Thứ Ba, 4 tháng 3, 2014

giao an ly7

ống thẳng ) sẽ nhìn thấy dây tóc bóng
đèn pin phát sáng ?
-Yêu cầu học sinh trả lời câu C1.
-Bây giờ chúng ta sẽ bố trí thí nghiệm
để kiểm tra xem khi không dùng ống
thì ánh sáng có truyền đi theo đường
thẳng không ?
-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm, hướng dẫn các nhóm bố trí thí
nghiệm như hình 2.2.
-Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 3 lỗ A,
B, C trên 3 tấm bìa và bóng đèn có
nằm trên cùng một đường thẳng
không ?
-Yêu cầu học sinh điền từ vào phần kết
luận.
-Thông báo: Kết luận trên cũng đúng
cho các môi trường trong suốt và đồng
tính khác như thuỷ tinh, nước …
Yêu cầu học sinh rút ra đònh luật truyền
thẳng của ánh sáng.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, nêu lại
đònh luật, sau đó ghi bảng.
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm tia
sáng, chùm sáng ( 13 phút )
-Làm thí nghiệm như hình 2.3 cho cả
lớp cùng xem. Yêu cầu học sinh nhận
xét về vệt sáng hẹp đó.
-Thông báo: vệt sáng đó cho ta hình
ảnh về đường truyền của ánh sáng.
-Thông báo : ta quy ước biểu diễn
đường truyền của ánh sáng bằng một
đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi
là tia sáng.
-Giáo viên ghi bảng.
-Cho cả lớp xem tranh có hình vẽ 2.4:
nhóm và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi
C1.
-Các nhóm đặt 3 tấm bìa có đục lỗ sao
cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin
đang sáng qua cả 3 lỗ.
-Kiểm tra bằng cách dùng cây que dài
cho xuyên qua 3 lỗ A, B, C đến bóng
đèn.
-Học sinh làm việc theo nhóm, điền từ,
trả lời.
-Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó
và rút ra đònh luật truyền thẳng của ánh
sáng.
-Ghi vở : Đònh luật truyền thẳng của
ánh sáng: Trong môi trường trong suốt,
đồng tính, ánh sáng truyền đi theo
đường thẳng.
-Học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn
của giáo viên, rút ra nhận xét.
-Ghi vở: Đường truyền của ánh sáng
được biểu diễn bằng một đường thẳng
có hướng gọi là tia sáng.
-Học sinh xem tranh để hiểu hơn về tia
sáng.
5
đường thẳng có hướng SM biểu diễn
một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt ta.
-Thông báo: Trong thực tế, ta không
nhìn thấy tia sáng mà chỉ nhìn thấy
chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp
thành.
-Cho cả lớp xem tranh có hình vẽ 2.5
trong SGK.: Trên hình ta chỉ vẽ 2 tia
sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và
trả lời câu C4.
-Ghi bảng.
*Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố (7
phút)
-Cho học sinh nhận xét câu trả lời của
các bạn khi trả lời thắc mắc của Hải mà
giáo viên nêu ra ở phần mở bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập C6.
-Nêu bài tập 2.2 trong sách bài tập cho
cả lớp làm.
-Cho học sinh đọc to phần “có thể em
chưa biết”.
*Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1
phút )
-Giao bài về nhà : 2.1, 2.3, 2.4.
-Hướng dẫn học sinh chuẩn bò bài “ ứng
dụng đònh luật truyền thẳng của ánh
sáng “
-Học sinh xem tranh.
-Học sinh hoạt động theo nhóm, quan
sát, thảo luận, điền từ thích hợp vào
chỗ trống trong câu C4.
-Ghi vở: Có 3 loại chùm sáng :
+Chùm sáng song song.
+Chùm sáng phân kì
+Chùm sáng hội tụ.
-Học sinh hoạt động cá nhân.
-Đọc đề bài, cá nhân suy nghó cách
làm, xung phong lên làm.
-Học sinh hoạt động cá nhân, suy nghó
và trả lời.
-Học sinh nghe và ghi nhớ trên lớp.
6
Bài 3:
ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG
CỦA ÁNH SÁNG
A.MỤC TIÊU
* Kiến thức : + Nắm được các ứng dụng của đònh luật truyền thẳng của ánh sáng.
+ Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng nhật thực, nguyệt
thực.
* Kỹ năng : + Biết vận dụng đònh luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích
sự tạo thành bóng tối, bóng nửa tối.
* Thái độ : Rèn luyện khả năng quan sát và rút ra nhận xét từ thí nghiệm, ý thức
hợp tác trong nhóm , chống nạn mê tín dò đoan.
B.CHUẨN BỊ
* Các nhóm : + Mỗi nhóm một đèn pin, một miếng bìa, một tấm màn chắn ( như
hình 3.1 ).
* Cả lớp : + Hình vẽ 3.3, 3.4
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
*Hoạt động 1 : n đònh lớp, tổ chức
kiểm tra, tạo tình huống học tập(6phút)
-n đònh lớp.
-Kiểm tra :
Câu 1: Nêu đònh luật truyền thẳng
của ánh sáng.
Câu 2: Nêu đònh nghóa về tia sáng.
Có mấy loại chùm sáng.
-Nêu vấn đề đặt ở đầu bài, yêu cầu học
sinh trả lời.
*Hoạt động 2 : Giải thích sự tạo thành
bóng tối, bóng nửa tối (14 phút )
a,Thí nghiệm 1 :
-Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm, hướng dẫn các nhóm bố trí thí
nghiệm như hình 3.1.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu C1.
-Học sinh hoạt động cá nhân
-Học sinh suy nghó cá nhân trả lời.
-Các nhóm bố trí thí nghiệm theo giáo
viên .
-Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát
phần sáng, phần tối trên màn chắn. Trả
7
-Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống
phần nhận xét.
-Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
b,Thí nghiệm 2:
-Hướng dẫn học sinh bố trí lại thí
nghiệm như hình 3.2.
-Yêu cầu học sinh làm câu C2.
-Yêu cầu học sinh điền từ vào chỗ
trống phần nhận xét của thí nghiệm 2.
-Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
-Đặt vấn đề chuyển tiếp: các em đã
bao giờ nghe nói đến hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực chưa? Khi nào thì các
hiện tượng này xảy ra?
*Hoạt động 3 :Giải thích nguyên nhân
xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt
thực ( 14 phút )
-Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất hoạt
động như thế nào ?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
-Treo bảng phụ hình vẽ 3.3, yêu cầu
học sinh nhận xét vò trí của Mặt Trăng,
Mặt Trời, Trái Đất.
-Yêu cầu học sinh chỉ ra trên Trái Đất,
đâu là vùng bóng tối, đâu là vùng bóng
nửa tối.
-Giáo viên: đứng ở chỗ bóng tối, không
nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật
thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa
tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi
là có nhật thực một phần.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu C3
lời câu hỏi C1.
-Học sinh suy nghó, thảo luận trong
nhóm, điền từ vào chỗ trống và đọc to
cho cả lớp nghe.
-Ghi vở : Bóng tối nằm ở phía sau vật
cản, không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới.
-Các nhóm làm theo sự hướng dẫn của
giáo viên: thay đèn pin bằng đèn điện
sáng.
-Quan sát trên màn chắn 3 phần sáng
tối khác nhau, thảo luận trong nhóm và
trả lời câu C2.
-Học sinh hoạt động theo nhóm, thảo
luận, điền từ.
-Ghi vở : Bóng nửa tối nằm ở phía sau
vật cản, nhận được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng truyền tới.
-Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của
mình.
-Học sinh suy nghó trả lời.
-Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát
và nêu nhận xét.
-Học sinh quan sát, trả lời.
8
-Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
-Treo bảng phụ hình vẽ 3.4, yêu cầu
học sinh nhận xét vò trí Mặt Trăng, Mặt
Trời, Trái Đất.
-Về ban đêm, tại sao ta nhìn thấy Mặt
Trăng sáng?
-Khi Mặt Trăng bò Trái Đất che không
được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó
ta không nhìn thấy Mặt Trăng, ta nói là
có nguyệt thực.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu C4.
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Ghi bảng
*Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố bài
( 10 phút )
-Yêu cầu học sinh đọc SGK, thực hiện
theo yêu cầu đề bài.
-Giáo viên kiểm tra kết quả thí nghiệm
của các nhóm, nhận xét câu trả lời của
nhóm.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu C6.
-Phát phiếu học tập có ghi đề bài 3.1 và
bài 3.2 cho mỗi học sinh, yêu cầu học
sinh làm nhanh.
-Cho học sinh đọc phần “có thể em
chưa biết”
*Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà
(1phút )
-Giao bài tập về nhà: 3.3, 3.4
-Hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bò
bài “”
-Học sinh hoạt động cá nhân, suy nghó
trả lời câu C3.
-Ghi vở: Nhật thực toàn phần ( hay một
phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối
(hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên
Trái Đất.
-Học sinh quan sát trả lời.
-Học sinh suy nghó cá nhân trả lời.
-Học sinh suy nghó trả lời.
-Ghi vở: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt
Trăng bò Trái Đất che khuất không
được Mặt Trời chiếu sáng.
-Học sinh hoạt động theo nhóm, làm
bài tập C5. Quan sát bóng tối và bóng
nửa tối trên màn, thảo luận nhóm và
nêu nhận xét.
-Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
-Học sinh hoạt động cá nhân, làm bài
tập củng cố.
-Học sinh nghe và ghi nhớ trên lớp.
9
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
A. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức:
- Lấy được ví dụ về gương phẳng.
- Nắm vững đònh luật phản xạ ánh sáng và các khái niệm có liên quan
tia tới, pháp tuyến tại điểm tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
- Hiểu tính chất đảo chiều của đường đi tia sáng.
∗ Kỹ năng:
- Biết vẽ hình biểu diễn sự phản xạ ánh sáng.
∗ Thái độ: Thấy được vai trò và các bước của phương pháp thực nghiệm. Rèn tính
cẩn thận, biết suy đóan.
B. CHUẨN BỊ:
∗ Các nhóm :
- Mỗi nhóm một đèn pin
- Một tờ bìa có chí độ.
- Một gương phẳng.
∗ Cả lớp : Tranh ảnh có hình của vật và ảnh do phản xạ của vật đó: ảnh ruộng
muối, các công trình kiến trúc có bóng in trên mặt nước.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2phút).
-Giáo viên nêu vấn đề như trong sách
giáo khoa.
-Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: I. Gương phẳng.(5phút)
-Yêu cầu học sinh đọc qua một lượt
phần này.
-Gương phẳng là gì?
-nh của vật tạo bởi gương phẳng là
gì?
-Yêu cầu học sinh đứng lên đọc câu
C
1
và cho học sinh thực hiện câu C
1
.
-Giáo viên chốt lại câu trả lời. Chú ý
nhấn mạnh gương phẳng phải là vật
có bè mặt phẳng, nhẵn bóng có thể
dùng để soi ảnh của mình.
-Suy nghó tìm câu trả lời.
-Học sinh ghi bài.
-Học sinh đọc bài.
-Trả lời theo ý hiểu.
-Trả lời
-Lấy ví dụ về gương phẳng( làm câu
C
1
).
10
Hoạt động 3: II.Đònh luật phản xạ
ánh sáng. (25phút)
Thí nghiệm:
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
-Cho học sinh dự đoán: Dúng đèn pin
chiếu tia tới SI lên một gương phẳng
đặt vuông góc với một tờ giấy trắng
như ở hình 4.2. Tia này đi là là trên
mặt tườu giấy, khi gặp gương tia sáng
có đi xuyên qua gương không?
-Hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí
nghiệm như trong SGK. Chú ý quan
sát kết quả để trả lời cho cau hỏi dự
đoán.
-Khi gặp gương, tia sáng bò hắt lại cho
tia phản xạ.
-Tia phản xạ là gì?
-Hiện tượng phản xạ là gì?
1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
nào?
-Yêu cầu họ sinh đọc câu C
2
và thực
hiện.
-Quan sát các nhóm học sinh thực hiện
thí nghiệm.
-Cho học sinh rút ra kết luận.
-giáo viên chỉnh sửa và nhắc lại: Tia
phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng
vơi tia tới và đường pháp tuyến của
gương ở điểm tới.
2. Hướng của tia phản xạ quan hệ
như thế nào với hướng của tia tới?
-Cho học sinh đọc sách phần này trong
2 phút.
Vẽ hình lên bảng:
-Giảng cho học sinh biết góc nào là
góc tới, góc nào là góc phản xạ.
-Cho học sinh dự đáo góc phản xạ
quan hệ như thế nào với góc tới.
Vẽ bảng kết quả lên bảng
-Cho học sinh tiến hành thí nghiệm
kiểm tra xác đònh góc phản xạ tuần tự
với các góc tới là 60
0
, 45
0
, 30
0
.
-Ghi bài.
-Chú ý nghe giáo viên giới thiệu.
-Các nhóm bàn luận để đưa ra dự
đoán của nhóm mình.
-Làm thí nghiệm và nhận thấy tia sáng
không đi xuyên qua gương.
-Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Làm theo yêu cầu của giáo viên.
-Nêu kết luận.
-Đọc sách và suy nghó.
-Nhìn lên hình vẽ và nghe giảng.
-Dự đoán theo nhóm.
-Làm thí nghiệm theo nhóm và thông
báo kết quả cho giáo viên.
-Nêu kết luận và thống nhất trong
nhóm.
11
-Ghi kết quả thu được lên bảng.
-Từ bảng kết quả cho học sinh nêu kết
luận.
-Giáo viên nhắc lại: Góc phản xạ luôn
luôn bằng góc tới.
-Nếu nói ngược lại: góc tới luôn bằng
góc phản xạ có được không? Vì sao?
-Giáo viên giải thích: không được nói
ngược lại là góc tới bằng góc phản xạ
– vì góc phản xạ là góc phụ thuộc vào
góc tới.
3.Đinh luật phản xạ ánh sáng:
-Làm thí nghiệm với các môi trường
trong suốt khác như thủy tinh, nước …
ta cũng rút ra được hai kết luận như
đối với không khí. Do đó 2 kết luận
trên là nội dung của đònh luật phản xạ
ánh sáng.
-Em hãy phát biểu đònh luật phản xạ
ánh sáng?
4.Biểu diễn gương phẳng và các tia
sáng trên hình vẽ:
-Giáo viên sử dụng hình 4.3 trong
SGK.
-Góc tới là góc nào?
-Yêu cầu học sinh đọc câu C
3
và thực
hiện.
Hoạt động 4: III. Vận dụng:
-Yêu cầu học sinh đọc câu C
4
và thực
hiện.
-Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh
làm câu b là câu tương đối khó.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại đònh luật
phẳng xạ ánh sáng.
-Nhắc học sinh về nhà học thuộc phần
ghi nhớ.
Cho học sinh đọc phần : có thể em
chưa biết.
Dặn về nhà chuẩn bò bài mới: nh của
một vật tạo bởi gương phẳng.
-Trả lời theo ý hiểu.
-Phát biểu đònh luật.
-Ghi nội dung đònh luật vào vở.
-Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Học sinh hoạt động cá nhân.
-Học sinh hoạt động cá nhân.
-Học sinh đứng lên đọc cho cả lớp
nghe.
12
Bài 5:
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.
A. MỤC TIÊU:
∗ Kiến thức :
- Nắm được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Biết giải thích sự tạo thành ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
∗ Kó năng: Biết vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh ảo
của một vật trước gương phẳng.
∗ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết suy đoán.
B. CHUẨN BỊ:
∗ Cả lớp : Tranh ảnh tương tự hình 5.1.
∗ Các nhóm :
- Mỗi nhóm hai cục pin, hai viên phấn.
- Một gương phẳng.
- Một tấm kính.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
Họat động 1: Đặt vấn đề (2phút)
-Đưa tranh ảnh (tương tự hình 5.1) cho
học sinh quan sát.
-Đặt câu hỏi niêu vấn đề cái bóng đó
là cái gì? Tại sao lại có cái bóng đó?
 đi vào bài mới.
Hoạt động 2: I. Tính chất của ảnh
tạo bởi gương phẳng.
Thí nghiệm: theo nhóm.
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
-Hướng dẫn chõ sinh thí nghiệm theo
nhóm như hình 5.2.
-Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh của
cái pin và viên phấn trong gương.
1.nh của một vật tạo bởi gương
phẳng có hứng được trên màn
không?
-Yêu cầu học sinh đọc câu C
1
và thực
hiện.
-Yêu cầu học sinh niêu kết luận.
-Quan sát.
-Học sinh suy nghó.
-Ghi bài.
-Nhận biết dụng cụ thí nghiệm.
-Thực hiện thí nghiệm.
-Quan sát.
-Học sinh thực hiện theo nhóm.
-Đại diện nêu kết luận đã thống nhất
13
-Giáo viên chỉnh sửa và nhắc lại: nh
của một vật tạo bởi gương phẳng
không hứng được trên màn chắn, gọi
là ảnh ảo.
-Ảnh ảo là gì?
2.Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của
vật không?
-Bố trí thí nghiệm như hình 5.3.
-Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm.
-Yêu cầu học sinh đọc câu C
2
và thực
hiện.
-Yêu cầu học sinh đưa ra kết luận.
-Giáo viên chỉnh sửa và nhắc lại.
3.So sánh khoảng cách từ vật đến
gương và khoảng cách từ ảnh của nó
đến gương.
-Yêu cầu học sinh đọc phần này trong
hai phút.
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
như trong SGK.
-Yêu cầu học sinh đọc câu C
3
và thực
hiện.
-Yêu cầu học sinh nêu kết luận.
-Giáo viên chỉnh sửa và nhắc lại:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi
gương phẳng cách gương một khoảng
bằng nhau.
Hoạt động 3: II. Giải thích sự tạo
thành ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
-Yêu cầu học sinh đọc câu C
4
và thực
hiện.
-Trong quá trình thực hiện câu C
4
,
giáo viên có thể hướng dẫn gợi mở và
chỉnh sửa cho học sinh để hoàn thiện
bài làm.
-Yêu cầu học sinh nêu kết luận.
-Giáo viên chỉnh sửa và nhắc lại: Ta
nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ
lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua
ảnh S’.
-nh của một vật là gì?
Hoạt động 4: III. Vận dụng:
trong nhóm.
-Học sinh trả lời.
-Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
-Đọc câu C
2
và thực hiện theo nhóm.
-Nêu kết luận.
-Đọc sách và suy ngẫm.
-Thực hiện thí nghiệm.
-Đọc câu C
3
và thực hiện theo nhóm.
-Nêu kết luận.
-Đọc câu C
4
và thực hiện các nhân.
-Nêu kết luận.
-Trả lời.
-Đọc và thực hiện.
14

Xem chi tiết: giao an ly7


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét