoạt động lâu đời:
Bề dày lòch sự hoạt động của ngân hàng là ưu thế khá quan trọng. Khách hàng
thường chọn nơi quen biết và có tên tủi để gửi tiền. Thực tế đã cho thấy: ở các
trung tâm đô thò, phần lớn nguồn tiền gửi cũng như thò trường tín dụng thương mại
điều do các ngân hàng TMQD và mộ số ngân hàng TMCP lớn nắm giữ vì lòng tin
và uy tín vốn có của mình. Với bề dày về kinh nghiệm hoạt động của mình, các
ngân hàng nước ngoài lớn luôn chiếm được các công ty hàng đầu tại Việt Nam.
4/ Ưu thế do trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:
Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng không chỉ là trình độ chuyên môn mà
còn là phong cách thái độ giao tiếp có văn hoá và chuyên nghiệp. Trên thực tế chỉ
có những ngân hàng nào có chiến lược, chính sách đào tạo và thu hút nhân tài tốt,
có chế độ trả lương cao mới có thể sử dụng có hiệu quả ưu thế này. Hiện tại đây là
một trong những ưu thế lớn nhất của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, nhưng
gần đây đang diễn ra một dòng chảy chất xám từ các ngân hàng nước ngoài về các
ngân hàng cổ phần với chính sách lương bỗng đãi ngộ, và vò trí hấp dẫn.
5/ Ưu thế do tính chất sở hữu:
Ngày nay khi mức dân trí được nâng cao, ưu thế này không còn được rõ nét,
xong vẫn còn một bộ phận khách hàng cá nhân quan niệm rằng giử tiền vào các
NHTMQD là tin tưởng hơn và không sợ mất.
Tóm lại: Trong nền kinh tế thò trường, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp
phải tạo ra cho mình một khả năng chống chọi lại các thế lực cạnh tranh một cách
có hiệu quả. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng
cạnh tranh của mình. Đây chính là đòi hỏi cấp thiết và liên tục.
Việc nâng cao nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngoài ý nghóa
quang trọng đối với bản thân doanh nghiệp, còn góp phần vào việc nâng cao khả
năng cạnh tranh của toàn ngành. Đó là tạo ra những sản phẩm, dòch vụ có chất
lượng ngày càng tốt hơn với giá cả rẻ hơn. Nhờ đó, làm cho nền kinh tế phát triển
và đời sống dân cư ngày càng nâng cao.
Trang 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.
2.1.1. Hệ Thống Ngân Hàng Việt Nam.
Sau khi pháp lệnh ngân hàng, công ty tài chính và hợp tác xã tín dụng ra đời
vào tháng 5 /1990, hệ thống ngân hàng đã chính thức được tách thành 02 cấp rõ nét :
-Ngân Hàng Nước Việt Nam: thực hiện chức năng hoạch đònh, xây dựng và thực thi
chính sách tiền tệ quốc gia, là cơ quan đại diện nhà nước quản lý các hoạt động kinh
doanh tiền tệ. Ngoài trụ sở chính tại Hà Nội và Văn Phòng Đại Diện tại Tp. Hồ Chí
Minh. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam còn có chi nhánh tại các tỉnh và thành phố
trong cả nước.
-Hệ thống Ngân hàng thương mại: Chức năng chủ yếu của các ngân hàng thương
mại là kinh doanh tiền tệ, các sản phẩm, dòch vụ ngân hàng cụ thể như:
+Chức năng trung gian tài chính: Ngân hàng thương mại tập hợp tài lực củ khách
hàng “huy động vốn để cho vay“. Ngày nay quan niệm về vai trò trung gian trở nên
biến hoá hơn, ngân hàng có thể làm trung gian cho công ty khi phát hành cổ phiếu
với nhà đầu tư : chuyển giao các mệnh lệnh trên thò trường chứng khoán, đảm nhận
việc mua bán trái phiếu công ty…, như vây ngân hàng làm trung gian giữa người đầu
tư và người vay vốn trên thò trường.
+Chức năng trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán
+Chức năng tạo ra tiền
+Làm dòch vụ tài chính và các dòch vụ khác
Hiện nay ở nước ta có các loại ngân hàng thương mại sau:
• Ngân hàng thương mại quốc doanh: là ngân hàng thương mại được thành lập
bằng 100% vốn ngân sách nhà nước.
Trang 14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét