Thứ Bảy, 8 tháng 3, 2014

Tiết 111-118

học : kịch , nghị luận .

.
Ngày soạn :
Ngày giảng:

Tiết 112+113.

Một số thể loại văn học : kịch , nghị luận
I: Mục tiêu bài học .
Giúp HS.
-Hiểu khái quát một số thể loại văn học : kịch , nhgị luận .
-Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn .
II: Phơng tiện thực hiện :
GA+ SGK + SGV + tài liệu tham khảo
III: Cách thức tiến hành :
Nêu câu hỏi gợi ý , kết hợp với giải thích, chứng minh .
IV: Ttiến trình tổ cnức bài học :
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
Câu hỏi : Theo Hoài Thanh các nhà thơ mới giải quyết bi kịch tâm
hồn của mình bằng con đờng nào?
3.Bài mới .
HĐ của GV và HS ND

GV. Yêu cầu HS kể tên một số tác
phẩm kịch mà mình biết .
H : kịch là gì?
H: vì sao gọi là loại hình nghệ thuật
tổng hợp ?
H. Trong các đối tợng trên đối tợng
nào quan trọng nhất ?
H. Kịch có những đặc trng cơ bản nào
?
HS: thảo luận theo nhóm nhỏ và trả
lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
H. những mâu thuẫn này phát triển
thành gì?
H; Xung đột kịch có vai trò nh thế
nào , có mấy loại xung đột ? cho VD
cu thể ?
I . Kịch .
1. Khái l ợc về kịch .
a. Khái niệm về kịch.
Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng
hợp .
*Vì : Có sự tham gia của nhiều ngời
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
Kịch bản với tác giả của nó (thuộc
lĩnh vực văn học ).
- Đạo diễn ,diễn viên , họa sĩ, nhạc
công , vũ đạo , kĩ thuật âm thanh, ánh
sáng(thuộc các ngành nghệ thuật
sân khấu biểu diễn và phục vụ hậu đài
).
- Kịch bản , đạo diền , diễn viên là
quan trọng nhất .
b. Đặc tr ng của kịch .
- Đối tợng và đặc trng phản ánh của
kịch là những mâu thuẫn xung đột
trong đời sống xã hội và con ngời
- Những mâu thuẫn xung đột ấy đợc
chọn lọc dồn nén quy tụ làm nổi bật
trong quá trình xuất hiện , phát triển
và giải quyết qua h cấu sáng tạo
của tác giả , tạo thành xung đột kịch ,
và đợc cụ thể hoá bằng các hành
động kịch
* Xung đột kịch : tạo nên tính kịch ,
gây sự hấp dẫn , đóng vai trò quan
trọng nhất
- Có hai loại xung đột kịch :
+ Xung đột bên ngoài : giữa nhân vật
này với nhân vạt khác , giữa nhân vật
với gia đình ,dòng họ,xã hội , thời đại

VD: ( Rô-mê-ô và Giu-li-ét)
+Xung đột bên trong : nội tâm, tâm
H: Em hiểu thế nào là hành động kịch
? cho VD?
H: Có những loại nhân vạt nào ? Nhân
vật có vai trò nh thế nào ?
H: Ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ của
ai ? có đặc điểm gì ? Có vai trò nh thế
nào ? Có mấy loại ?
GV: Chốt lại kiến thức .
- Có ba đặc trng chủ yếu của kịch là
+Xung đột kịch
+ Nhân vật kịch thực hiện hành động
kịch
+ Ngôn ngữ kịch .
H: có mấy kiểu loại kịch dựa vào đâu
ngời ta phân ra nh vậy ?
trạng, tâm lí,tình cảm, cảm xúc của
nhân vật
VD: tâm trạng của Hăm-lét và Thị
Kính .

* Hành động kịch : Là do nhân vật
kịch thể hiện góp phần thể hiện xung
đột kịch .
VD: Hành động Thị Kính cắt râu
Thiện Sĩ Tạo nên an oán đầu tiên
của cuộc đời nàng .
* Nhân vật kịch : (Chính , phụ ,
chính diện , phản diện) Bằng lời
thoại và hành động thể hiện tính
cách , xung đột kịch , qua đó thể hiện
chủ đề vở kịch .
* Ngôn ngữ kịch : Ngôn ngữ nhân vật
mang tính hành động và tính khẩu ngữ
cao . Góp phần làm nổi bật tính cách
nhân vật , xung đột kịch .
- Có 3 loại :
+ Đối thoại (giữa các nhân vạt với
nhau )
+Độc thoại (nói một mình )
+ Bàng thoại ( lời nhan vật nói với
khán giả )
c. Các kiểu loại kịch :
- Xét theo nội dung ý nghĩa của xung
đột (chia làm 3 loại )
* Bi kịch :
GV: Yêu cầu HS đọc to mục I.2 SGK
và trả lời câu hỏi.

H: Có mấy yêu cầu để đọc hiểu kịch
bản văn học?
( Hết tiết 1 chuyển tiết 2 )
H: Nghị luận là thể văn có đặc điểm
chủ yếu gì?
- Phản ámh xung đột giữa nhng nhân
vật cao thơng tốt đẹp với những thế
lực đen tối độc ác ; sự thảm bại hay
cái chết của những nhân vật ấy gợi
nên nỗi xót xa thơng cảm
* Hài kịch :
-Khai thác nhng tình huống khôi hài
*Chính kịch :
-Phản ánh mâu thuẫn xung đột trong
cuộc sống hàng ngày với bi hài vui
buồn lẫn lộn
- Xét theo hình thức ngôn ngữ trình
diễn có :
+ Kịch thơ .
+ Kịch nói .
+ Ca kịch .
2: Yêu cầu về đọc kịch bản văn học.
- Đọc kĩ, tìm hiểu kĩ : lời giới thiệu ,
tiểu dẫn để có hiểu biết chung về tác
giả, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề vở
kịch,tóm tắt nội dung cốt truyện kịch

- Đọc kĩ các lời thoại để phját hiện nết
riêng trong giọng điệu , lời lẽ, từ ngữ,
. Tìm hiểu các kiểu thoại nhất là các
câu thoại nội tâm , độc thoại .
- Phân tích hành động kịch thể hiện
mâu thuẫn xung đột trong đoạn trích
- Khái quát chủ đề t tởng , đánh giá
giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch
nói chung

II: Nghị luận .
1.Khái l ợc về văn nghị luận .
a. Đặc tr ng của văn nghị luận .
* Nghị luận là thể loại văn học bàn
luận về một vấn đề , bằng phán đoán
lập luận , chứng cứ , nhằm tranh
luận ,thuyết phục, bác bỏ, khẳng định,
H: thế nào là vấn đề ? Mục đích của
văn nghị luận ? Làm thế nào để đạt đ-
ợc mục đích ấy ? Các thao tác chủ yếu
của văn nghị luận là gì ?
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và trả
lời .
H: nêu giá trị của bài văn nghị luận ?
H: ngời ta căn cứ vào đâu để phân loại
văn nghị luận và phân loại nh thế
nào ? Cho VD?
phủ định tóm lại là giải quyết các
vấn đề đã nêu .
* Vấn đề (luận đề ) là một tình huống
có vấn đề , một mâu thuẫn nhận thức
cần giải quyết , một câu hỏi cần có
câu trả lời .
VD: Vấn đề hút thuốc lá , tham nhũng

-Nghị luận là : bàn luận về cái đúng
cái sai , cái phải , cái trái,khẳng định
hay bác bỏ điều này hay điều kia , để
phát hiện làm rõ chân lí để ngời đọc
chia sẻ , đồng tình với quan điểm của
ngời viết .
- Nghị luận là bàn luận , phân tích ,
giải thích, chứng minh , bình luận ,
bằng sự kiện , lí lẽ và tháI độ , tình
cảm .
* Giá trị của bài văn nghị luận :
- Tính đúng đắn , sâu sắc, mới mẻ,
cần thiết của vấn đề và những ý kiến ,
luận điểm , của ngời viết đa ra
VD : Tuyên ngôn độc lập .
- Nghệ thuật trình bày lâp luận sắc
bén, thuyết phục , ở những luận cứ
phong phú và tin cậy ,vững chắc
- Ngôn ngữ trình bày chính xác, chặt
chẽ , rõ ràng và giầu hình ảnh biểu
cảm .
b. Các kiểu loại văn nghị luận .
* Căn cứ vào thời gian xuất hiện , tác
giả có :
+Nghị luận dân gian ( tục ngữ )
+ Nghị luận trung đại (chiếu, cáo
,hịch .)
+ Nghị luận hiện đại ( tuyên ngôn , lời
kêu gọi , bìnhluận , xã luận .)
* Căn cứ vào đối tợng và vấn đề nghị
luận :
GV: Yêu cầu HS đọc mục II.2 trong
SGK và trả lời câu hỏi .
H: Ngoài các yêu cầu chung nh đối
với một văn bản văn học , cần chú ý
những yêu cầu đặc thù ,riêng biệt gì
khi đọc hiểu văn bản nghị luận ?

GV: Yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ
trong SGK .
+ Nghị luận xã hội- chính trị (chính
luận )
+ Nghị luận văn học (phê bình nghiên
cứu văn học , phân tích , bình giảng )
tác giả , vấn đề , tác phẩm văn học .
5. Yêu cầu về đọc văn nghị luận .
- Phát hiện chính xác luận đề (vấn đề
nghị luận ) và hệ thống luận điểm .
- Đánh giá giá trị của hệ thống luận
điểm : tính sâu sắc , đúng đắn , mới
mẻ , góp phần làm sáng tỏ luận đề .
- Tìm hiểu phơng pháp luận chứng để
làm sáng rõ luận điểm (nghệ thuật lập
luận ) .
+ Các chứng cứ : độ chính xác , phong
phú, phù hợp
+Các lí lẽ : tính mạch lạc , lô gic ,
thuyết phục
+Sự kết hợp giữa hệ thống chứng cứ
và hệ thống lí lẽ, lập luận.
-Tìm hiểu và đánh giá thái độ, cảm
xúc , tình cảm của ngời viết thể hiện
trong ngôn ngữ, trình bầy,
- Tìm hiểuvà lí giải sự đặc sắc , độc
đáo riêng của ngời viết trong văn bản .
- Khái quát giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật .
III: Củng cố , luyện tập .
1.Củng cố.
Ghi nhớ (SGK) T.111.
2.Luyện tập.
* Bài tập 1:
- Trong toàn vở kịch :đó là xung đột
giữa tình yêu của hai ngời và sự cản
trở ( dựa trên thùhận của 2 dòng họ
Ca-piu-lét và Môn-ta- giu)
GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
tập 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.

HS: thảo luận theo nhóm nhỏ .
GV: hớng dẫn HS về nhà tự làm bài
tập .
3. Củng cố :
4. Dặn dò : - học bài cũ .
- soạn bài mới : Luyện
tập vận dụng kết hợp các thao tác
lập luận.
- Trong đoạn trích: tình yêu trong
sáng say mê của 2 ngời bất chấp và v-
ợt lên thù hận giữa 2 dòng họ . Rô-
mê-ô say đắm Giu-li-ét sẵn sàng bỏ cả
tên họ , dòng họ của mình . Giu-li
ét cũng yêu say đắm Rô-me-ô chỉ
băn khoăn ko biết chàng có vợt qua đ-
ợc cản trở của gia đình và dòng họ
hay ko .
* Bài tập 2.
( SGK .T.111.)



Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết: 114.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận .
I: Mục tiêu bài học .
Giúp HS .
- Củng cố vững chắc kiến thức và kĩ năng về các thao tác lập luận , so
sánh , bác bỏ và bình luận
- Nắm vững hơn nguyên tắc và cách thức kết hợp các thao tác lập luận đó
trong một văn bản nghị luận .
- Vận dụng những điều đã nắm đợc để viết một bài văn nghị luận trong
đó có sử dụng ít nhất hai trong bốn thao tác đó
II: Phơng tiện thực hiện .
GA+ SGK + SGV + tài liệu tham khảo .
III: Cách thức tiến hành.
GV hớng dẫn , tổ chức cho HS giải các bài tập .
IV: Tiến trình tổ chức bài học .
1 ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi :( ko )
3. Bài mới.
HĐ của GV và HS ND
GV: Hớng dẫn HS ôn lại kiến thức về
việc vận dụng kết hợp các thao tác lập
luận phân tích và so sánh .(kì I ) .
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn trích
trong SGK và trả lời các câu hỏi ở d-
ới .
HS: trao đổi thảo luận theo nhóm nhỏ
.
H: đoạn trích viết về vấn đề gì ? Quan
điểm của các tác giả đối với vấn đề đó
nh thế nào ?

* Bài tập 1.
( SGK .T 112)

-Đoạn trích viết về vấn đề : ảnh hởng
của thơ văn Pháp tới các nhà thơ Việt
Nam .
- Quan điểm của tác giả : Công nhận
sự ảnh hởng sâu sắc của thơ văn Pháp
H: Tg đã sử dụng những thao tác lập
luận chủ yếu nào ?
H: Có thể quan niệm một bài (đoạn )
văn càng sử dụng đợc nhiều thao tác
lập luận thì càng có sức hấp dẫn ko ?
H: PhảI xuất phát từ đâu để có thể
chọn chính xác các thao tác lập luận
và vận dụng tổng hợp các thao tác đó
trong một bài văn cụ thể ?
H: Dựa vào đâu để đánh giá mức độ
thành công của việc vận dụng tổng
hợp các thao tác lập luận khác nhau ?
GV: Yêu cầu HS đọc to yêu cầu của
bài tập 2 trong SGK.
GV: Hớng dẫn HS luyện tập theo các
bớc hớng dẫn trong SGK .
HS: Có thể lựa chọn một trong những
phẩm chất của ngời thanh niên theo ý
thích của mình
-Sau đó trình bầy trớc lớp ,sửa chữa
tới các nhà thơ Việt Nam . Nhng ko
phải các nhà thơ VN chỉ mô phỏng lại
một cách máy móc mà đã đợc các nhà
thơ Việt hoá hoàn toàn , mang đậm
bẳn sắc văn hoá Việt Nam .
- Các thao tác lập luận đợc sử dụng :
So sánh , phân tích , bác bỏ, bình luận
.

- Một bài (đoạn ) văn càng sử dụng
nhiều các thao tác lập luận thì càng có
sức hấp dẫn .

- Phải dựa vào luận đề và các luận
điểm để lựa chọn các thao tác lập luận
.
- Dựa vào độ chính xác , sức thuyết
phục, truyền cảm ,cách lập luận chặt
chẽ,rõ ràng , hợp lô gíc .
* Bài tập 2.
( SGK.T.113)
- Xác định chủ đề , sẽ bàn về phẩm
chất cụ thể nào ?
VD: Năng động , sáng tạo
- Xây dựng dàn ý rành mạch, hợp lí
- chọn luận điểm nào để trình bày ?

lại theo góp ý của tập thể

GV: hớng dẫn HS về nhà tự làm bài
tập .
4. Củng cố : Hệ thống lại những
kiến thức cơ bản .
5. Dặn dò : - Học bài cũ
- Soạn bài mới: ôn tập văn học.
- Cần đa ra những luận cứ nào để làm
sáng tỏ luận điểm ? Các luận cứ ấy
dùng thao tác lập luận nào là chủ yếu?
* Bài tập 3.
( SGK.T.113 )

Ngày soạn :

Xem chi tiết: Tiết 111-118


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét