Chủ Nhật, 2 tháng 3, 2014

Oxi


3.Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Chu kì II: Vì có 2 lớp e.
Phân nhóm VI: Vì có 6e
ở lớp vỏ ngoài cùng.
Phân nhóm chính: Vì e
cuối cùng ở mức năng lư
ợng p.

II.Trạng thái thiên nhiên
II.Trạng thái thiên nhiên
và tính chất vật lí của oxi.
và tính chất vật lí của oxi.
Trng thỏi thiờn nhiờn
1.Trạng thái thiên nhiên.
Là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên
Trong khí quyển:oxi chiếm 23% về khối lượng.
Trong nước: oxi chiếm 89% về khối lượng.
Trong cơ thể người: 65%.
Trong cát: 53%.
Đất sét: 56%.
Tổng cộng lượng oxi trong vỏ quả đất là 50% khối
lượng hay 53.3% số nguyên tử.
Trng thỏi thiờn nhiờn
O
2
tự do tồn tại hầu hết trong khí quyển.
Đồng vị :

16
8
O ( 99.75% )

17
8
O ( 0.037% )

18
8
O ( 0.024% )
Trạng thái tự do có 2 dạng thù hình : Đioxi O
2

Trioxi O
3
(ozon).
Tớnh cht vt lớ
2.Tính chất vật lí của oxi
Là khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn
không khí một ít.
Tan ít trong nước(ở 20
0
C ,1 lít nước hoà tan 31 ml
O
2
),tan nhiều hơn trong một số dung môi hữu cơ và
tan trong một số kim loại nóng chảy.
t
o
nc
=-218.9
o
C ; t
o
s
=-183
o
C
Phân tử oxi ở trạng thái rắn, lỏng, khí đều thuận từ.
O
2
lỏng màu xanh lam, nặng hơn nước.
Tớnh cht vt lớ

III.Tính chất hoá học
III.Tính chất hoá học
của oxi
của oxi
Tớnh cht hoỏ hc
Nhận xét
Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
4
.
Lớp ngoài cùng có 6e,và thuộc chu kì II. Do đó
oxi là một phi kim điển hình, khuynh hướng hoá học
đặc trưng là nhận thêm 2e.
Trong các phản ứng hoá học thể hiện tinh oxi hoá
mạnh.
O + 2e = O
-2

Tác dụng trực tiếp ở nhiệt độ thường, nhất là ở
nhiệt độ cao với hầu hết các nguyên tố trừ các
Halogen, khí hiếm và một số kim loại quý.
Tớnh cht hoỏ hc
1. Tác dụng với kim loại tạo ra hợp chất ion là
các oxit
Chính vì Fe dễ bị oxi trong không khí oxi hoá do
đó những đồ dùng hay máy móc làm bằng sắt thường
hay bị rỉ.
t
0
t
0
2Ca + O
2
2CaO
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3


3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
Tớnh cht hoỏ hc

Xem chi tiết: Oxi


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét