Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2014

cs vh vn

Cơ sở văn hóa Việt Nam - 5 -
tiếp cận liên ngành,v.v… mà đỉnh cao là tin học và công nghệ cao, dẫn tới việc khám
phá vũ trụ ngoài trái đất, trong lòng đất và đại dương, mở cửa vào thế giới chưa biết.
1
Loài người đang chứng kiến một thời đại nhân văn mới, trong đó con người học
cách sống và sẽ biết cách sống hài hoà hơn với tự nhiên, với cộng đồng xã hội và nhân
loại.
Trong bối cảnh như vậy của thế giới hiện đại đang hình thành nền kinh tế toàn
cầu. Sống trong nền kinh tế này loài người càng nhận thức sâu sắc rằng các quốc gia -
dân tộc, dù lớn hay nhỏ, phải phụ thuộc lẫn nhau và điểm gặp gỡ giữa các quốc gia -
dân tộc là phát triển kinh tế. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh - nhưng không phải là đấu
tranh vũ trang - là cách ứng xử khôn ngoan ngày nay của các quốc gia - dân tộc trên
hành tinh của chúng ta.
Phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội không? Kinh tế học tân cổ điển cho
rằng phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là một tương quan nan giải: đây là một mâu
thuẫn mang tính nghòch lý, không có khả năng giải quyết. UNESCO đã đưa ra giải
pháp, đó là tư tưởng văn hóa và phát triển, rằng chỉ có thể đạt được sự thống nhất giữa
phát triển và tiến bộ xã hội bằng cách đưa văn hóa vào bên trong sự phát triển, coi văn
hóa là động lực, là mục tiêu, là hệ điều tiết cho sự phát triển. Nội dung tư tưởng này
như sau:
1) Sự phát triển phải đáp ứng nhu cầu độc lập dân tộc và thể hiện bản sắc dân
tộc. Nghóa là không thể phát triển mà phải trả cái giá là mất độc lập và chủ quyền dân
tộc và lệ thuộc vào nước ngoài. Và cũng không thể phát triển bằng văn hóa nhập,
nghóa là tha hoá về văn hóa.
2) Sự phát triển nội sinh, nghóa là bằng sinh lực của dân tộc. Do đó phải huy
động được tiềm năng dân tộc, trong đó mỗi cá nhân, mọi tầng lớp xã hội đều góp phần
vào sự phát triển và được hưởng thành quả của sự phát triển.
3) Muốn thực hiện được như vậy văn hóa phải trở thành trung tâm của chiến lược
phát triển, theo nghóa là chiến lược phát triển phải chú ý đến cội nguồn văn hóa, hệ
thống giá trò, tín ngưỡng và phong tục. Muốn phát huy tiềm năng con người thì phải
hiểu văn hóa. Vì động cơ của con người là nằm trong từng nền văn hóa. Mặt khác, đặt
văn hóa là trung tâm của chiến lược. Nghóa là chiến lược kinh tế phải nhằm mục tiêu
phát triển văn hóa. Bởi vì cái tiêu biểu cho xã hội là văn hóa. Văn hóa là bộ "gène"
của hệ thống xã hội. Nó tạo nên tính ổn đònh và bền vững của hệ thống.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng văn hóa là mục tiêu và động lực của sự phát
triển. Bởi vì văn hóa, được hiểu theo nghóa rộng nhất, là mục tiêu của chủ nghóa xã

1

Xem GS-TS Nguyễn Văn Đạo: Nhà trường với việc giảng dạy và học tập văn hóa
học và văn hóa Việt Nam, trong sách Văn hóa đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam,
Nxb. Khoa học xã hội, H., 1996, tr. 620.

2

Xem GS Nguyễn Hồng Phong: Văn hóa là nền tảng của phát triển, trong s.đ.d, tr. 83-
84.


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 6 -
hội
3
; chủ thể của sự phát triển chính là con người và thước đo trình độ con người lại
chính là văn hóa; văn hóa thâm nhập vào sự hiện diện trong mọi lónh vực chính trò,
kinh tế, xã hội, trong mọi mặt của hoạt động tinh thần và vật chất của con người.
Tư tưởng văn hóa và phát triển của UNESCO rất gần gũi với tư tưởng xây dựng
một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và phát triển đất nước đi đôi với
công bằng xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chỗ khác nhau cơ bản giữa UNESCO
và chúng ta là: Đảng Cộng sản Việt Nam tính đến đặc trưng (caractère) của chế độ
chính trò - xã hội.
Việt Nam đang đi tới một cuộc sống - xã hội với văn hóa cao. Trong quá trình
như vậy văn hóa truyền thống Việt Nam đóng một vai trò và vò trí vô cùng quan trọng,
bởi vì không một nước nào tiến triển được mà lại xem thường quá khứ của chính mình.
Quá khứ luôn áp đặt lên quá trình phát triển tiếp theo của đất nước.
4
Trong sự đi lên như thế của Việt Nam, chúng ta suy nghó về tương lai của văn
hóa đất nước trong văn hóa của cộng đồng người trên thế giới.
Với những đònh hướng ấy chúng ta tiếp cận với Cơ sở văn hóa Việt Nam - một
môn học mới, khó, nhưng cần thiết, bổ ích và hứng thú.
Trong giáo trình này chúng tôi xem xét văn hóa Việt Nam theo quan điểm:
Văn
hóa hiện diện ở tất cả mọi lónh vực của cuộc sống - xã hội, văn hóa nằm ngay trong
chính sự phát triển, văn hóa là động lực đồng thời là mục tiêu của sự phát triển vì
ấm no và hạnh phúc con người.
Giáo trình này đang ở mức một
đònh hướng cho người giảng cơ cở văn hóa Việt
Nam; nó sẽ được bổ sung, hoàn thiện, để trở thành tài liệu học tập đáng tin cậy của
sinh viên.






3
Chúng ta có thể đồng tình với ý kiến của nhà nhân loại học người Pháp M. Godolier:
“Cái nổi bật trong xã hội Hy Lạp cổ đại là chính trò, trong xã hội trung cổ là tông giáo,
trong xã hội tư bản là kinh tế, trong xã hội xã hội chủ nghóa sẽ là văn hóa”. (dẫn theo
GS Nguyễn Hồng Phong trong s.đ.d. , tr. 84.)

4
Ýù kiến của nhà kinh tế học người Nhật bản nổi tiếng thế giới Michio Morishima trong
tác phẩm của ông Vì sao Nhật bản thành công? (trong sách đã dẫn tr. 85).


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 7 -
CHƯƠNG MỘT: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. VĂN HÓA LÀ GÌ?
1. Đònh nghóa.
đây chúng tôi chỉ bàn văn hóa như một khái niệm khoa học chỉ đối tượng
nghiên cứu của văn hóa học.
Văn hóa trong tiếng Việt, theo ý nghóa thuật ngữ, tương đương với Culture trong
tiếng Pháp, tiếng Anh, với
Kultur trong tiếng Đức.
Culture, Kultur bắt nguồn từ chữ Latin Cultus, mà nghóa gốc là trồng trọt: cultus
agri - trồng trọt ngoài đồng; cultus animi - trồng trọt tinh thần, tức giáo dục bồi dưỡng
tâm hồn con người.
Người Trung Quốc từng quan niệm: "Thập niên chi kế, mạc như thụ mộc; bách
niên chi kế, mạc như thụ nhân" (tính kế làm lợi trong mười năm, không chi hơn trồng
cây; tính kế làm lợi trong trăm năm, chẳng gì hơn trồng người [bồi dưỡng nhân tài])
Sinh thời Chủ tòch Hồ Chí Minh nói: "Muốn có lợi ích mười năm phải
trồng cây;
muốn có lợi ích trăm năm phải
trồng người".
Những điều như vậy cho thấy có sự gặp gỡ giữa tư tưởng phương Tây với tư
tưởng của phương Đông về văn hóa. Sự gặp gỡ này trở nên rõ ràng: trong cuộc tiếp
xúc Á-Âu, người Trung Quốc đã dùng từ
văn hóa
5
để dòch từ culture.
Như thế, ở phương Đông và ở phương Tây từ văn hóa đều chỉ những hoạt động
vật chất và tinh thần của con người trong quan hệ với tự nhiên và xã hội nhằm xây
dựng cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn.
Tại Hội nghò quốc tế do UNESCO chủ trì từ 26 tháng 07 đến 06 tháng 08 năm
1992 ở Mexico những nhà văn hóa đại diện cho trên 100 nước đã tính đến hai trăm
đònh nghóa về văn hóa
6
; cuối cùng trong tuyên bố chung đònh nghóa sau đây được họ
chấp nhận: "Trong ý nghóa rộng nhất, văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những

5
Ơ
Û
đời Hán, từ văn hóa đã xuất hiện, để chỉ văn trò, tức cách cai trò bằng lễ, nhạc,
bằng chính trò khoan dân, huệ dân, kết hợp với giáo hoá, khiến cho dân trong nước
nhuần thấm tam cương, ngũ thường, an cư lạc nghiệp, khiến cho lân bang thần phục, do
đó Trung quốc được cống nạp bởi các nước láng giềng phên dậu của Trung nguyên.
Đó là
ý tưởng của nhà cầm quyền Trung quốc, còn trong thực tế lòch sử tình hình rất
phức tạp… văn hóa ở đây thiên về nhận thức và giải quyết những quan hệ xã hội, tức
quan hệ giữa người với người. Nó có mối liên hệ lòch sử với khái niệm văn hóa trong
cuộc tiếp xúc Á – Âu, nhưng từ văn hóa của thời cận – hiện đại đã được
đổi mới để
dòch từ culture.
6

Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc nói rằng ông đã tìm được trên 300 đònh nghóa về
văn hóa (Phan Ngọc: Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb. Văn hóa – thông
tin, H., 1994, tr. 104).


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 8 -
nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết đònh tính cách của một
xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn
chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, nhưnõg hệ thống các giá trò,
những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét
về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng tả trở thành những sinh vật đặc biệt nhân
bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà
chúng ta xét đoán được những giá trò và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hóa
mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình, là một phương án chưa
hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt
những ý nghóa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân"
7
.
Theo nghiã hẹp văn hóa được UNESCO quan niệm: "văn hóa" là một tổng thể
những hệ thống biểu cảm (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong một cộng
đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù (so với các cộng đồng khác). Có lẽ cũng nên
nhấn mạnh thêm: "văn hóa bao gồm hệ thống những giá trò để đánh giá một sự việc,
một hiện tượng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, đúng hay sai …) theo
cộng đồng ấy
8
.
Trong sách Việt Nam văn hóa sử cương được xuất bản năm 1938, Đào Duy Anh
viết: "Theo giới thuyết của Félix Sartiaux thì "văn hóa", về phương diện động, là cuộc
tiến triển tiến bộ mà không ngừng của những tác dụng xã hội về kỹ thuật, kinh tế, tư
tưởng, nghệ thuật, xã hội tổ chức, những tác dụng ấy tuy liên lạc mà vẫn riêng nhau.
Về phương diện tónh thì văn hóa là trạng thái tiến bộ của những tác dụng ấy ở một
thời gin nhất đònh, và tất cả các tính chất mà những tác dụng ấy bày ra ở các xã hội
loài người."
9
Các nhà nghiên cứu văn hóa nổi tiếng khác của Việt Nam, như Nguyễn Văn
Huyên với sách Văn minh của người Việt Nam, Phan Kế Bính với sách Việt Nam phong
tục cũng có cách nhìn văn hóa tương tự như Đào Duy Anh.
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đã coi văn hóa là một bộ phận quan
trọng, một lónh vực bức thiết trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng
đất nước. Những cuộc tranh luận sôi nổi về "duy tâm hay duy vật", về "nghệ thuật vò
nghệ thuật hay nghệ thuật vò nhân sinh" trong những năm 1936 - 1939, phong trào
"truyền bá chữ quốc ngữ" là nằm trong cuộc vận động văn hóa của Đảng Cộng Sản
Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Thế nhưng quan điểm của Đảng
Cộng Sản Việt Nam về văn hóa được ghi thành văn lần đầu tiên trong Đề cương văn
hóa Việt Nam
năm 1943: "Văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học thuật [tức khoa học và kỹ
thuật. L.C.D.], nghệ thuật". "Nền tảng kinh tế của một chế độ và chế độ kinh tế xây

7

Hà Xuân Trường: Văn hóa – khái niệm và thực tiễn, Nxb. Văn hóa thông tin, H., tr. 5-
6.
8
Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, s.đ.d., tr. 51.

9

Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. thành phố Hồ Chí Minh tái bản,
1992, tr. 10.


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 9 -
dựng trên nền tảng ấy quyết đònh toàn bộ văn hóa của xã hội". "Văn hóa là một trong
ba mặt trận (kinh tế, chính trò, văn hóa){…}."
Từ sau Đề cương văn hóa Việt Nam
đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã bổ
sung, phát triển quan điểm của mình về văn hóa. Trong những năm tháng vừa xây
dựng chủ nghóa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ
xâm lược và tay sai, để thống nhất nước nhà, Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương
thực hiện đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng chính trò, cách mạng kinh tế, cách
mạng tư tưởng - văn hóa. Sau khi giải phóng hoàn toàn đất nước, đặc biệt là trong
những năm đổi mới đất nước vừa qua, Đảng Cộng Sản Việt Nam thấy rõ hơn vai trò, vò
trí của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Điều này đựơc thể hiện
một cách nổi bật trong Nghò quyết IV của Ban Chấp hành Trung ương khoá VII; Nghò
quyết ấy khẳng đònh: văn hóa là mục tiêu, đồng thời là động lực của sự phát triển kinh
tế - xã hội. Đại hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 7 năm 1996) chỉ rõ: "Văn
hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, các hoạt
động văn hóa - văn nghệ có vò trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách, làm
phong phú đời sống tinh thần con người Việt Nam. Bản sắc dân tộc và tính chất tiên
tiến của nền văn hóa phải được thấm đẫm không chỉ trong công tác văn hóa - văn
nghệ, mà cả trong mọi hoạt động xây dựng sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu
khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo… sao cho trong mọi lónh vực chúng ta có
cách tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vừa mang sắc thái Việt Nam. Đi vào
kinh tế thò trường, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
tiếp thu những tinh hoa của nhân loại song phải luôn luôn coi trọng những giá trò
truyền thống và bản sắc dân tộc, quyết không được tự đánh mất mình, trở thành bóng
mờ hoặc bản sao chép của người khác".
10
Đường lối văn hóa như vậy của Đảng Cộng SảnViệt Nam rất gần gũi với những
quan điểm tiến bộ về văn hóa nơi các học giả ở Việt Nam và trên thế giới .
Việc nghiên cứu văn hóa đang được mở rộng và đào sâu. Tầm quan trọng của
văn hóa trong đời sống vật chất và tinh thần của mỗi dân tộc và cua cộng đồng loài
người đã đạt tới mức khiến cho người ta nghó rằng
ranh giới văn hóa có thể có ý nghóa
hơn, so với
ranh giới lãnh thổ, mặc dù hàng ngày qua màn ảnh nhỏ, người ta vẫn thấy
những tranh chấp lãnh thổ ở nơi này hay nơi kia trên hành tinh của chúng ta.
11
Khó khăn đầu tiên của việc nghiên cứu văn hóa có lẽ là sự đưa ra câu trả lời cho
câu hỏi: văn hóa là gì?

10

Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.
Chính trò quốc gia, H., 1996, tr. 29 – 30.
11

Xem Hà Xuân Trường, s.đ.d., tr. 7.


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 10 -
Có người cho rằng văn hóa có nhiều đònh nghóa, nhưng chung quy vẫn có thể
phân ra hai loại: đònh nghóa theo nghóa rộng và đònh nghóa theo nghóa hẹp.
12
UNESCO
đã đưa ra đònh nghóa rộng và đònh nghóa hẹp về văn hóa, như chúng tôi đã giới thiệu ở
trên.
Một nhà nghiên cứu văn hóa khác nghó: "Thực ra thì bản thân đònh nghóa không
phải là quan trọng. Không những thế, do phải trình bày một cách cô đúc, ngắn gọn (mà
đã ngắn gọn thì không phải lúc nào cũng đầy đủ), cho nên các đònh nghóa cũng thường
là đầu mối của những cuộc tranh luận nhiều khi vô bổ mà nguyên nhân nhiều khi chỉ
là do không hiểu hết nhau. Bởi vậy, điều quan trọng hơn cả không phải là đònh nghóa
như thế nào, mà là đònh nghóa đó nói lên cái gì.". Và ông đònh nghóa : "
Văn hóa là một
hệ thống hữu cơ các giá trò vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua
quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên và xã hội của mình".
13
Với đònh nghóa này, ông "có dụng ý chỉ ra bốn đặc trưng
quan trọng nhất của văn hóa - đó là tính hệ thống, tính giá trò, tính lòch sử và tính nhân
sinh".
14
Tác giả bài báo Đọc quyển Cơ sở văn hóa Việt Nam cho rằng "đònh nghóa nói
trên cũng chưa chính xác. Các giá trò văn hóa luôn luôn được tạo ra trong những điều
kiện cụ thể và một cách có mục đích, nên văn hóa không chỉ bao gồm các giá trò được
tạo ra mà còn cả những cách thức sáng tạo và sử dụng giá trò ấy
15
. Dó nhiên những
cách thức này cũng là những giá trò do con người tạo ra, nhưng đó là một loại giá trò
đặc biệt, mang ý nghóa đònh tính và đóng vai trò thước đo về trình độ phát triển của
mọi nền văn hóa. Vì nếu phương thức phát triển của hệ thống các giá trò được tạo ra
chủ yếu là thay thế, phủ đònh lẫn nhau, thì của hệ thống những cách thức sáng tạo và
sử dụng này chủ yếu lại là kế thừa, bổ sung cho nhau, nên nó lưu trữ nhiều kinh
nghiệm và trí tuệ hơn, đồng thời cũng có khả năng dự báo và đònh hướng cao hơn. Nói
theo ngôn từ của các nhà ngôn ngữ học thì đây chính là các yếu tố ngữ pháp và phong
cách của một nền văn hóa, cũng vân động và thay đổi theo lòch sử nhưng luôn mang
tính ổn đònh, thống nhất cao hơn hẳn so với các yếu tố từ vựng và ngữ âm. K.Marx
từng có một kết luận cần nhắc lại về vấn đề này: "Những cá nhân biểu hiện đời sống
của mình như thế nào thì họ là như thế ấy, do đó họ là như thế nào, điều đó ăn khớp

12

Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp. Hồ Chí
Minh xuất bản, 1995, tr. 20.

13

Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp. Hồ Chí
Minh xuất bản, 1995, tr. 20.

14
Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh xuất bản, 1995,
tr. 20.

15

Cao Tự Thanh: Đọc quyển Cơ sở văn hóa Việt Nam, báo Văn nghệ số 37, ngày 14 –
9 – 1996.


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 11 -
với sản xuất của họ, với cái mà họ sản xuất" (K.Marx và F.Engèls: Tuyển tập, tập 1,
Nxb. Sự thật, H., 1980, tr. 269).
16
Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc nói ông đã tìm được trên 300 đònh nghóa về
văn hóa và những đònh nghóa này đều theo tinh thần luận. Ông nhận xét: " {…} không
có cái vật gì gọi là văn hóa cả và ngược lại bất cứ vật gì cũng có cái mặt văn hóa".
Theo thao tác luận, ông đònh nghóa: "Văn hoá là một quan hệ.
Nó là mối quan hệ giữa
thế giới biểu tượng với thế giới thực tại. Quan hệ ấy biểu hiện thành một kiểu lựa
chọn riêng của một tộc người, một cá nhân so với một tộc người khác, một cá nhân
khác. Nét khu biệt các kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo thành những
nền văn hóa khác nhau là độ khúc xạ. Tất cả mọi cái mà một tộc người tiếp thu hay
sáng tạo đều có một độ khúc xạ riêng có mặt ở mọi lónh vực và rất khác độ khúc xạ ở
một tộc người khác".
17
Đònh nghóa văn hóa theo thao tác luận có thể cần cho marketing về văn hóa. Thế
nhưng, điều mà chúng ta đang muốn có lại là một đònh nghóa văn hóa khái quát được
những đặc trưng và những chức năng của nó. Đònh nghóa văn hóa do Hội nghò quốc tế
ở Mexico năm1992 đề xuất và đònh nghóa văn hóa trong sách Cơ sở văn hóa Việt
Nam
18
là theo hướng đó.
Có thể nêu một đònh nghóa như thế này chăng:
Văn hóa là một hệ thống các giá trò vật chất và các giá trò tinh thần do con
người sáng tạo ra và sử dụng các giá trò ấy trong quá trình hoạt động thực tiễn của
mình - tức là trong quá trình nhận thức và tương tác của con người với thiên nhiên, với
xã hội; trong quá trình con người tự nhận thức, tự hoàn thiện, -
để chủ động nhân đạo
hoá ngày càng cao cuộc sống của mình.

2. Các chức năng của văn hóa.
19

2.1. Chức năng nhận thức.

Văn hóa hình thành và phát triển trong quá trình con người xúc tiếp với thiên
nhiên, với xã hội và với chính mình, Trong quá trình đó con người mong ước cuộc sống
của mình ngày một tốt đẹp hơn và đã hiện thực hoá mong ước ấy: lòch sử của loài

16
Phan Ngọc: s.đ.d., tr. 105.
17
Phan Ngọc: s.đ.d., tr. 105.
18
Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp, Tp. Hồ Chí
Minh xuất bản, 1995, tr. 20.
19
Tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam, s.đ.d., Nêu các chức năng sau đây của văn hóa:
chức năng giáo dục, chức năng tổ chức xã hội, chức năng điều chỉnh xã hội, chức năng
giao tiếp (xin xem các trang: 21 –24.)


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 12 -
người không phải là một đường thẳng đi liên tục, mà lúc thăng lúc trầm, nhưng nhìn
chung đó là lòch sử của sự phát triển, tiến bộ không ngừng theo hình xoáy trôn ốc. Loài
người đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh tin học; trong nền văn minh này
trí tuệ chứ không phải là cơ bắp, đóng vai trò quyết đònh của sự phát triển.
Sự phát triển văn hóa gắn chặt với sự phát triển nhận thức. Nói như vậy là đúng,
nhưng chưa đủ. Cần phải nói
nhận thức là một chức năng của văn hóa, thậm chí là
chức năng hàng đầu của văn hóa. Không có nhận thức thì không có văn hóa, không
có phát triển. Cũng không thể coi nhận thức là
thuộc tính của văn hóa.

2.2. Chức năng giáo dục, tổ chức, điều chỉnh xã hội.

Văn hóa có mặt ở khắp mọi nơi của xã hội loài người, hiện diện ở tất cả mọi lónh
vực của đời sống, trong suy nghó và hành động, trong tâm lý, tâm thức, tâm linh của
mỗi người. Bất kỳ ở đâu văn hóa cũng thực hiện chức năng nhận thức của mình. Bởi
vậy, văn hóa có khả năng to lớn, mạnh mẽ và lâu bền trong giáo dục, tổ chức, điều
chỉnh xã hội.
“Trở về với cội nguồn”, “xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc”, suy nghó và hành động như thế ở Việt Nam hiện nay chính là đánh giá cao
chức năng giáo dục, tổ chức, điều chỉnh xã hội của văn hóa. Ngược lại, chủ nghóa đế
quốc và bọn phản động tìm mọi cách, đưa “văn hóa”kích dâm, “văn hóa” bạo lực,
“văn hóa”vì “đồng đô la vó đại”, “văn hóa” của chủ nghóa cá nhân cực đoan, “văn hóa”
của “xã hội tiêu dùng” vào Việt Nam … là nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hòa
bình”, làm “đổi màu” cuộc sống – xã hội theo đònh hướng xã hội chủ nghóa mà chúng
ta đang xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ nghóa đế quốc
và bọn phản động đã, đang và sẽ còn lợi dụng chức năng của văn hóa trong vấn đề
giáo dục, tổ chức, điều chỉnh xã hội, vì quyền lợi của chúng.

2.3. Chức năng đònh hướng.

Những điều được trình bày ở 2.1 và 2.2 cho thấy chức năng đònh hướng của văn
hóa. Văn hóa đònh hướng theo suy nghó và hành động của mỗi người, của cộng đồng,
của mỗi dân tộc, của nhân loại. Đang diễn ra cuộc đấu tranh lúc thì âm thầm, khi thì
quyết liệt, dữ dội giữa đònh hướng của văn hóa chân chính, tốt đẹp với đònh hướng của
"văn hóa" xấu, độc hại. Bàn về văn hóa, sáng tạo văn hóa, không thể không nhìn thấy
cuộc đấu tranh như vậy. Trong cuộc đấu tranh này, không nên và không thể chỉ nói
một cách chung chung rằng văn hóa chân chính, tốt đẹp nhất đònh chiến thắng "văn
hóa" xấu, độc hại, mà trước hết phải
làm ra văn hóa chân chính, tốt đẹp, hấp dẫn,
khiến cho người ta đến với văn hóa đó, xa lánh, từ chối thứ "văn hóa" xấu, độc hại
hàng ngày hàng giờ nhập lậu vào đất nước chúng ta.

Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 13 -
Ngày nay, khi cơn lũ thông tin đang tràn ngập hành tinh này và do đó sự kiểm
soát thông tin theo cách "cổ điển" hầu như không thể tồn tại được, thì chức năng đònh
hướng của văn hóa càng phải đề cao, sao cho văn hóa thấm sâu vào mọi lónh vực của
đời sống - xã hội, văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là hệ điều tiết cho sự
phát triển; sao cho mọi người trong xã hội đều hưởng văn hóa như thành quả của sự
phát triển.

2.4. Chức năng tái tạo thế giới.

Nói đến văn hóa là nói đến sự tái tạo một thế giới mới, trên cơ sở con người
nhận thức ngày càng sâu sắc tư ïnhiên, xã hội và chính mình. Những gì là có sẵn, chưa
qua sự biến đổi trong chừng mực này hay chừng mực khác, bởi sức lực và trí tuệ của
con người "theo quy luật của cái đẹp", thì chúng ta không thể coi là những sản phẩm
của văn hóa. Văn hóa là thế giới vật chất và thế giới tinh thần do con người sáng tạo
ra, càng ngày càng nghiêng về
tái tạo hơn là tái hiện. Điều ấy không chứng tỏ con
người "cải tạo" tự nhiên, xã hội và chính mình, mà chỉ cho chúng ta thấy con người
ngày càng nhận thức sâu sắc hơn, đúng đắn hơn các quy luật vận động của tự nhiên, xã
hội và chính mình,
nương theo các quy luật ấy để tái tạo một cuộc sống yên bình hơn,
bền vững hơn, tươi đẹp hơn.
Nhân dân Việt Nam ở đồng bằng sông Cửu Long đang thực hiện sự "chung sống
hoà bình" với … lũ.
Khoa học đã tạo được sự sinh sản vô tính, nhưng khoa học không được áp dụng
thành tựu đó lên con người.
Sẽ còn tồn tại lâu dài ranh giới giữa các nước, giữa các vùng lãnh thổ, nhưng
nhiều người đã coi ranh giới về văn hóa mới là cái thực sự cần được nghiên cứu, khám
phá, vì lợi ích của con người trên hành tinh chúng ta.
Những thí dụ đã nêu trên chứng minh cho tính chủ động, tính nhân đạo của văn
hóa, cho thấy chức năng tái tạo thế giới của văn hóa.
Phải chăng những chức năng của văn hóa đã được trình bày ở trên là sự thể hiện
cụ thể của các đặc trưng của nó? Đặt ra câu hỏi này, chúng tôi thú nhận rằng sự tìm
kiếm và giới thiệu với người đọc các đặc trưng của văn hóa là không dễ dàng. Để độc
giả rộng đường suy nghó, chúng tôi nêu ra ở đây vài ba ý kiến của các nhà nghiên cứu
văn hóa về đặc trưng của văn hóa hoặc về điều có liên quan đến đặc trưng của nó.
Tác giả sách Cơ sở văn hóa Việt Nam khẳng đònh 4 đặc trưng:
Tính hệ thống là đặc trưng hàng đầu của văn hóa; đặc trưng thứ hai của văn hóa
là tính giá trò; đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính lòch sử; đặc trưng thứ tư của văn hóa
là tính nhân sinh.
20

20

Cơ sở văn hóa Việt Nam, s.đ.d., tr. 21-24.


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn
Cơ sở văn hóa Việt Nam - 14 -
Tác giả bài báo Đọc quyển Cơ sở văn hóa Việt Nam nhấn mạnh tính chủ động,
tính nhân đạo của văn hóa.
Tác giả sách Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới thì, - như chúng tôi đã có
lần giới thiệu, - sau khi lưu ý với bạn đọc, "… không có cái vật gì gọi là văn hóa cả và
ngược lại bất kỳ vật gì cũng có cái mặt văn hóa", ông đònh nghóa: "Văn hóa là một
quan hệ. Nó là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng với thế giới thực tại. Quan hệ ấy
biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của một tộc người, một cá nhân so với một
tộc người khác, một cá nhân khác", là theo thao tác luận, tác giả của đònh nghóa này
quan tâm đến đăc trưng văn hóa của tộc người này so với đặc trưng văn hóa của tộc
người khác mà ông gọi là "độ khúc xạ"; ông không tìm kiếm đặc trưng của văn hóa nói
chung.

3. Văn hóa với các khái niệm văn minh, văn hiến, văn vật.

Có mối liên hệ bên trong giữa các khái niệm văn hóa, văn minh,
văn hiến, văn
vật.
Khi chúng ta nói: "Loài người đã trải qua các thời kỳ dã man, bán khai, văn
minh" hay "Nhân loại đã kinh qua văn minh công nghiệp, văn minh cơ khí, và đang ở
ngưỡng cửa của văn minh tin học", thì ở đây
văn minh là khái niệm chỉ trình độ phát
triển của văn hóa. (Nhưng khi các nhà nho duy tân ở đầu thế kỷ XX nhận đònh: văn
minh phương Đông là văn minh
tónh, văn minh phương Tây là văn minh động, thì trong
văn cảnh ấy chúng ta hiểu rằng văn minh bao gồm nhiều loại khác nhau về đặc trưng).
Và, khi Chủ tòch Hồ Chí Minh tuyên bố: cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống
đế quốc Mỹ xâm lược là cuộc chiến đấu của
văn minh chống lại dã man, thì từ văn
minh có nghóa là
nhân đạo, chính nghóa đối lập với tàn bạo, phi nghóa.
Tuy nhiên, chúng ta cần và sử dụng khái niêïm văn minh với bốn nội dung cơ
bản: đô thò, nhà nước, chữ viết và trình độ kỹ thuật.
21
Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo:
"Duy ngã Đại Việt chi quốc
Thực vi
văn hiến chi bang"
(Nước Đại Việt ta vốn là một nước
văn hiến )
Nguyễn Trãi viết tiếp:
"Sơn xuyên chi cương vực ký thù,
Nam Bắc chi phong tục diệc dò".

21
Ông Phan Ngọc cho rằng nghiên cứu văn hóa là nghiên cứu mặt tónh, bao gồm lễ
hội, phong tục, sinh hoạt vật chất, thể chế xã hội, nghệ thuật…, nghiên cứu văn minh
là nghiên cứu mặt
động, nghiên cứu sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ và
sự áp dụng những tiến bộ đó vào trong đời sống – xã hội của mỗi dân tộc.


Lê Chí Dũng Khoa Ngữ văn

Xem chi tiết: cs vh vn


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét