LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại công ty giầy thượng đình": http://123doc.vn/document/1054957-giai-phap-nham-hoan-thien-quan-ly-su-dung-nguyen-vat-lieu-tai-cong-ty-giay-thuong-dinh.htm
4. Thời kỳ 1990 đến nay
Thị trờng và phát triển
Năm 1991, thị trờng xuất khẩu gặp khó khăn do sự sụp đổ của Liên Xô
và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Mặt khác, bắt đầu xóa bỏ chế độ bao
cấp, Xí nghiệp phải đứng ra hạch toán độc lập nên gặp nhiều khó khăn về
vốn, công nghệ và nguyên vật liệu.
Thị trờng và sự cạnh tranh là một lĩnh vực quá xa lạ, đòi hỏi con ngời
phải nhạy bén, năng động, phải có thiết bị công nghệ mới và chất lợng sản
phẩm ngang tầm quốc tế và có cả thị trờng trong nớc và thị trờng nội địa.
Tháng 7/1992, Xí nghiệp chính thức nhận chơng trình hợp tác sản xuất
kinh doanh giầy vải với Công ty Kỳ quốc - Đài Loan. Tổng kinh phí đầu t xây
dựng là 1,2tr USD. Từ đây, công suất khoảng 4 - 5tr đôi/năm.
Tháng 11/1992, UBND thành phố Hà Nội quyết định thành lập doanh
nghiệp Nhà nớc, giấy phép thành lập số 2573 ngày 10/11/1992, Xí nghiệp đổi
tên thành Công ty giầy Thợng Đình.
Nh vậy, Công ty giầy Thợng Đình hình thành từ khá sớm. Con đờng đi
của Thợng Đình phản ánh nhịp đi của công nghiệp Hà Nội từ thủ công, cơ khí
hóa tới tự động hóa. Cạnh tranh lành mạnh và khách hàng là thợng đế.
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Công ty
1. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm chính của Công ty là giầy vải cao cấp nh CVO, ALISTA,
AVIA, giầy basket, giầy bata, giầy thể thao,
Đặc điểm của các loại giầy này là để lâu không bị hao hụt,dễ dàng cho
việc quản lý, đơn vị tính các sản phẩm này thờng là cái, đôi.
- Về số lợng : số lợng sản xuất của Công ty nhiều hay ít phụ thuộc vào các
đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, từ đó Công ty có kế hoạch sản
xuất với số lợng phù hợp. Hiện nay, cơ cấu sản phẩm của Công ty giầy Thợng
Đình nh sau :
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu sản phẩm
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
7
Cơ cấu
Sản phẩm mới
Sản phẩm
t ơng tự
Sản phẩm
mới cải tiến
Sản phẩm
truyền thống
Giầy GTS
Giầy Supega
Giầy Black
Giầy Snweat
Giầy AVIA
Giầy Allstar
Giầy Eagle
Giầy Nike
Giầy Arian
Giầy 98-01
Giầy 98-02
Giầy 98-03
Giầy cao cổ
Giầy basket
Giầy bata
Sản phẩm
nhận gia công
Giầy Footech
9709-9716
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
- Về chất lợng : không ngừng đợc nâng cao, đặc biệt là giầy liên doanh. Sản
phẩm của Công ty đạt danh hiệu TOPTEN năm 96, 97 và mới đây (1/3/1999),
Công ty giầy Thợng Đình là doanh nghiệp sản xuất giầy đầu tiên của Việt
Nam đợc hai tổ chức PSB và Quacert cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất
lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9002.
2. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm
Thị trờng tiêu thụ của Công ty giầy Thợng Đình đang ngày càng đợc
mở rộng. Trong đó :
Thị trờng trong nớc : chiếm 30% thị phần, đợc tổ chức và phân phối
phục vụ qua 40 chi nhánh, tổng đại lý các tỉnh thành phố trong cả nớc.
Trớc đây, thị trờng miền Nam không đợc chú ý thì hiện nay lại là thị tr-
ờng tiêu thụ trong nớc chủ yếu của Công ty. Thông qua đó, sản phẩm đợc
phân phối cho một hệ thống cửa hàng ở khu vực này.
Bảng 1 : Thị phần của Công ty qua những năm gần đây
(Đơn vị : %)
Tên thị phần Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Miền Bắc 54.69 52.10 50.78
Miền Nam 30.04 33.97 36.72
Miền Trung 15.27 13.93 12.50
Tổng 100.00 100.00 100.00
Nguồn : Phòng KT
TC
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
8
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
0
10
20
30
40
50
60
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Thị trờng nớc ngoài: chiếm70% thị phần, chủ yếu đợc tiêu thụ ở các
nớc nh: Hà Lan, Đức, Hàn Quốc, Thái Lan, ả rập và đang tiến tới thâm
nhập thị trờng Bắc Mỹ. Cho tới tháng 3/2003 Thợng Đình đã xuất khẩu sang
17 quốc gia khác nhau trên thế giới.
Các sản phẩm này đợc xuất khẩu dới hình thức mua nguyên liệu bán
thành phẩm, tức là : phía nớc ngoài đa mẫu mã, trên cơ sở đó Công ty tự tìm
nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu của sản phẩm. Nếu nh trong nớc nguyên vật
liệu không đáp ứng đợc thì Công ty tiến hành mua nguyên liệu từ nớc ngoài.
Việc sản xuất những sản phẩm này hoàn toàn do Công ty chịu trách nhiệm.
Sau đó, sản phẩm đợc bán cho bên nớc ngoài với giá cả do hai bên thoả thuận.
Việc tiêu thụ của Công ty là rất lớn đòi hỏi phải có kế hoạch tiêu thụ cụ
thể. Thực tế, phơng pháp lập kế hoạch tiêu thụ mà Công ty đã áp dụng là dựa
trên :
- Căn cứ : kế hoạch tiêu thụ năm sau dựa trên khả năng sản xuất trong năm
dựa trên các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng đặt hàng đợc ký kết trớc thời
điểm lập kế hoạch
- Thời điểm : thờng vào giữa quý 4 tức là vào tháng 11 năm báo cáo. Đây
cũng là thời điểm Công ty lập các kế hoạch tiêu thụ sản xuất, tài chính, kỹ
thuật khác.
Tình hình tiêu thụ của Công ty trong những năm qua nh sau :
- Nội địa :
Bảng 2 : Sản lợng tiêu thụ nội địa qua một số năm gần đây
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
Tiêu thụ nội địa Triệu đôi 2.319 2.679 2.986
Nguồn : Phòng KT
TC
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
9
Thị phần
(%)
Năm
Sản l ợng tiêu thụ .
(triệu đôi)
Năm
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
2.319
2.679
2.986
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
2000 2001 2002
- Xuất khẩu : Với chủ trơng sản xuất là tăng cờng xuất khẩu, kim ngạch xuất
khẩu của Thợng Đình đã không ngừng tăng :
Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
Kim ngạch xuất khẩu USA 3.604 3.740 3.912
Nguồn : Phòng KT
TC
3.604
3.74
3.912
3.45
3.5
3.55
3.6
3.65
3.7
3.75
3.8
3.85
3.9
3.95
2000 2001 2002
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
10
Kim ngạch XK
(USD)
Năm
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Hiện nay, Công ty giầy Thợng Đình có hai quy trình công nghệ sản xuất
chính là giầy vải và giầy thể thao.
Cả hai quy trình này đều tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của sản xuất
giầy và đợc xác định là quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
có công đoạn song song. Tuy nhiên, quy trình sản xuất giầy thể thao có phần
hiện đại hơn do mới nhập về, Công ty đang tiến tới làm chủ công nghệ này.
Sản phẩm sản xuất ra đều đợc kiểm tra và đánh giá ngay từ khâu thiết kế thẩm
định, định mức vật t cho đến khâu cuối cùng.
Sơ đồ 2 : Quy trình sản xuất giầy vải
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
11
Nguyên liệu : vải
Bồi
Cắt
Cao su,hoá chất
Cán, sơ luyện
Hỗn luyện
Bán thành phẩm cao
su, KCS, nhập kho
Gò, lắp ghép giày, kiểm tra, thu hoá giầy sống
Thành phẩm
Nhập kho thành phẩm
Xuất hàng
L u hoá giầy
Điện N ớc Hơi n ớc Khí nén
Bán thành phẩm mũ
giày, KCS, nhập kho
May Ra hình
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
Sơ đồ 3 : Quy trình sản xuất giầy thể thao
ép
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
12
Bồi vải, bồi giả da, mút Cán luyện cáo su
Cắt
Đóng dấu
Thêu hoặc in
May ghép mũ
Tán ôzê
Thu hóa
Cán luyện tổng hợp
Đánh sờm
ép đế
Thu hoá
Gò giầy
Bôi keo
Sửa giầy
Thu hóa
Lên đôi, xâu dây
Đóng gói
Nguyên liệu
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất.
Trình độ trang bị của nó ảnh hởng đến năng suất lao động, chất lợng sản
phẩm ở Công ty giầy Thợng Đình, phần lớn máy móc thiết bị đợc nhập từ
Đài Loan, bao gồm :
- 3 dây chuyền sản xuất giầy vải
- 2 dây chuyền sản xuất giầy thể thao
Bảng 4 : Tình hình máy móc thiết bị của Công ty trong
từng phân xởng
STT Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính Số lợng
A
Phân xởng cắt
Máy cắt thuỷ lực Chiếc 20
Máy bồi Chiếc 1
Máy viền Chiếc 1
B
Phân xởng cán
Băng chuyền chuẩn bị đế Băng chuyền 1
Băng chuyền chuẩn bị viền Băng chuyền 1
Máy ép gọt bằng hơi Chiếc 2
Máy ép đế bằng hơi Chiếc 1
Máy ép hai lô Chiếc 1
Máy mài đế hai đầu Chiếc 8
Máy đánh bóng đế Chiếc 3
Máy hút bụi Chiếc 1
C
Phân xởng may
Chiếc
Máy cuốn viền Chiếc 1
Máy cắt viền Chiếc 1
Máy dán viền Chiếc 1
Máy chiết gót Chiếc 2
Máy chải giầy Chiếc 20
Máy hút bụi Chiếc 20
Máy may một kim Chiếc 195
Máy may hai kim Chiếc 55
Máy may trụ Chiếc 75
Máy ziczăc Chiếc 35
Máy đánh bóng da Chiếc 7
Máy mài ôzê tự động Chiếc 5
Máy may vi tính Chiếc 2
Máy dán nhiệt tần số cao Chiếc 4
Súng bắn Chiếc 2
D
Phân xởng gò
Băng chuyền gò Băng chuyền 2
Máy gò mũi tự động Chiếc 3
Máy chiết gót tự động Chiếc 3
Máy đánh sờm đế Chiếc 2
Máy ép mũi bằng hơi Chiếc 4
Máy nén khí Chiếc 2
Nguồn : Phòng KT
TC
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
13
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
Số liệu trên cho thấy : trang thiết bị của Công ty giầy Thợng Đình ở
mức trung bình hiện đại. Từ năm 1992 đến nay, Công ty đã nhập hai máy cán
ra hình cao su, cải tiến cơ bản công nghệ xuất hình cao su. Ngoài ra, Công ty
còn nhập máy mút xốp của Hàn Quốc, một số máy may Tuy nhiên, sự trang
bị đó mới chỉ là cục bộ chứ cha phải trang bị đồng bộ. Một số thiết bị đợc lắp
đặt từ những năm 70 vẫn đợc sử dụng trong một số khâu chủ yếu. Vì vậy, việc
trang thiết bị là cần thiết đối với Công ty, đặc biệt là phân xởng Gò.
5. Đặc điểm về lao động
5.1. Cơ cấu lao động
Là một Công ty thuộc loại lớn, hiện nay Thợng Đình có khoảng hơn
2000 lao động. Số lợng lao động này lại không ngừng biến động theo mùa vụ,
theo tính chất công việc do đặc điểm sản xuất của Công ty. Vì vậy, quản lý lao
động là một vấn đề rất phức tạp. Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà ta có các kiểu
cơ cấu lao động khác nhau.
Bảng 5 : Tình hình lao động trong những năm gần đây
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
Tổng số lao động 1850 1911 2050
Theo giới tính
Nam 684 686 692
Nữ 1166 1225 1358
Theo sự tác động vào lao động
Lao động trực tiếp 1561 1519 1648
Lao động gián tiếp 289 392 402
Theo trình độ
Trên đại học 1 1 1
Đaị học 81 126 140
Cao đẳng và trung cấp 72 75 82
Nguồn : Phòng TC - HC
Nh vậy hiện nay: Tỉ lệ nam là 33,75%
Tỉ lệ nữ là 66,25%
Lao động gián tiếp : 19,61 %
Lao động trực tiếp : 71,39 %
Do tính chất của sản xuất nên lao động nữ chiếm tỉ trọng lớn (66,25%)
và phần lớn lao động trong Công ty là lao động trực tiếp. Tuy nhiên trong thời
gian tới, Công ty nên giảm tỷ lệ lao động gián tiếp xuống còn khoảng10%,
một tỉ lệ đợc coi là hợp lý trong các doanh nghiệp nói chung, để giảm bớt chi
phí quản lý, nâng cao lợi nhuận.
Số liệu trên cho thấy, trong những năm qua Công ty đã không ngừng bổ
sung lao động mới đáp ứng yêu cầu của sản xuất cũng nh nhu cầu thị trờng.
Nguồn lao động này là các học sinh, sinh viên đợc tuyển chọn hàng năm.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
14
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
Không những về số lợng mà chất lợng lao động cũng không ngừng đợc
nâng cao thông qua việc Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo và cử cán
bộ đi học tập.
5.2. Công tác hạch toán lao động
Toàn bộ số lợng, chất lợng lao động cùng những biến động về nhân sự
của Công ty đợc phản ánh trên sổ danh sách lao động. Sổ này đợc lập theo
mẫu quy định, chung cho toàn Công ty và riêng cho các phòng ban, phân x-
ởng nhằm nắm chắc tình hình phân bố và sử dụng lao động hiện có của Công
ty.
Đối với lao động gián tiếp, Công ty sử dụng :
- Bảng chấm công (mẫu số 01- LĐTL)
- Bảng phân công lao động làm thêm (MB 02/TTL)
để xác định số ngày làm việc thực tế, số giờ làm thêm, số ngày nghỉ hởng l-
ơng, từ đó tính ra thời gian lao động của mỗi nhân viên trong từng phòng ban.
Đối với lao động trực tiếp, Công ty sử dụng :
- Biểu ghi năng suất cá nhân
- Phiếu xác nhận tiền lơng sản phẩm
để tính kết quả lao động của mỗi công nhân.
Trên cơ sở đó, nhân viên tiền lơng sẽ tính ra lơng thời gian, lơng sản
phẩm trả cho từng bộ phận.
5.3. Công tác tiền thởng
Cùng với tiền lơng, tiền thởng cũng góp phần hình thành nên thu nhập
của ngời lao động. Trong những năm gần đây, Công ty không ngừng đổi mới
chính sách tiền thởng với các căn cứ và điều kiện đợc xây dựng tốt hơn nhằm
thúc đẩy ngời lao động hăng hái sản xuất. Hiện nay, Công ty đang áp dụng
các hình thức thởng sau :
* Thởng thờng xuyên : Đây là hình thức thởng trong sản xuất kinh doanh của
Công ty.Công ty trích một phần quỹ lơng để thởng cho ngời lao động, khoản
này sau đó sẽ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.Hiện nay, Công
ty áp dụng hình thức này để thởng :
Hoàn thành vợt mức kế hoạch :
Căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về số
lợng, chất lợng sản phẩm, Công ty sẽ có một khoản thởng để động viên tinh
thần và ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Mức th-
ởng đợc Công ty giao cho các phòng ban, phân xởng.
Vào các tháng mùa vụ (tháng 10 đến tháng 3), Công ty thởng cao hơn
để đẩy mạnh tốc độ sản xuất, hoàn thành kế hoạch trớc thời hạn.
Tiết kiệm nguyên vật liệu :
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
15
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD
Căn cứ vào phiếu nhập kho và xuất kho, kế toán vật t sẽ xác định số vật
t xuất dùng thực tế cho các phân xởng. Sau đó, so sánh với định mức vật t để
tính ra tỉ lệ % tiết kiệm vật t. Mức thởng phụ thuộc vào giá trị của từng loại
vật t.
* Thởng không thờng xuyên : thực ra là thởng thi đua đợc công ty trích ra từ
quỹ khen thởng. Bao gồm :
Thởng A, B (xếp loại lao động) :
Hàng tháng, các phân xởng bình bầu lao động giỏi, xếp loại A, B rồi
trình lên Giám đốc để có quyết định thởng. Mức thởng bình quân là
150.000đ/ngời/tháng.
Thởng hàng tháng, quý, ngày lễ, Tết :
Sau một tháng, một quý tiến hành sản xuất kinh doanh, nếu thấy có
lãi, Giám đốc sẽ quyết định thởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty
căn cứ vào ý thức tổ chức kỷ luật và thành tích công tác của từng ngời.
Vào các dịp lễ, Tết, Công ty đều trích quỹ khen thởng để thởng cho
cán bộ công nhân viên. Mức thởng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh
trong thời gian đó.
Thởng khuyến khích ngoại ngữ :
ở Công ty, ai có trình độ C tiếng Anh thì mỗi tháng sẽ đợc thởng một
khoản tiền để khuyến khích. Mức thởng chung là 50.000đ/ngời/tháng. Riêng
phòng xuất nhập khẩu, do yêu cầu phải giao dịch, sử dụng tiếng Anh thờng
xuyên nên mức thởng cao hơn:từ 100.000 đến 200.000đ/ngời/tháng.
Bảng 6 : Thu nhập bình quân đầu ngời của Công ty
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
Thu nhập bình quân đầu ngời Nghìn đồng 790 810 860
Nguồn : Phòng TC - HC
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Công Nghiệp - 41A
16
790
810
860
740
760
780
800
820
840
860
2000 2001 2002
Thu nhập bình quân
đầu ng ời
(Nghìn đồng)
Năm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét