Thứ Năm, 6 tháng 3, 2014

ột số biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty COALIMEX.

Luận văn tốt nghiệp
- Nhập kẩu thúc mạnh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hoá nội và hàng hoá ngoại, tức là tạo ra động lực
cho các nhà sản xuất trong nớc và không ngừng vơn lên để tồn tại, tạo ra sự phát triển
thực chất của sản xuất xã hội và thanh lọc các đơn vị sản xuất yếu kém.
- Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, do đó tạo sự phát triển vợt bậc
của sản xuất hàng hoá, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo sự đồng đều và sự phát triển
trong nớc
- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ, triệt để chế độ tự cung tự
cấp của nền kinh tế đóng.
- Nhập khẩu giải quyết đợc những nhu cầu đặc biệt, hàng hoá hiểm hoặc có
hàm lợng công nghệ cao mà trong nớc cha thể sản xuất đợc.
- Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một
sự phát triển cân đối và ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của
nền kinh tế và vòng quay kinh tế.
- Nhập khẩu đảm bảo cho đầu vào sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao
động, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của ngời lao động.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất l-
ợng hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng việt nam ra nớc
ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu.
- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trờng trong và ngoài nớc với
nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy đợc lợi thế
so sánh của đất nớc trên cơ sở chuyên môn hoá.
2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả nhập khẩu.
Để biết và đánh giá kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, ngời ta dựa trên một hệ thống chỉ tiêu, gọi là chỉ tiêu hiệu quả. Từ việc phân
tích đánh giá các chỉ tiêu này cho phép doanh nghiệp biết đợc thực trạng sản xuất
kinh doanh để từ đó lựa chọn phơng án kinh doanh tối u. Điều này cho phép doanh
nghiệp trụ vững và phát triển trong nền kinh tế tị trờng.


5
Luận văn tốt nghiệp
Không ngừng nâng cao hiệu quả là mối quan tâm của bất kỳ nền sản xuất
nào nói chung và là mối quan tâm chủ yếu của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Đối với
nớc ta hiện nay nâng cao hiệu quả kinh doanh thơng mại đang là vấn đề cấp bách vì:
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không những là nhân tố quyết định
nhất để tham gia vào phân công lao động quốc tế mà còn là yêu cầu tất yếu của việc
thực hiện quy luật tiết kiệm các nguồn lực trong nớc.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không những tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng mà còn làm tăng thu nhập kinh tế quốc dân nhờ
tranh thủ đợc lợi thế so sánh trao đổi hàng hoá với nớc ngoài, phát huy đợc tiềm
năng, lợi thế của đất nớc.
- Nâng cao hiệu quả nhập khẩu còn là điều kiện thuận lợi để chúng ta có thể
hội nhập khu vực, kội nhập thế giới, làm cho quá trình liên kết kinh tế xã hội nớc ta
với nớc ngoài chặt chẽ và mở rộng hơn, góp phần làm ổn định kinh tế chính trị của
đất nớc.
- Nâng cao hiệu quả nhập khẩu giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển mở
rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên.
- Từ những ý nghĩa trên, trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay, việc nhập
khẩu là hết sức quan trọng. Song cần phải xác định nhập khẩu nh thế nào ? nhập
khẩu những gì ? Cần tránh những việc nhập khẩu tràn lan, việc nhập khẩu phải hớng
vào giải quyết những mục tiêu cơ bản của doanh nói riêng và của đất nói chung, đó
là sự phát triển lâu dài và ổn định bền vững nền kinh tế. Thấm nhuần t tởng trên, việc
tổ chức và thực hiện nhập khẩu mới đạt hiệu quả cao.
3. Hình thức nhập khẩu của Công ty COALIMEX .
a. Nhập khẩu trực tiếp
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị trờng trong nớc và
quốc tế, tính toán chính xác những các chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế.
Trong hình thức này doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm
các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phám, kí kết hợp đồng. . .và phải bỏ vốn để tổ


6
Luận văn tốt nghiệp
chức kinh doanh hàng nhập khẩu. Khi sử dụng hình thức này, các doanh nghiệp nhập
khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình. Để nhập khẩu
trực tiếp, doanh nghiệp phảo tự bỏ vốn, chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị tr-
ờng, giao nhận, lu kho, tiêu thụ hàng hoá, nộp thuế. . .Chính vì vậy, các doanh
nghiệp cần thận trọng xem xét và cân nhắc cẩn thận trớc khi tiến hành hoạt động
kinh doanh. Độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp là rất cao nhng lại có thể đạt
đợc lợi nhuận cao hơn so với hình thức nhập khẩu khác. Khi tiến hành nhập khẩu trực
tiếp, doanh nghiệp chỉ lập một hợp đồng với bên nớc ngoài, còn hợp đồng bán hàng
trong nớc sẽ lập sau khi hàng về.
b. Nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong n-
ớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng lại
không có khả năng nhập khẩu trực tiếp, họ muốn uỷ thác cho một doanh nghiệp khác
làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của
mình: bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài và làm thủ tục
nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác, bên nhận uỷ thác sẽ đợc hởng
một phần thù lao lao gọi là phí uỷ thác.
Đối với hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ
không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (quota), không cần quan tâm tới thị tr-
ờng tiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ là đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch,
đàm phán, kí hợp đồng, làm thủ tục nhậo hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu
nại đòi bồi thờng đối với đối tác nớc ngoài khi có tổn thất trực tiếp. Chỉ khi bên uỷ
thác chuyển toàn bộ số tiền theo giá trị hợp đồng và tỉ lệ phần trăm phí uỷ thác đã
thoả thuận vào tài khoản của bên nhận uỷ thác thì lúc đó bên nhận uỷ thác mới làm
đơn xin mở L/C (letter of credit) để bên bán giao hàng. Khi hàng về có thông báo
giao hàng gửi đến, bên nhận uỷ thác báo cho bên uỷ thác để họ có kế hoạch kịp thời
rút hàng ra khỏi cảng sau khi làm thủ tục hải quan. Trớc khi rút hàng ra khỏi cảng,
bên uỷ thác phải thanh toán hết tất cả các chi phí phát sinh hợp lí mà bên nhận uỷ
thác thay mặt thanh toán nh: thuế nhập khẩu, phí mở L/C, phí giám định, phí bốc xếp
, phí lu kho


7
Luận văn tốt nghiệp
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mất nhiều cho
phí, độ rủi ro thấp nhng lợi nhuận thu từ hoạt động này không cao. Khi tiến hành
nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ tính kim ngạch xuất khẩu chứ
không tính vào doanh số. Đồng thời doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ
thác sẽ phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng nhập khẩu kí với đối tác nớc ngoài (ngời
bán) và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác.
Ngoài hai hình thức nhập khẩu trên Công ty còn nhập khẩu một số hình thức
khác nh: nhập khẩu liên doanh, nhập khẩu tái xuất, đổi hàng
* Quy trình nhập khẩu của Công ty .
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ
khác nhau, từ điều tra nghiên cứu thị trờng trong nớc, tìm kiếm thị trờng cung ứng n-
ớc ngoài đến việc thực hiện hợp đồng, bán hàng nhập khẩu ở thị trờng trong nớc.
Các khâu, các nghiệp vụ này cần phải đặt trong mối quan hệ hữu quan nhằm đạt đợc
hiệu quả cao nhất, phục vụ kịp thời cho nhu cầu trong nớc. Do đó, ngời tham gia kinh
doanh nhập khẩu hàng hoá phải nắm chắc các nội dung của hoạt động nhập khẩu
hàng hoá, giấy phép nhập khẩu.
Hình 1: sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hoá


8
Luận văn tốt nghiệp


9
Nghiên cứu thị trờng
Lập phơng án kinh doanh
hàng hoá nhập khẩu
Giao dịch đàm phán và ký kết
hợp đồng nhập khẩu
Tổ chức thực hiện hợp đồng
nhập khẩu
Xin
giấy
phép
nhập
khẩu
Mở
L/C
Thuê
phơng
tiện
vận tải
Mua
bảo
hiểm
hàng
hoá
Làm
thủ
tục
Hải
quan
Khiếu
nại và
giải
quyết
tranh
chấp
Nhận
hàng
Kiểm
tra
hàng
hoá
nhập
khẩu
Làm
thủ
tục
thanh
toàn
Luận văn tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết
bị của Công ty COALIMEX
I. Tổng quan về hình thành và phát triển của Công ty.
1. Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty.
Công ty COALIMEX ra đời ngày 31/12/1981 theo quyết định số 65của Bộ
Điện và Thanvà trực thuộc Bộ Điện và Tha. Tên gọi ban đầu của Công ty là " Công ty
Xuất nhập khẩu và cung ứng vật t ( Viet nam National Coal Import - Export and
Supply Coporation ). Tên giao dịch Quốc tế - COALIMEX. Nhiệm vụ chủ yếu của
Công ty trong thời gian này là
- Xuất khẩu than
- Nhập khẩu trang thiết bị vật t kỹ thuật phục vụ cho quá trình khai thác và sản
xuất của Bộ.
Tháng 4 năm 1988, theo chủ trơng của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính
phủ ) Bộ Điện và than đợc tách thành hai Bộ là Bộ Điện và Bộ Mỏ và Than. Công ty
COALIMEX trực thuộc Bộ Mỏ và Than.
Tháng 6 năm 1991, để phù hợp với mục tiêu và phơng thức kinh doanh, Công
ty đợc đổi tên thành Công ty Xuất nhập khẩu và Hợp tác quốc tế - COALIMEX.
Tháng 11 năm 1995, sau khi Tổng Công ty Than đợc thành lập Công ty
chuyển về trở thành một thành viên trực thuộc Tổng Công ty Than Việt nam.
Ngày 25 tháng 12 năm 1996, Công ty chính thức đổi tên gọi thành tên gọi
ngày nay: Công ty Xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế - COALIMEX.
Trụ sở chính của Công ty đợc đặt tại 47 - Quang Trung Hà nội.
2. Loại hình doanh nghiệp.
Công ty Xuất nhập khẩu và Hợp tác quốc tế - COALIMEX là một doanh
nghiệp nhà nớc và trực thuộc Tổng Công ty Than Việt nam. Vốn của Công ty một
phần do nhà nớc cấp và một phần do Công ty tự tích luỹ.


10
Luận văn tốt nghiệp
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh độc lập trong lĩnh vực xuất
khẩu than và nhập khẩu các trang thiết bị, máy móc, vật t cung ứng cho quá trình
khai thác mỏ, cùng với việc nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng có khả năng đáp ứng
nhu cầu của thị trờng.
3. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty .
Công ty kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động sản xuất
bao gồm:
- Xuất khẩu than uỷ thác cho các mỏ than trong nớc ra nhiều thị trờng khác
nhau trên thế giới nh: Tây âu, Nhật bản, Thái lan, Hàn quốc
- Nhập khẩu vật t, thiết bị từ nớc ngoài vào Việt nam, chủ yếu nhằm phục vụ
cho quá trình khai thác và chế biến than và các ngành kinh tế trong nớc.
- Sản xuất và kinh doanh nớc đá sạch
- Hợp tác đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
4. Quy mô và cơ cấu tổ chức.
a/ Quy mô.
Công ty bao một trụ sở chính đặt tại 47 Quang Trung, Hà nội và hai chi
nhánh đặt tại Quảng ninh và Thành phố Hồ Chí Minh.
Tại Hà nội, Công ty bao gồm các phòng ban: phòng Giám đốc, phó Giám đốc,
kế hoạch kế toán và tài chính, hành chính tổng hợp, tổ chức nhân sự và thanh tra bảo
vệ, hợp tác lao động, các phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu và một phòng kiểm toán.
Tại Quảng ninh,chi nhánh của Công ty bao gồm các đơn vị khai thác, sản
xuất và chế biến than, làm thủ tục đa than lên tàu nớc ngoài và các thủ tục nhập khẩu
nếu có.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty COALIMEX văn phòng đại diện vừa
quản lý thị trờng tiêu thụ đồng thời kinh doanh một xởng sản xuất nớc đá sạch, nhập
khẩu vật t, thiết bị cho các ngành ở Thành phố Hồ Chí Minh.
b/ Cơ cấu tổ chức.
Công ty có tổng số nhân viên là 120 ngời hoạt động ở các trụ sở văn phòng
khác nhau của Công ty và taapj trung chủ yếu ở Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh và
Quảng ninh. Công ty hoạt động theo chế độ thủ trởng, đứng đầu là Giám đốc Công ty


11
Luận văn tốt nghiệp
do hội đồng quản trị Tổng Công ty than Việt nam bổ nhiệm. Giá đốc tổ chức điều
hành mọi hoạt động của Công ty theo luật doanh nghiệp nhà nớc, theo điều lệ của
Công ty là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Tổng Công ty than Việt nam
và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty.
Công ty có hai Phó giám đốc cùng các phòng ban hoạt động từng chức năng
nhiệm vụ dới đây.
- Phòng tổ chức nhân sự và thanh tra bảo vệ.
- Phòng kế hoạch kế toán tái chính.
- Phòng hành chính tổng hợp.
- Các phòng nhập khẩu 1,2,3,4 và 5.
- Phòng xuất khẩu than và hợp tác quốc tế.
- Phòng kiểm toán.
- Phòng hợp tác lao động.
Các phòng chức năng này có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc giải quyết và
điều hành mọi lĩnh vực của Công ty. Các phòng kinh doanh cũng đồng thời hoạt
động một cách độc lập dới sự điều hành của Giám đốc và các trởng phòng. Ngời
đứng đầu là các phòng do Giám đốc bổ nhiệm. Riêng kế toán trởng, ngời giúp đỡ
Giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán của Công ty, do Giám đốc đề
nghị T ổng Công ty Than Việt nam bổ nhiệm, khen thởng và kỷ luật.
* Công ty có hai chi nhánh sau
- Chi nhánh COALIMEX tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Chi nhánh COALIMEX tại Quảng Ninh
Đây là những đơn vị trực thuộc Công ty, đứng đầu là Giám đốc chi nhánh
do Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật và phải chịu trách nhiệm tr-
ớc Giám đốc Công ty về hoạt động đợc phân công phụ trách. Những đơn vị trực
thuộc này mặc dù có t cách pháp nhân nhng không đầy đủ, hạch toán phụ thuộc và
chịu sự giám sát chỉ đạo của Giám đốc Công ty, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo
quy định của pháp luật. Các đơn vị này có quyền triển khai các hoạt động kinh doanh
trong phạm vi đợc giám đốc uỷ quyền. Công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các
nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn vị nói trên xuất phát từ nhiệm


12
Luận văn tốt nghiệp
vụ, quyền hạn đợc Giám đốc giao cho. Đặc biệt đối với công tác quản lý gồm: tổ
chức thanh tra, kế hoạch kinh tế tài chính, hành chính doanh nghiệp thì công tác
quản lý và hạch toán có đặc thù riêng.
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình tổ chức chức năng đã giúp cho
Công ty vận dụng tốt khả năng chuyên môn của các thành viên.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty COALIMEX


II. Thực trạng tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty.


13
P.XK than
P.Hợp tác LĐ
P.Nhập khẩu 1
Chi nhánh QN
P.Nhập khẩu 3
P.Nhập khẩu 4
P. HCTH
P.Nhập khẩu 5
P.Kế toán TC
P.Nhập khẩu 2
P.TTBV,TCNS
Chi nhánh HCM
Phó
Giám
đốc 1
Phó
Giám
đốc 2
Giám
Đốc
K.T
trởng
P. Kiểm toán
Luận văn tốt nghiệp
1. Nguồn hàng nhập khẩu .
Đợc sự giúp đỡ của tổng Công ty than Việt nam, cùng với sự phấn đấu
không ngừng của cán bộ công nhân viên trong Công ty cho nên Công ty có rất nhiều
mối quan hệ buôn bán với nhiều tập đoàn nớc ngoài có uy tín sản xuất thiết bị, vật t
phục vụ cho các ngành công nghiệp. Nhờ đó mà Công ty có những nguồn hàng nhập
khẩu tơng đối lớn, góp phần làm cho Công ty có đợc sự phong phú về mặt hàng,
chủng loại hàng, về giá cả hàng hoá nhằm đáp ứng một cách đầy đủ nhất và phong
phú cho nhu cầu sản xuất của ngành Than và thị trờng trong nớc. Công ty đã nghiên
cứu và tìm cho mình các đối tác giao dịch đem lại hiệu quả kinh doanh cao thông
qua:
- Tìm hiểu thông tin qua bạn hàng nớc ngoài.
- Thông qua các đơn vị trong ngành đã quan hệ buôn bán với khách hàng đó
để thấy đợc thuận lợi, khó khăn khi buôn bán với họ
- Tìm thông tin ở phòng Thơng Mại Việt nam, nhờ đó đến nay Công ty có
quan hệ buôn bán với nhiều nớc và tập đoàn lớn trên Thế giới.
* Nguồn hàng nhập khẩu của Công ty bao gồm:
+ Máy móc, thiết bị ( Máy xúc, xe Ballaz, máy gạt, máy khoan, băng tải ).
Những loại máy móc thiết bị này thờng nhập từ các nớc : Nhật, Mỹ, Nga, Phần Lan,
Thuỵ Điển, Hàn Quốc.
+ Xe ôtô phục vụ cho việc chở công nhân: nhập từ Hàn Quốc.
+ Những vật t, nguyên liệu phục vụ ngoài ngành ( Sắt thép, xe máy, bình nóng
lạnh ) nhập từ Italia, Nhật, Trung Quốc.
2. Thực trạng nhập khẩu của Công ty từ năm 1998 đến năm 2000 .
2.1 Vốn kinh doanh.
Công ty Xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế - COALIMEX đợc uỷ quyền
thay mặt Tổng công ty than Việt nam nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho
ngành than và đồng thời Công ty cũng đợc phép nhập khẩu các thiết bị khác, vật t để
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và các ngành khác. Vốn của Công ty một
phần do nhà nớc cấp ( Tổng công ty than Việt nam ) và một phần là do tích luỹ của
Công ty.


14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét