Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2014

DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ Ở CÔNG TY NHỰA TÂN TIẾN

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Có thể nói nền kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, tăng
cường xuất khẩu ra thế giới có phần đóng góp rất quan trọng của ngành sản xuất bao
bì. Ngồi việc bảo quản sản phẩm, giảm hư hại, cải thiện vệ sinh an tồn thực phẩm, dễ
đóng gói vận chuyển, bao bì còn là phương tiện quảng cáo tiếp thị trên thị trường.
Theo các cuộc nghiên cứu thị trường cho các loại mẫu bao bì thì : bao bì là thông tin
duy nhất về sản phẩm trên kệ hàng, nó phải thực thi nhiệm vụ thu hút khách hàng
trong khoảng thời gian rất ngắn –thông thường chỉ 10-20 giây, đó là thời gian trung
bình của người mua ra quyết định mua.Theo đó thách thức cho bao bì là cần phải tạo
ra cơ hội bán hàng trong thời gian ngắn ngủi ấy.Trong thực tế nhiều năm nghiên cứu
của PRS Eye-Tracking cho thấy rằng người mua hàng thậm chí chưa bao giờ nhìn quá
một phần ba số thương hiệu trưng bày.Nghiên cứu cũng cho thấy rằng nếu bao bì
được chú ý một cách nhanh chóng sẽ được mua nhiều hơn( theo trang http:
www.hoangphu.com.vn) Do đó đây là một cơ hội rất lớn cho các công ty sản xuất bao
bì Việt Nam.Trong đó công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến cũng nằm trong cơ hội
ấy.
Tuy nhiên để có thể tận dụng được tốt các cơ hội mà thị trường mang lại công ty
còn phải cải tiến nhiều mặt mà cụ thể là các mặt sau:
Thời gian giao hàng chậm và thường trễ tiến độ đặc biệt vào các vụ mùa cao điểm
( vào các tháng 10,11và12 các tháng gần tết âm lịch) mà nguyên nhân chủ yếu là do
công ty dự báo không tốt nhu cầu của khách hàng để tiến hàng mua nguyên vật liệu dự
trữ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất điều này ảnh hưởng đến uy tín công ty và doanh thu
của công ty.
Có một số nguyên liệu tồn kho quá lâu ít được dùng đến như:màng giấy couche,
màng MCPP,KPET. Trong khi các nguyên liệu cần nhiều như ( Màng PE, Màng
LLDPE, các loại hạt PE, dung môi, lại thiếu hụt thường xuyên vào các mùa cao điểm
trên làm tăng chi phí tồn kho mà không hiệu quả. Do đó cần tiến hành cải tiến công tác
quản trị tồn kho.
Nhiều mặt hàng như các loại màng OPP, màng PE, hạt PE, dung môi polimat do
các nguyên vật liệu này không có nhà cung cấp trong nước nên phải nhập khẩu từ nước
ngồi ( chủ yếu là Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản) do đó thời gian từ khi đặt hàng đến
khi nhận hàng thường giao độâng từ 45 đến 60 ngày.Do đó nếu không có kế hoạch mua
hàng hợp lý sẽ dẫn đến trễ tiến độ sản xuất do nguyên vật liệu không đầy đủ.Những hạn
chế trên có thể được khắc phục nếu có các phương pháp dự báo hợp lý và công tác
hoạch định vật tư thích hợp.Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay những
hạn chế kể trên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu và uy tín của công ty. Nhằm mục
tiêu giải quyết các hạn chế kể trên của công ty góp phần nâng cao doanh thu và uy tín
với khách hàng.Công ty đã khuyến khích em nguyên cứu và tìm biện pháp khắc phục đó
8
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
là lý do em chọn đề tài:“ Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần
bao bì nhựa Tân Tiến”
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thiết lập hệ thống MRP cho công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến nhằm các mục
tiêu sau:
 Tìm hiểu hiện trạng công tác dự báo và công tác quản lý kho ở công ty.
 Xây dựng các mô hình dự báo cho màng dầu gội.
 Xây dựng các mô hình đặt hàng (cần lô nào cấp lô đó, đặt hàng kinh tế, theo
thời đoạn).
1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1 Đối với công ty:
Kết quả của đề tài này giúp cho công ty có kế hoạch chủ động nguồn nguyên liệu
lưu kho đáp ứng cho sản xuất cũng như bố trí các nguồn lực về nhân sự để đảm bảo tiến
độ sản xuất trong các trường hợp biến động sản lượng theo nhu cầu khách hàng. Các
công việc cần làm cụ thể như sau:
Xây dựng lại mô hình dự báo cho công ty thích hợp nhất, từ mô hình dự báo này
xác định sản lượng sản xuất thích hợp mà công ty cần chú ý.Từ sản lượng dự báo và
định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra sản phẩm công ty sẽ có kế hoạch dự trữ và mua
nguyên vật liệu hợp lý, đáp ứng được tiến độ sản xuất.
Từ mô hình dự báo xây dựng lại các mô hình đặt hàng như cần lô nào cấp lô
đó(lot for lot),môhình đặt hàng kinh tế(EOQ), mô hình đặt hàng theo thời đoạn(POQ) và
quản lý kho sao cho chi phí tối thiểu nhưng đáp ứng cao nhất cho nhu cầu sản xuất.
1.3.2 Đối với tác giả:
Với việc xây dựng đề tài này giúp cho em hiểu chắc hơn về các lý thuyết đã học
được ở trường và từ lý thuyết đem áp dụng vào thực tế công việc ở một công ty cụ thể.
Thực hiện đề tài này giúp em hiểu sâu về quy trình sản xuất của công ty tiện cho việc
tham gia vào công việc sau này.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hoạt động của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng. Các sản phẩm của công ty rất
đa dạng phong phú do thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung vào loại sản phẩm có số
lượng lớn để tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu (Màng dầu gội đầu)
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu:
Xây dựng các mô hình dự báo như:
9
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển.
Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính.
Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính có thành phần mùa.
Mô hình dự báo theo phương pháp làm trơn hàm mũ.
Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển có điều chỉnh xu hướng.
Mô hình dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số.
Từ các mô hình trên, dựa trên tiêu chuẩn MAD nhỏ nhất nhằm tìm ra một mô hình thích
hợp cho công ty.(giúp cho việc hoạch định MRP được chính xác)
Xây dựng các mô hình đặt hàng (lot for lot),EOQ,POQ,nhằm tìm ra mô hình có chi phí
tồn kho thấp nhất mà vẫn đáp ứng đầy đủ tiến độ sản xuất.
1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin:
Thu thập số liệu về sản lượng sản xuất trong thời gian ba năm gần đây của các
mặt hàng (Màng dầu gội,màng bột gặt, các túi bột gặt các loại)
Thu thập số liệu về công suất của các loại máy (In, tráng, Cắt cuồn) và công suất
của công đoạn làm túi.
Các thông số về định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một loại sản phẩm, chi
phí của các loại nguyên vật liệu chính, các chi phí vận chuyển, lưu trữ và chi phí đặt
hàng.
Các nguồn thông tin cần thu thập:
Các số liệu từ phòng tài chính kế tốn về kết quả hoạt động sản xuất của công ty
trong 3 năm. Định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm. Số liệu về chi phí
đặt hàng và chi phí lưu kho vận chuyển các loại.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1Xác định vấn đề cần giải quyết:
Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu của luận văn dựa trên việc tìm hiểu các vấn đề
hiện trạng của nhà máy. Từ đó xác định nên vấn đề thực tiễn cần giải quyết.
Sau đó ta sẽ khoanh vùng các vấn đề đáng quan tâm. Tìm hiểu các bộ phận, phòng
ban liên quan để hiểu rõ từng quy trình, công đoạn một cách cụ thể và chi tiết. Từ đó so
sánh với những mong muốn của công ty và tìm cách rút ngắn “khoảng cách khác biệt”
giữa thực tế và mong muốn.
Các cơ sở nghiên cứu lý thuyết có liên quan (như dự báo, hoạch định sản xuất, các
hệ thống hoạch định sản xuất v.v…) sẽ được tìm hiểu để có thể tạo nền tảng lý luận
nhằm giải quyết các vấn đề mong muốn, đồng thời cũng hỗ trợ cho việc thu thập và
phân tích xử lý số liệu được dễ dàng hơn.
Để có mộ cái nhìn khái quát về phương pháp luận, sau đây là sơ đồ tóm tắt:
10
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.1 Cở sở phương pháp luận của luận văn.
2.2.TỔNG QUAN VỀ MRP
2.2.1 Giới thiệu về MRP
11
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống MRP
Hoạch định nhu cầu vật tư là hoạch định nguồn nguyên vật liệu đúng thời điểm
để cho quá trình sản xuất được liên tục. Tùy theo hình thức hoạt động mà áp dụng các
mô hình dự báo và hoạch định vật tư thích hợp sao cho chi phí thấp nhất nhưng vẫn bảo
đảm tốt nhất tiến độ sản xuất.
Sự phân biệt giữa nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc là cơ sở của phương
pháp MRP:
-Một nhu cầu được coi là độc lập khi không có những ràng buộc giữa nhu cầu
của chủng loại này với nhu cầu của chủng loại khác.
-Nhu cầu độc lập biến động theo những nhu cầu ngẫu nhiên của thị trường
trường…
nhu cầu đối với chủng loại độc lập được quyết định bởi chính sở thích và sự đòi hỏi của
khách hàng.
12
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
-Một nhu cầu được coi là phụ thuộc: khi giữa nhu cầu về một chủng loại này với
chủng loại khác tồn tại một mối ràng buộc trực tiếp.
Các nhu cầu phụ thuộc là các nhu cầu được đẻ ra từ các nhu cầu độc lập, được
tính tốn từ các quá trình phân tích sản phẩm cuối cùng thành các chi tiết, bộ phận linh
kiện.
Nhu cầu phụ thuộc không biến động ngẫu nhiên mà dao động với một số lượng
nhất định nào đó. Số lượng này suất phát từ lịch sản xuất theo lô.Điều này có nghĩa là
những số lượng lớn được sử dụng vào thời điểm này những số lượng nhỏ được sử dụng
vào thời điểm khác
2.2.2 Mục đích của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu.
 Nhằm đưa ra các đơn đặt hàng, mua hàng và lệnh sản xuất, điều hòa dòng sản
phẩm và nguyên liệu dữ trữ cần thiết để đáp ứng lịch sản xuất cho các sản phẩm
cuối cùng.
 Giúp các doanh nghiệp sản xuất duy trì một mức tối thiểu các chủng loại nhu cầu
phụ thuộc, nhưng vẫn đảm bảo rằng lịch sản xuất của các chủng loại độc lập
được đáp ứng đầy đủ.
 Nhằm đảm bảo thời điểm đặt hàng chính xác.
2.2.3 Mục tiêu của hoạch định nguyên vật liệu:
 Giảm thiểu lượng nguyên vật liệu trong quá trình chế biến( trong khi vẫn duy trì,
đảm bảo đầy đủ vật tư tại mọi thời điểm khi cần)
 Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng nhằm xác định mức dự trữ hợp
lý đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi cho sản xuất.
 Tạo sự thỏa mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng.
 Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau, phát
huy tổng hợp khả năng của doanh nghiệp.
2.2.4 Lợi ích của MRP:
 Làm tăng mức độ đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
 Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu phương tiện vật chất và lao động.
 Làm cho công việc hoạch định tồn kho và tiến độ tồn kho trở nên tốt hơn.
 Đáp ứng nhanh hơn phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường.
 Giảm được mức tồn kho, nhưng không hề làm suy giảm mức độ đáp ứng vàphục
vụ khách hàng.
2.2.5 Một số mô hình trong MRP
Tổng quan về các hoạt động sản xuất:
13
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.3 Tổng quan về các hoạt động sản xuất
2.2.5.1Quá trình xử lý của MRP
Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm
Bước 2: Tính tổng nhu cầu. Tổng nhu cầu là tích số lượng dự kiến đối với một loại chi
tiết hoặc nguyên vật liệu mà không tính lượng dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận.
Tổng nhu cầu sản phẩm cuối cùng được tính từ bảng điều độ sản xuất chính. Nhu cầu
cấp thấp hơn được lấy từ số lượng phát đơn hàng của nhu cầu cấp cao hơn.
Bước 3: Xác định nhu cầu thực
Nhu cầu thực = tổng nhu cầu – dự trữ sẵn có – dự trữ an tồn.
Dự trữ sẵn có là tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ.
Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất.
14
Dài hạn :
HĐ chiến lược
cấp công ty
Dự báo KD H Đ thị trường
sản phẩm
H ĐTC
HĐ NL
Trung hạn:
H ĐSX tổng hợp
Dự báo danh
mục hàng hóa
Lịch trình sản
xuất chính
H Đ năng lực
sơ bộ
Ngắn hạn:
HĐ nhu cầu
vật tư
HĐ nhu cầu
công suất
Kiểm sóat
hoạt động SX
Kiểm sóat & lên Kế
hoach mua hàng
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Từ thời điểm cần có sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng phải tính ngược lại để tính
thời gian cho nhu cầu vật tư.
2.2.5.2 Đầu ra hoạch định nhu cầu vật tư
Đầu ra nhận các thông tin nhu cầu thành phẩm ở MPS, trạng thái tồn kho để từ đó xác
định nhu cầu các vật tư phụ thuộc thành phần với các kết quả về loại vật tư số lượng cần
và thời gian cần.
Đầu ra của MRP hoạch định các đơn hàng bao gồm đơn mua hàng hay đơn việc và các
thông báo tái điều độ. Các đơn hàng được hoạch định nhằm mục tiêu:
- Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu.
- Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng. MRP xác định mức dự trữ đúng
thời điểm và số lượng giúp cải tiến chất lượng dịch vụ tạo sự thỏa mãn và niềm
tin nơi khách hàng.
2.3 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN MRP
2.3.1 Quản lý nhu cầu:
Quản lý nhu cầu giúp cho ta nhận biết tất cả các nhu cầu hàng hóa và dịch vụ để hỗ
trợ việc kinh doanh. Nó bao gồm những hoạt động như dự báo, tiếp nhận đơn hàng, hệ
thống phân phối, đưa ra hẹn giao hàng v.v…
2.3.2 Dự báo nhu cầu:
Dự báo giúp cho công ty có thể tiên đốn trước được nhu cầu của thị trường, từ đó hỗ
trợ cho việc lên kế hoạch sản xuất. Sau đây là sơ lược các kĩ thuật dự báo
15
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.4 Tương tác khối quản lý nhu cầu
Giới thiệu kỹ thuật dự báo:
Kỹ thuật dự báo còn có tên gọi tiên đốn các sự việc xảy ra trong tương lai nhưng
dựa trên các suy luận logic.Có nhiều kỹ thuật dự báo khác nhau với các giả thiết ưu
nhược điểm khác nhau, nhìn chung, chúng thuộc hai nhóm sau: kỹ thuật định tính và kỹ
thuật định lượng.
Kỹ thuật dự báo định tính:
Kỹ thuật định tính thường sử dụng khi không có mô hình định lượng nào tỏ ra thích
hợp, chẳnng hạn như các dự báo dài hạn.Ngồi ra kỹ thuật này cũng được dùng để hỗ trợ
cho kỹ thuật định lượng khi khó nắm bắt được các sự thay đổi của nhu cầu hoặc số liệu
tỏ ra không thích hợp với dự báo định lượng.
Các phương pháp định tính thường sử dụng như:
 Theo ý kiến ban điều hành.
 Phương pháp chuyên gia Delphi.
 Tổng hợp từ lực lượng bán hàng.
 Lấy ý kiến người tiêu dùng.
Kỹ thuật dự báo định lượng:
2.3.2.1 Phương pháp trung bình dịch chuyển:
Phương pháp trung bình dịch chuyển chỉ sử dụng khi nhu cầu thị trường được giữ
đều đặn trong suốt thời gian khảo sát.Trung bình dịch chuyển đơn giản được biểu thị
một cách tốn học như sau: lấy trung bình các giai đoạn kề nhau dùng để dự báo tương
lai.
Mô hình tóan học:
Ft=
n
Dt
n
t

=
1
Trong đó:
• n:Số thời đoạn có từ số liệu quan sát trước dự báo
• Ft: Giá trị tại thời điểm t.
• Dt: Nhu cầu thực tế tại thời điểm ti
2.3.2.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số:
Tương tự phương pháp trung bình dịch chuyển, nhưng có gán thêm trọng số.
Mô hình tốn học:
F
t+1
= αD
t-2
+βD
t-2
+µD
t
16
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Trong đó α, β, µ là các trọng số (0< α, β, µ<1) và (α + β+ µ=1)
2.3.2.3 Phương pháp dự báo theo xu thế tuyến tính
• Trình tự thực hiện như sau:
• Tính trung bình cộng các tháng cho các năm (Y)
• Tính trung bình cộng cho tồn bộ các tháng (M)
• Cách tính St= (Y)/(M)
• Phương trình hồi quy có dạng:Y= aX+b
Trong đó các hệ số a, b được tính như sau:
a=




n
i
n
i
xnx
xynxiyi
22
b =
xay

2.3.2.4 Phương pháp dự báo theo xu thế tuyến tính có thành phần mùa
Phương pháp này được làm như sau:
Công thức tốn học: Y
S
=Y
C
*I
S
Trong đó:
Ys:Lượng dự báo theo đường thẳng khung hướng có thành phần mùa
Y
c
: lượng dự báo theo đường thẳng khuynh hướng (kết quả đã có ở
phần trên)
I
s
: Chỉ số thời vụ cho từng thời vụ.
Để xác định chỉ số thời vụ cho từng tháng ta có công thức tính sau:
I
s
=
Yo
Yt
Trong đó
Yt
là trung bình các tháng cùng tên trong năm
Y
0
là tháng cần xác định chỉ số mùa
2.3.2.5 Phương pháp san bằng hàm số mũ:
Mô hình tốn:
Dự báo hiện tại = Dự báo kế trước + α (Nhu cầu thực kế trước - Dự báo kế trước)
Ft=F
t-1
+ α (D
t-1
-F
t-1
)
Trong đó:
17

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét