Chủ Nhật, 2 tháng 3, 2014

giáo án khối 10 cơ bản cả năm

sử dụng phơng pháp dạy học
1. Yêu cầu về phơng pháp dạy học
Khi dạy hoá học theo chơng trình lớp 10 THPT, thầy cô giáo cần thể hiện
rõ vai trò là ngời tổ chức cho HS hoạt động một cách chủ động sáng tạo nh
quan sát, thực nghiệm, tìm tòi, thảo luận nhóm , qua đó HS tự chiếm lĩnh
kiến thức. Nhiều bài hoá học đã đợc xây dựng dựa trên cơ sở của thí nghiệm
hoá học hoặc mô hình, hình vẽ, dữ kiện thực tiễn.
Nhiều vấn đề khoa học trong sách giáo khoa (SGK) lớp 10 THPT đợc trình
bày theo phơng pháp nghiên cứu hoặc phơng pháp nghiên cứu tìm tòi từng
phần (phơng pháp khám phá).
Ví dụ 1: Bài "Liên kết hoá học"
- Nghiên cứu sự hình thành các ion khi nhờng hoặc thu electron (e).
- Nghiên cứu sự tạo thành 2 ion trái dấu Sự hình thành Liên kết ion.
- Nghiên cứu trờng hợp 2 nguyên tử không nhờng hẳn hoặc thu hẳn (e)
khả năng dùng chung cặp e để thoả mãn quy tắc bt tử Sự hình thành
Liên kết cộng hoá trị (CHT).
- So sánh sự khác nhau về liên kết tạo thành trong các phân tử H
2
; HCl;
H
2
O; CO
2
để rút ra nhận xét:
+ Hai nguyên tử có độ âm điện bằng nhau Liên kết CHT không cực.
+ Hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau Liên kết CHT có cực, cặp e
chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
+ Phân tử CO
2
có liên kết hoá học giữa các nguyên tử C và O là liên kết
CHT có cực. Nhng phân tử CO
2
có cấu trúc thẳng nên 2 momen lỡng cực cùng
phơng, ngợc chiều triệt tiêu nhau phân tử không phân cực.
Ví dụ 2: Bài "Phản ứng oxi hoá - khử"
- Xét các phản ứng có oxi tham gia.
- Xét các phản ứng không có oxi tham gia.
Qua đó, khái niệm oxi hoá - khử không phụ thuộc vào oxi hay hidro (nh
quan niệm cũ HS đã học ở THCS) mà phụ thuộc vào sự chuyển e giữa các
chất phản ứng (khi e di chuyển số e lớp ngoài cùng thay đổi chất cũ mất
đi, chất mới tạo ra) Hình thành đợc các khái niệm về phản ứng oxi hoá -
khử.
Ngời GV cần tập luyện cho HS biết sử dụng các thí nghiệm, các đồ dùng
trực quan hoặc các t liệu để tự rút ra những kết luận khoa học cần thiết. GV
chú ý định hớng, tổ chức hoạt động học tập, qua đó giúp HS tự lực khám phá
5
những kiến thức mới tạo điều kiện cho HS không chỉ lĩnh hội đợc nội dung
kiến thức mà còn nắm đợc phơng pháp đi tới kiến thức đó.
Ví dụ: Khi giảng dạy về tính chất hoá học của SO
2
.
- GV yêu cầu HS chọn một số chất oxi hoá và một số chất khử để phản
ứng với SO
2
(sau khi HS kể một số chất, GV chốt lại 2 chất là KMnO
4
và H
2
S).
- GV hớng dẫn cho HS tiến hành các thí nghiệm (TN):
+ Điều chế SO2 rồi sục vào dung dịch KMnO4 (quan sát hiện tợng, nhận xét).
+ Điều chế SO
2
và điều chế H
2
S rồi trộn hai khí với nhau bằng cách dẫn
mỗi khí theo đờng riêng vào ống nghiệm có nhánh (quan sát hiện tợng, nhận
xét).
- Khi HS nhận xét có phản ứng xảy ra, GV hớng dẫn cho HS tìm cách giải
thích khả năng phản ứng của SO
2
từ số oxi hoá trung gian SO
2
vừa có tính
oxi hoá, vừa có tính khử. Nhng lu ý tính khử là chính, còn tính oxi hoá là phụ
(HS chỉ kể đợc số lợng chất oxi hoá nhiều hơn chất khử SO
2
dễ phản ứng
với các chất oxi hoá hơn).
Thông qua phơng pháp dạy học nh vậy sẽ rèn luyện đợc cho HS phơng
pháp học, trong đó quan trọng là năng lực tự học. Ngày nay, dạy phơng pháp
học không chỉ là một cách nâng cao hiệu quả dạy học mà còn trở thành mục
tiêu dạy học.
Phơng pháp suy lí qui nạp thờng đợc sử dụng, đặc biệt ở đầu cấp. ở đây,
thờng đề cập một số chất hoá học cụ thể trớc khi đi vào những lí thuyết chung.
Đồng thời phơng pháp suy lí diễn dịch cũng đợc sử dụng tăng dần theo thời
gian học tập hoá học.
Giờ luyện tập, thí nghiệm, ôn tập đợc tăng thêm tạo điều kiện cho HS tập
vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, rèn luyện kĩ năng tự chiếm
lĩnh kiến thức mới.
GV cần hiểu rõ lí do tăng thời gian cho việc luyện tập và thực hành thí
nghiệm, dành thời gian thích đáng cho hoạt động thực hành và luyện tập
vận dụng kiến thức, rèn luyện phơng pháp học tập cho HS, phát triển t duy
của các em. GV nên sử dụng thờng xuyên phơng pháp đàm thoại gợi mở,
phát hiện để HS chủ động khám phá kiến thức mới.
Coi trọng việc hình thành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực t
duy sáng tạo cho HS, trớc hết là các thao tác t duy cơ bản nh phân tích, tổng
hợp, khái quát hoá.
2. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Hoá học ở lớp 10
2.1. Dạy học theo nội dung loại bài
2.1.1. Loại bài nghiên cứu khái niệm định luật hoá học chung Hoá học 10
6
Định hớng phơng pháp chủ yếu: GV thiết kế, tổ chức, điều khiển, định h-
ớng để HS xây dựng và vận dụng kiến thức mới:
- Nghiên cứu thu thập thông tin từ nội dung sách giáo khoa qua: kênh
chữ, kênh hình, qua bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị.
- Sử dụng những kiến thức đã biết ở THCS về một số loại phản ứng hoá
học, hoá trị, cấu tạo nguyên tử, sơ lợc bảng tuần hoàn, tính chất của một số
đơn chất và hợp chất
- Sử dụng các kiến thức đã học ở bài, chơng trớc để xây dựng kiến thức ở
bài, chơng sau. Thí dụ sử dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử để xây dựng
kiến thức về liên kết hoá học và bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá - khử hoặc
sử dụng kiến thức ở các chơng 1, 2, 3, 4 để tìm hiểu các nhóm và các nguyên tố
cụ thể ở chơng 5, 6 và tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học ở chơng 7.
- Sử dụng các kĩ năng đã biết: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh,
phân loại, suy đoán, kiểm tra, rút ra kết luận về qui luật biến đổi tính chất
đơn chất (tính kim loại, tính phi kim), tính chất hợp chất (tính axit, bazơ của
một số oxit, hiđroxit), sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lợng
ion hoá
- Thực hiện các nhiệm vụ do GV nêu ra thông qua việc giải các bài tập
nhận thức, trả lời các câu hỏi, giải một số dạng bài tập đã qui định trong
chuẩn kiến thức và kĩ năng.
2.1.2. Loại bài nghiên cứu nhóm nguyên tố, các đơn chất và hợp chất cụ
thể phần Hoá học vô cơ 10
Định hớng phơng pháp chủ yếu là GV thiết kế, tổ chức, điều khiển, định
hớng HS tích cực, độc lập nghiên cứu tính chất của nhóm nguyên tố Halogen
và Oxi - Lu huỳnh , tính chất của các nguyên tố (Clo, brom, iot, flo, oxi,
ozon, lu huỳnh) và hợp chất cụ thể (HCl, muối clorua, H
2
O, SO
2
, H
2
S, H
2
SO
4
)
trong mỗi nhóm cùng các ứng dụng và phơng pháp điều chế chúng, bằng cách:
Sử dụng kiến thức đã biết về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và định
luật tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng hoá học để:
- Suy đoán tính chất của chất từ cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và
liên kết hoá học, vị trí trong bảng tuần hoàn.
- Kiểm tra các dự đoán đó (bằng các kiến thức đã biết, bằng thí nghiệm
hoá học, bằng số liệu đã có. v.v )
- Tự đọc, tự tìm hiểu thu thập và xử lí thông tin từ nội dung SGK để rút
ra một số kiến thức cha biết về ứng dụng, phơng pháp điều chế.
2.1.3. Loại bài ôn. Luyện tập Hoá học 10
Yêu cầu tích cực hoá hoạt động HS 10 ban KHTN trong các bài ôn, luyện
tập hoá học.
HS thực hiện các nhiệm vụ do GV đặt ra:
7
- So sánh, khái quát hoá, hệ thống hóa rút ra kết luận về mối liên hệ.
giữa các khái niệm, giữa các chất.
- Hiểu đợc một cách hệ thống các kiến thức và rèn luyện đợc một số kĩ
năng cơ bản về hoá học.
- Giải quyết một số vấn đề đơn giản đợc mô phỏng trong một số bài tập -
HS rút ra và vận dụng đợc phơng pháp giải một số bài tập tổng hợp.
2.1.4. Loại bài thực hành thí nghiệm hoá học 10
Yêu cầu về mức độ kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học phải thành
công và bảo đảm an toàn.
HS thực hiện các nhiệm vụ do GV yêu cầu:
- Trao đổi và làm việc theo nhóm để tích cực thực hiện yêu cầu của mỗi
bài thực hành. GV hoàn chỉnh bổ sung thêm.
- Tích cực thực hiện các thí nghiệm thực hành theo nhóm dới sự giám sát,
theo dõi và giúp đỡ của GV.
- Thực hiện xử lí các chất thải sau thí nghiệm, chống ô nhiễm môi trờng.
- Viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu.
2.2. Phơng pháp dạy học cụ thể cho từng phần:
2.2.1. Ch ơng I, II, III, IV:
2.2.1.1. Đối với các cơ sở thuận lợi:
a) Sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực
Nội dung bốn chơng là những khái niệm, nhiều kiến thức phải thông báo.
Nên ở một số phần dùng phơng pháp làm việc theo cặp nhóm còn phơng pháp
phổ biến là vấn đáp (đàm thoại).
- Dùng phơng pháp vấn đáp - giải thích minh hoạ trong các bài lý
thuyết. ở chơng I và chơng III, sử dụng chủ yếu là tranh, ảnh, mô hình, sơ
đồ, băng đĩa hình, phần mềm máy vi tính nên GV cần đi từ các hình ảnh
thực tế đàm thoại với HS để rút ra các nhận xét và các kết luận về khái
niệm mới.
- Kết hợp với phơng pháp so sánh để hình thành khái niệm mới từ các
khái niệm cũ ở cấp THCS.
- ở một số bài, nh bài 5, bài 6, bài 12, bài 17 kết hợp dùng phơng pháp
vấn đáp - tìm tòi.
- Chơng II chủ yếu là quy luật nên dùng phơng pháp so sánh và phơng
pháp vấn đáp - giải thích minh hoạ.
- Chơng IV ngoài hình thành khái niệm mới còn rèn kỹ năng lập phơng
trình hoá học nên dùng phơng pháp so sánh để sử dụng đợc phơng pháp
8
vấn đáp - tìm tòi.
b) Phát triển năng lực t duy
Đặc điểm của t duy hoá học là gì?
ở các bài trong chơng I, mọi suy luận cần kết hợp với tởng tợng về cấu tạo
nguyên tử (p, e, n) của nguyên tố và sự chuyển động của e trong nguyên tử
cùng với mức năng lợng của các e trong nguyên tử. Còn ở chơng III (trong
SGK nâng cao) là tởng tợng về sự biến đổi obitan khi lai hoá, khi xen phủ.
Trong chơng II cũng nh chơng IV khi quan sát đợc sự biến đổi thì có thể suy
ra quy luật chung, từ đó có thể suy diễn các quy luật khác và kiểm chứng lại
bằng thực nghiệm. Khi đó sử dụng phơng pháp đặt vấn đề và giải quyết
vấn đề.
2.2.1.2. Đối với các cơ sở khó khăn:
Chủ yếu sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực nh đã nêu ở phần (a).
Đặc biệt sử dụng triệt để tranh, ảnh, sơ đồ, mô hình.
2.2.2. Ch ơng V, VI:
2.2.2.1. Đối với các cơ sở thuận lợi:
Nội dung hai chơng là các tính chất lý, hoá và cách điều chế của các
nguyên tố cụ thể cùng với hợp chất của chúng. GV nên sử dụng thờng xuyên
phơng pháp đàm thoại gợi mở, phát hiện để HS chủ động khám phá kiến
thức mới.
Chú ý tận dụng các thí nghiệm và sử dụng thí nghiệm hoá học theo ph-
ơng pháp nghiên cứu, tạo điều kiện cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Kết
hợp sử dụng phơng pháp đàm thoại phát hiện.
Ví dụ: Trong bài Ozon, từ cấu tạo của phân tử ozon có một liên kết cho -
nhận không bền nên suy ra dễ bị phân huỷ thành oxi nguyên tử có tính oxi
hoá mạnh hơn oxi (phơng pháp đàm thoại phát hiện).
Tuy nhiên có thể tiến hành TN ozon tác dụng với dung dịch KI và thử
kết quả bằng Tinh bột và phenolphtalein cho thấy ozon oxi hoá đợc KI suy ra
ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi (phơng pháp nghiên cứu).
2.2.2.2. Đối với các cơ sở khó khăn:
Sử dụng triệt để các TN và tiến hành chủ yếu phơng pháp đàm thoại gợi
mở hoặc phơng pháp TN chứng minh.
2.2.3. Ch ơng VII:
Nội dung kiến thức của chơng là các khái niệm mới về lý thuyết phản ứng
hoá học và các yếu tố ảnh hởng. Việc hình thành khái niệm là khó khăn nên
các tác giả SGK đã cố gắng giới thiệu các khái niệm trên cơ sở các TN hoá
9
học. Vì thế GV nên sử dụng triệt để các TN và tiến hành chủ yếu phơng pháp
đàm thoại gợi mở hoặc phơng pháp TN chứng minh.
Có thể thay thế một số TN dễ trong bài thực hành làm TN biểu diễn và có
thể sử dụng các biểu thức =
C
t


; k =
[ ] [ ]
[ ] [ ]
c d
a b
C D
A B
ì
ì
(trong phần đọc thêm) và
Thuyết va chạm hoạt động để giải thích cho HS.
Phần II
10
hớng dẫn soạn giáo án
A. Yêu cầu chung
1. Bài soạn theo hớng đổi mới không nhất thiết có 5 bớc lên lớp cố định
nh trớc đây. Vì các bớc lên lớp có thể thực hiện liên hoàn trong mỗi phần của
bài giảng.
2. Không nhất thiết phải có kiểm tra miệng bài cũ đầu giờ học, củng cố
cuối giờ học mà cần linh hoạt:
- Có thể kiểm tra bài cũ trớc khi đề cập một kiến thức mới.
- Có thể củng cố kiến thức mới vừa học ngay sau mỗi phần của bài học.
3. Trong các bài soạn phải ghi rõ các hoạt động cụ thể của GV, cách thức
hớng dẫn HS nghiên cứu, tiếp cận, tự lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới kèm
theo các hoạt động tích cực của HS.
4. Nhất thiết phải có các hoạt động vào đề của mỗi phần trong bài học sao
cho linh hoạt và sáng tạo.
5. Sử dụng hợp lý có hệ thống các phơng pháp dạy học thích hợp. Do HS
lớp 10 là đầu cấp nên cần có các hoạt động nhẹ nhàng và liên hoàn trong kiểm
tra miệng, củng cố bài học, vào đề, dẫn dắt kiến thức v.v sao cho tạo cảm
hứng học tập.
Ví dụ 1: Khi giảng dạy bài 29 - Oxi - Ozon
- GV vào bài bằng cách đa ra một số hình ảnh:
+ Oxi thổi vào lò luyện gang, thép.
+ Oxi lỏng dùng trong tên lửa và động cơ phản lực.
+ Oxi tinh khiết dùng cho thợ lặn.
+ Oxi tan trong máu đến các mô của cơ thể.
Sau đó hỏi HS: Các tranh mô tả những gì theo quan sát của em?
- Sau khi HS trả lời, GV nói rõ đó là các ứng dụng của oxi trong công
nghiệp và trong đời sống chủ yếu ở 2 lĩnh vực: sự cháy và sự hô hấp đồng thời
đa ra yêu cầu phải nghiên cứu về oxi và tính chất.
- Trong phần sau, GV không phải dạy lại phần ứng dụng của oxi nữa
mà chỉ cần treo sơ đồ tổng quát về ứng dụng vẽ trên giấy khổ lớn hoặc yêu cầu
HS xem sơ đồ tổng quát về ứng dụng trong SGK.
Ví dụ 2: Cũng trong bài 29 - Oxi - Ozon
- Khi dạy xong phần tính chất hoá học, GV chuyển tiếp sang phần điều
chế bằng cách nêu vấn đề:
+ Để có một lợng nhỏ O
2
dùng trong các TN vừa làm, ta đã phải điều chế
11
sẵn và thu trong bình tam giác. Theo các em, trong các chất sau đây, chất nào
có thể dùng để điều chế O
2
: HgO; KMnO
4
; Na
2
SO
4
: KClO
3
?
+ Sau khi HS phát biểu, GV định hớng về điều kiện của chất đợc dùng và
cho HS lên bảng làm TN điều chế và thu khí O
2
.
+ GV nêu tiếp vấn đề: trong công nghiệp (CN) có thể dùng cách này
không? Vì sao?
+ GV gợi ý HS về giá thành sản phẩm khi sản xuất một lợng lớn và đa ra
sơ đồ sản xuất O
2
trong CN bằng cách chng phân đoạn không khí lỏng.
B. Các hình thức giáo án:
B.1. Giáo án trình bày theo 1 cột.
Ví dụ: Bài 13: Liên kết cộng hoá trị (Sách giáo khoa hoá học lớp 10)
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Biết đợc:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H
2
,
O
2
), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO
2
).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết
hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có
cực và liên kết ion.
Kĩ năng
- Viết đợc công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán đợc kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên
tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
II. chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
GV: - Các phiếu học tập.
2. Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đàm thoại, gợi mở.
III. tiến trình giảng dạy:
Hoạt động 1: Vào bài
- GV sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi:
a/ Viết cấu hình e của Na, Cl, H, N? Biểu diễn sự hình thành các ion
12
Na
+
, Cl
-
, H
+
. Sự hình thành phân tử NaCl dựa trên quy tắc nào?
b/ Có thể hình thành phân tử Cl - Cl, H - Cl, N
2
theo quy tắc trên đợc
không? Tại sao (biết nguyên tử H bão hoà lớp ngoài cùng là 2e)?
- HS: a/ Cấu hình e và sự hình thành ion:

1
H 1s
1
11
Na [
10
Ne] 3s
1
; Na

Na
+
+ e
17
Cl [
10
Ne] 3s
2
3p
5
; Cl + e

Cl
-
Nguyên tử Na nhờng 1e để có cấu hình bão hoà lớp e ngoài cùng

ion +
Nguyên tử Cl thu 1e để có cấu hình bão hoà lớp e ngoài cùng

ion -
Hai ion Na
+
và Cl
-
có điện tích trái dấu hút nhau tạo nên liên kết ion
theo quy tắc tĩnh điện.
b/Hai nguyên tử Cl và nguyên tử H đều có khả năng thu thêm 1e để đạt
cấu hình bão hoà lớp e ngoài cùng

không nguyên tử nào chịu nhờng e

không hình thành phân tử theo quy tắc trên đợc.
c/ Bằng cách nào để tạo thành các phân tử Cl - Cl và H - Cl?
- HS: Để hình thành phân tử, mỗi nguyên tử trên đa ra một e để góp
chung thành đôi e nhằm thoả mãn quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử.
- GV kết luận: Liên kết hoá học hình thành theo cách này gọi là liên kết
cộng hoá trị.
1. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị.
1.1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau:
Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử Cl
2
(hoặc N
2
):
- GV sử dụng phiếu học tập số 2:
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử N có bao nhiêu e?
+ Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi
nguyên tử N phải góp chung bao nhiêu e?
+ Biểu diễn liên kết giữa hai nguyên tử N?
- GV giới thiệu: Cặp e góp chung giữa 2 nguyên tử gọi là cặp e liên kết đợc
biểu diễn là hay - (gọi là công thức electron hay công thức cấu tạo).
Ví dụ: Công thức electron H : H và công thức cấu tạo H - H
HS: + Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử N có 5e.
+ Để đạt cấu hình e bền của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne; 8e), mỗi
13
nguyên tử N phải góp chung 3e
N N
+ Công thức electron và Công thức cấu tạo
N
N
- GV yêu cầu HS (bằng cách tơng tự) biểu diễn liên kết trong phân tử Cl
2
.
HS: Công thức electron Cl: Cl và công thức cấu tạo Cl - Cl
1.2. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau:
Hoạt động 3: Sự hình thành phân tử HCl và CO
2
:
- GV sử dụng phiếu học tập số 3:
+ Trong phân tử HCl nguyên tử H và nguyên tử Cl góp chung bao nhiêu e?
+ Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl?
HS: + Trong phân tử HCl mỗi nguyên tử (H và Cl) góp chung 1e để tạo 1
cặp e chung.
+ Công thức electron H: Cl và công thức cấu tạo H - Cl
- GV yêu cầu HS (bằng cách tơng tự) biểu diễn liên kết trong phân tử
CO
2
.
HS: + Công thức electron và Công thức cấu tạo
O C O O
C
O
- GV sử dụng phiếu học tập số 4:
+ Liên kết CHT trong 2 phân tử Cl
2
và HCl có gì khác nhau?
(GV gợi ý HS so sánh độ âm điện của H và Cl)
HS: Trong phân tử Cl
2
(2 nguyên tử có độ âm điện bằng nhau) cặp e góp
chung không lệch về phía nguyên tử Cl nào, còn trong phân tử HCl (nguyên tử
Cl có độ âm điện = 3,16 > độ âm điện của H = 2,20)

cặp e góp chung lệch về
phía nguyên tử Cl có độ âm điện lớn hơn.
GV kết luận: Phân tử Cl
2
có liên kết CHT không phân cực, phân tử HCl
có liên kết CHT có phân cực.
- GV sử dụng phiếu học tập số 5:
+ Liên kết CHT giữa C và O trong phân tử CO
2
phân cực hay không phân
cực? Cặp e góp chung lệch về phía nào?
+ Vì sao trong thực tế phân tử CO
2
không phân cực?
(GV gợi ý: Phân tử CO
2
có cấu tạo thẳng
HS: + Liên kết CHT giữa C và O trong phân tử CO
2
là liên kết phân cực.
Cặp e góp chung lệch về phía nguyên tử O có độ âm điện lớn hơn.
+ Phân tử CO
2
có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của 2 liên kết đôi (C=O)
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét