5
Chất thải rắn ở làng nghề hiện nay vơ cùng bức xúc ngồi việc sử dụng
một lượng lớn trong q trình sản xuất mà chủ yếu là than đá tạo ra một lượng xỉ
than đáng kể. Các xưởng sản xuất giấy trong làng thải ra 600 kg xỉ than và 900
kg chất thải rắn mỗi ngày ngồi tác dụng đến chất lượng mơi trường do làm
lượng xỉ than cao còn do nước thải chứa thành phần bột giấy là chất hữu cơ, khi
thải ra mơi trường (các hồ ao, kênh, tưới tiêu xung quanh làng ). Sau một thời
gian sẽ tạo ra một lượng chất thải rắn có độ ơ nhiễm cao. Đối với khu vực làng
giấy ngồi vấn đề xã hội nguồn nước, vấn đề chất thải cũng là vấn đề đáng quan
tâm.
Hợp tác xã nơng nghiệp của làng rất ít khi thu gom rác sinh hoạt. Hợp tác
xã th mỗi xóm 2 người (xóm Ngồi, xóm Bên, xóm Giữa, xóm Sở) để thu
gom chất thải ở đầu các ngõ. Những người thu gom này được trả 250 kg thóc/1
vụ. Khoản chi trả này q thấp nên những người thu gom này phản ứng bằng
cách làm việc đối phó và thất thường. Chính vì làng chưa xây dựng khu chơn rác
cho nên chất thải được đổ ở bất cứ chỗ nào thuận lợi. Rác sinh hoạt chứa nhiều
chất hữu cơ, chúng có thể làm phân comport.
Bên cạnh những chất mang tính đặc thù cho loại hình sản xuất giấy tái chế
làng nghề giấy Phong Khê còn có loại chất thải sản xuất và chất thải trong q
trình phân loại là tước giấy như những mảnh băng dính, giấy vụn, mảnh kính
loại, bao bì, túi nilon, nhựa PVC, đinh gai v.v và những chất thải tồn tại khá
bền vững trong mơi trường tự nhiên. Các xưởng giấy thải ra trung bình 25 kg
chất thải rắn mỗi tấn giấy vụn. Tuy nhiên nói chung tổng số chất thải rắn của các
xưởng cỡ nhỏ cũng đạt 1,5 tấn/ngày. Hiện nay có một số chất thải này khơng
được thu gom, xử lý, vận chuyển đỗ xuống các ao hồ lấp các chỗ chung do khối
lượng nhẹ nên các chất thải này dễ dàng bị gió cuốn bay ra ruộng đồng gây cản
trở việc sản xuất nơng nghiệp và mơi trường thuỷ sản.
Ngồi ra lượng chất thải rắn còn được đỗ ven đường khu cơng nghiệp I
người dân nghèo trong làng và những người thiếu đất nơng nghiệp thường thu
gom than chưa đốt hết và mành nhựa ở khu đồ thải này họ sử dụng phế liệu này
để đun cám lợn. Chính quyền địa phương đã u cầu các chủ xưởng sản xuất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
xây dựng các lò đốt rác để xử lý chất thải này. Điều này dường như khơng thực
tế do nhiều lý do:
Thứ nhất: chất thải có thể đốt dễ dàng trong nồi hơi, nhưng họ khơng làm
như vậy bởi vì các chủ xưởng và cá nhân lo lắng cho họ từ việc đốt chất thải sẽ
làm ám mùi nên nồi hơi, khi nó tập trung trong xưởng sẽ làm bẩn giây chuyền
sản xuất.
Thứ hai: Một mối lo ngại khác trong chất thải hữu cơ (và giấy) ở nhiệt độ
1200?oC có thể phát thải các hợp chất có độc tính như dioxin.
Mặc dù chất thải rắn do cơ sở sản xuất giấy thải ra là lượng khơng lớn,
quy mơ nhỏ song phân bố rải rác dẫn tới ơ nhiễm mơi trường trong diện rộng
ảnh hưởng tới nguồn nước sơng hồ và cả nguồn nước ngầm gây tác hại xấu cho
tiểu thủ cơng nghiệp và sức khoẻ cộng đồng dân cư. Sở dĩ có những tồn tại nêu
trên là do các ngun nhân sau:
- Do hình thành phát triển một cách tự phát theo nhu cầu thị trường các cơ
sở sản xuất thường phân tán và nằm xen kẽ trong khắp các khu vực dân cư rất
khó kiểm sốt với các nguồn chất thải.
- Do chưa có quy hoạch phát triển nên hầu hết các mặt bằng sản xuất kinh
doanh cũng là nơi sinh hoạt nên rất chật hẹp, hệ thống thu gom chất thải rắn
khơng đảm bảo.
- Phần lớn các hộ gia đình tổ hợp sản xuất đang sử dụng các thiết bị cũ
kỹ, chắp vá từ nhiều nguồn, trình độ cơng nghệ lạc hậu dẫn tới tình trạng tiêu
tốn nhiên vật liệu đồng thời cũng thải ra nhiều khí thải.
- Nhận thức vệ sinh mơi trường của các hộ sản xuất kinh doanh còn hạn
chế, các cơ sở chưa thực sự coi trọng vai trò khoa học cơng nghệ và vấn đề bảo
vệ mơi trường.
- Quản lý Nhà nước đối với các làng nghề là bng lỏng trong q trình
sản xuất, vấn đề mơi trường sinh thái chưa được quan tâm đúng mức, chưa có
quy chế về bảo vệ mơi trường.
* Hậu quả của chất thải rắn đối với mơi trường
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Chất thải là một vấn đề ơ nhiễm mơi trường rất quan trọng đối với đời
sống của người dân và mơi trường xung quanh hơn nữa chất thải rắn còn là một
vấn đề nguy cơ hơn vì chất thải rắn rất khó phân huỷ chẳng hạn như túi nilon
400 năm mới phân huỷ hết. Chất thải còn làm ơ nhiễm nguồn nước dần ảnh
hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người dân chẳng hạn như những người dân ở rải
rác Nam Sơn họ kêu rất nhiều nhưng khơng được cấp trên quan tâm. Có ngời
dân nói nước ở giếng ở đây đen xì khơng thể dùng được, trẻ em thì khóc suốt
ngày, khơng học được do mùi hơi thối của chất thải. Sự kiện 10-9-2001 người
dân ở đây đã đứng chắn đường khơng cho ơtơ đỗ rác vào bãi rác.
2. Các phương pháp xử lý
- Thiêu đốt: Hiện nay, Hà Nội có 3 cơ sở có lò đốt xử lý tại chỗ là các
bệnh viện: Việt Đức, 19/8, Viện Lao.
Bệnh viện Việt Đức có lò đốt thủ cơng đã q cũ, khơng đảm bảo tiêu
chuẩn vệ sinh mơi trường nên đã bị nhân dân xung quanh phản đối trên phương
tiện thơng tin đại chúng.
Bệnh viện 19/8, viện Lao có những lò đốt mới được xây dựng, có hệ
thống xử lý khói nhưng cơng suất q nhỏ, chỉ đáp ứng cho một bệnh viện, lò
đốt khơng hoạt động liên tục phải lưu giữ gây mất vệ sinh và chi phí q lớn.
Lò đốt tập trung này được trang bị đồng bộ 2 xe chun dùng, thùng chứa.
Lò đốt có khả năng giải quyết một phần phế hải độc hại bệnh viện của khu vực
Hà Nội. Trong giai đoạn chạy thử, lò đốt đã đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường.
Hiện nay cơng tác phân loại ở các bệnh viện còn gặp nhiều khó khăn.
Thành phần phế thải còn lẫn nhiều vật phẩm cao su, thuỷ tinh làm cho chi phí xử
lý q lớn.
+ Chơn lấp:
Thực tiễn về chơn lấp chất thải cơng nghiệp hiện nay ở các nước đang
phát triển bao gồm những điểm sau:
- Lưu giữ và địa điểm chơn lấp.
- Đỗ trực tiếp chất thải chưa xử lý vào các thuỷ vực.
- Đổ các chất thải chưa xử lý xuống cống rãnh thốt nước.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
- Thu gom và đốt chất thải bừa bãi trên các bãi đất trống, cống rãnh thốt
nước.
- Thu gom và chơn lấp chung với chất thải sinh hoạt tại các bãi đổ rác
hoặc bãi chơn rác.
- Đốt tại nguồn phát sinh hoặc ở xa nguồn phát sinh.
Tại các nước phát triển vẫn còn nhiều hoạt động đổ chất thải cơng nghiệp
trái phép, nhưng hầu hết chất thải cơng nghiệp đó đều được chuyển ra các bãi ch
ơn lấp (bãi chơn lấp rác đơ thị hoặc các bãi chơn lấp chất thải nguy hiểm), hoặc
mang đi thiêu đốt (tại các trạm thiêu đốt rác sinh hoạt hoặc ở các trạm thiêu đốt
chất thải nguy hiểm), hoặc chuyển đến xử lý hố học vật lý xa nguồn thải (chỉ
các chất thải nguy hiểm), xuất ra khỏi nhà máy để xử lý hoặc chơn lấp (chất thải
nguy hiểm), hoặc xử lý tại nguồn thải bằng các cơng nghệ "cuối đường ống"
trước khi xả vào cống rãnh thốt nước và sơng. Khác với các nước phát triển,
các chất thải nguy hiểm và khơng nguy hiểm cũng như các chất thải lỏng rắn và
bùn ở các nước đang phát triển có xu thế trộn lẫn nhau và trộn lẫn với rác sinh
hoạt tại các bãi chơn rác. Việc trộn lẫn các chất thải nguy hiểm với các chất thải
khơng nguy hiểm khơng chỉ làm trầm trọng các vấn đề nan giải về ơ nhiễm nước
ngầm do rò rỉ mà còn gây ra các rủi ro về sức khoẻ cho những người nhặt rác, họ
sống và làm việc tại các bãi đổ rác.
* Thu hồi - tái chế - tái sử dụng:
Có thể nói phương thức thu gom vận chuyển và cơng nghệ xử lý rác ở
Việt Nam vẫn còn thơ sơ và lạc hậu. Hầu hết các đơ thị đều chưa có hệ thống thu
gom hồn thiện, vì vậy hiệu quả còn rất thấp.
Bên cạnh việc thu gom chất thải còn có những chất thải có thể sử dụng tái
tạo lại được nhằm mục tiêu tiết kiệm ngun liệu và năng lượng, nâng cao chất
lượng mơi trường tránh cho mơi trường khơng tiếp nhận năng lượng.
3. Tài ngun
* Tài ngun khơng thể tái sinh:
Nguồn tài ngun khơng thể tái sinh là những nguồn tài ngun khan
hiếm nếu chúng ta khơng biết cách sử dụng chúng thì đến một ngày nào đó sẽ bị
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
cạn kiệt. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có những phương pháp để quản lý
nguồn tài ngun này một cách tốt nhất và cho những người sử dụng một cách
tối ưu nhất. Nếu ngày hơm nay chúng ta dùng q nhiều nguồn tài ngun này
với mức độ khai thác q lớn với giá rẻ và đến ngày tới khi sử dụng nguồn tài
ngun này với mức giá cao mà khơng có để khai thác vấn đề là chúng ta phải
biết cách sử dụng nguồn tài ngun này một cách tối ưu để tương lai còn có cái
để sử dụng. * Tài ngun có thể tái sinh:
Tài ngun có thể tái sinh là tài ngun có khả năng tái tạo. Các tài
ngun có khả năng tái sinh đặt ra vấn đề xem những tài ngun đó đang được
quản lý như thế nào và chúng cần phải được quản lý như thế nào. Các câu hỏi trả
lời cho phép chúng ta hiểu rõ vì sao các tài ngun có thể tái sinh thường bị lạm
dụng, thậm chí bị huỷ diệt.
Các tài ngun có khả năng tái sinh hầu hết đang ở mức báo động của
việc sử dụng q mức và thậm chí tuyệt chủng trong điều kiện khai thác tự do và
khơng có các quyền sở hữu. Những điều kiện đó thường được nói đến như là
những tình trạng "bi kịch của chung". Thuật ngữ này thật khơng hay bởi từ
"chung" nói đến những cái chung, tức là các tài ngun được sở hữu bởi một
cộng đồng và khơng thể cho mọi người khai thác một cách tự do.
* Lý thuyết về sử dụng tối ưu:
1. Tài ngun khơng thể phục hồi:
Tài ngun khơng thể phục hồi là những thuộc tính của mơi trường mà
cùng với sử dụng của con người thuộc tính ấy bị biến đổi bản chất con người
khơng thể sử dụng cơng nghệ để khơi phục lại tính chất của nó.
Tài ngun khơng thể phục hồi phụ thuộc một phần rất lớn vào cách sử
dụng của con người. Một thuộc tính nào đó của mơi trường có thể phục hồi mà
con người sử dụng một cách khơng hợp lý nó cũng trở thành khơng phục hồi.
Hiện nay nguồn tài ngun khơng thể phục hồi đang bị cạn kiệt. Để trả lời
cho tồn nhân loại về sự cạn kiệt của tài ngun khơng thể phục hồi là tìm cách
sử dụng một cách tối ưu.
2. Tài ngun có thể phục hồi:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
Ranh giới giữa nguồn tài ngun có thể bị cạn kiệt và nguồn tài ngun có
thể phục hồi khơng phải ln ln rõ ràng. Trong một thời gian nào đó việc
khám phá và sự thay đổi về cơng nghệ có thể tái tạo lại nguồn tài ngun có thể
bị cạn kiệt bằng cách tiến hành khai thác những mỏ mới hoặc từ những ngun
liệu cấp thấp.
Kết luận rằng nguồn tài ngun có thể bị cạn kiệt có thể được phục hồi thì
tương tự như vậy nguồn tài ngun có thể phục hồi càng có thể bị cạn kiệt.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH ĐỂ LƯỢNG HĨA CHI
PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI
1. Hàng hố mơi trường và vấn đề ngoại ứng
Mơi trường tự nhiên là một hệ thống chứa đựng các nguồn tài sản trong
đó vai trò chính là cung cấp cho sự sống của con người. Các cơng ty , cơ sở sản
xuất kinh doanh cần đến mơi trường tự nhiên bởi đó chính là nơi cung cấp
nguồn đầu vào chính của các q trình sản xuất. Con người cũng cần có nước để
uống, khơng khí để thở, những cảnh quan đẹp để vui chơi giải trí. Ngồi ra mơi
trường tự nhiên còn là nơi chứa đựng loại chất thải từ q trình sản xuất của các
doanh nghiệp hay tiêu dùng của bản thân con người. Với những vai trò như vậy,
việc duy trì một sự cơng bằng nhất định trong hệ thống mơi trường là một u
cầu khách quan phải từ thực tế. Tuy nhiên hầu hết các hàng hố mơi trường gần
như là hàng hố cơng cộng hoặc hàng hố hỗn hợp: việc tiêu dùng nó khơng loại
trừ bất cứ một ai cũng như xuất hiện những người ăn theo( những người khơng
phải trả bất cứ một chi phí nào cho việc tiêu dùng một đơn vị hàng hố mơi
trường). Chính vì vậy mà ngoại ứng và thất bại là điều khơng thể tránh khỏi.
2. Ngoại ứng - vấn đề thất bại thị trường
a) Ngoại ứng là gì?
Ngoại ứng là những tác động bên ngồi của một nhóm người này lên
nhóm người khác khi họ sản xuất hay tiêu dùng một loại hàng hố nào đó mà
những tác động này khơng được phản ánh vào giá cả của sản phẩm hàng hố đó.
Vì vậy tín hiệu giá cả của thị trường trở nên sai lệch , nó khơng phản ánh hết
được những giá trị q trình sản xuất cũng như lợi ích của việc tiêu dùng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
Nếu như hoạt động sản xuất hay tiêu dùng một sản phẩm nào đó của
nhóm người này gây ra chi phí cho những nhóm người khác mà khơng được
phản ánh vào giá của sản phẩm hàng hố đó thì được gọi là ngồi ý tiêu cực.
VD: Việc xây dựng đường bay thứ 3 cho sân bay Mostcot ở Sydney là
một vấn đề gây tranh cãi trong một thời gian dài. Bởi ngồi những lợi ích từ
cơng việc xây dựng này như: tiết kiệm được một khoảng chi phí (do khơng phải
xây dựng thêm một sân bay mới nào nữa, tránh ùn tắc giao thơng bằng đường
khơng hay từ việc tăng thêm các chuyến bay đến và đi từ Sydney mà làm tăng
thu nhập quốc gia thì cơng việc này cũng gây ảnh hưởng lớn đến dân cư vùng
ngoại ơ sống xung quanh sân bay. Đó chính là tiếng ồn sinh ra từ việc một số
lượng các chuyến bay hoạt động ở sân bay Sydney. Ơ nhiễm tiếng ồn này đến
một mức độ nào đó gây ra những ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân hay
nói một cách khác là tạo ra những chi phí cho người dân sống xung quanh sân
bay mà những chi phí này khơng được phản ánh vào giá của việc tiêu dùng loại
dịch vụ này. Và đây chính là một ví dụ điển hình cho một ngoại ứng tiêu cực.
Ngồi những ngoại ứng tiêu cực thì hoạt động sản xuất hay tiêu dùng
hàng hố nào đó của nhóm người này cũng tạo ra những lợi ích cho những nhóm
người khác mà những lợi ích này cũng khơng được phản ánh vào giá của sản
phẩm đó thì được gọi là ngoại ứng tích cực.
VD: Người ta trồng một vườn hoa giữa trung tâm thành phố. Vườn hoa
này ngồi những nguồn lợi thu được từ việc bán hoa thì nó còn tạo ra một cảnh
quan đẹp cho những người sống trong thành phố, hay nói một cách khác là tạo
ra những lợi ích cho những người được thưởng thức vườn hoa đó. Tuy nhiên
những lợi ích này khơng được phản ánh vào giá cả của hoa. Đây là một tổng hợp
của ngoại ứng tích cực.
Ngoại ứng dù tiêu cực hay tích cực đều làm cho giá cả khơng phản ánh
được giá trị của một hàng hố dịch vụ nào đó. Vì thế nó là ngun nhân gây ra
thất bại thị trường.
b) Ngoại ứng - ngun nhân gây ra thất bại thị trường:
Ở đây để đơn giản chúng ta chỉ xét thị trường cạnh tranh hồn hảo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
b.1. Ngoại ứng tiêu cực:
Giả sử xét một hàng hố nào đó trên thị trường mà người ta xác định được
chi phí tương ứng với giá của sản phẩm là P, chi phí bán của sản phẩm đó là MC
(=MPC). Người ta cũng tính ra được hoạt động đó gây ra một ngoại ứng tiêu cực
là MEC. Kết quả được thể hiện ở hình bên.
- Đối với doanh nghiệp, mức sản xuất kinh doanh có hiệu quả cá nhân đạt
được tại điểm O
1
(O
1
, P).
- Tuy nhiên khi đứng trên khía cạnh xã hội, thì việc sản xuất ra hàng hố
trên ngồi gi MC thuần của ĐN thì hoạt động này cũng gây ra 1 gi cho XH là
MEC (hay chi phí MT). Vì vậy chi phí thực của XH (MSC) sẽ là tổng 2 loại chi
phí này. Ta có MSC = MC + MEC.
Và mức hiệu quả đạt được của XH là tại điểm E, (Q*, P). Q* được gọi là
sản lượng tối ưu (hay mức ơ nhiễm tối ưu). Từ kết quả trên ta thấy, hiệu quả XH
đạt được khi doanh nghiệp giảm số lượng sản phẩm trên 1 lượng là a = Q
1
-
Q*, về thực chất chính là giảm 1 lượng trai W = WQ
1
- Qu*. Nếu doanh
nghiệp sản xuất tại Q
1
thì sẽ gây ra một chi phí cho XH = S
A202E2
. Và đây chính
là ngun nhân gây thất bại thị trường.
P
P
0
E
1
0
1
A
1
MSC
MC
MEC
Q
Q
1
Q
1
*
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
b.2. Ngoại ứng tích cực:
Xét một hoạt động sản xuất kinh doanh một sản phẩm (M) nào đó mà giá
của nó khơng thay đổi (P). Lợi ích của hoạt động đó là MB tương đương với
đường câu D. Hoạt động này cũng tạo ra một lợi ích ngồi và được xác định
bằng đường MEB. Kết quả được thể hiện ở mơ hình bên.
- Đối với doanh nghiệp: mức sản xuất kinh doanh có hiệu quả đạt được tại
điểm O
2
(P, Q
2
)
- Đối với XH: ngồi lợi ích MB do việc sản xuất sản phẩm M mang lại thì
hoạt động này cũng tạo ra 1 lợi ích ngồi là MEB. Vậy tổng lợi ích mà XH có
được là tổng 2 loại lợi ích này. MSB = MB + MEB.
Mức hiệu quả XH đạt được tại điểm E
2
(P, Q*
2
). Q*
Để đạt được mức hiệu quả này doanh nghiệp phải tăng mức sản lượng lên
Q = Q*
2
- Q
2
. Tuy nhiên vì lợi ích ngoại tác do hoạt động sản xuất sản phẩm
mang lại (MEB) doanh nghiệp khơng được nên doanh nghiệp có xu hướng sản
xuất kinh doanh mức sản lượng < Q* và tối ưu là Q
2
. Việc này đã gây ra một
thiệt hại cho phúc lợi xã hội 1 lượng = S E
2
O
2
A
2
.
P
P
MSB
A
2
E
2
0
2
MEB
MB
Q
2
Q
2
*
Q
0
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
b.3. Hoạt động cả ngoại ứng tích cực và tiêu cực
Kết hợp hoạt động (1 & 2) ta có mơ hình bên. Từ kết quả bên ta thấy với
hoạt động mà cơ ngoại ứng tích cực vừa có ngoại ứng tiêu cực thì mức sản
lượng tối ưu đạt được tại E.
3. Các phương pháp đánh giá hàng hố mơi trường
Ở trên chúng ta đã nghiên cứu những tác động của ngoại ứng lên thị
trường. Tuy nhiên để hàng hố những ngoại ứng hay thực chất là đánh giá chất
lượng hàng hố mơi trường này là một vấn đề thực sự khó khăn. Để giải quyết
vấn đề này khoa học kinh tế mơi trường đã đưa ra một số phương pháp đánh giá
như:
Các phương pháp khơng dùng đường cầu:
- Phương pháp đáp ứng liều lượng
- Phương pháp chi phí thay thế
- Phương pháp chi phí cơ hội
Các phương pháp dùng đường cầu
- Phương pháp chi phí du lịch (CTCM)
- Phương pháp đánh giá theo hưởng thụ
- Phương pháp đánh giá theo ý thích
Tuy nhiên giới hạn mục tiêu nghiên cứu của đề tài này chúng ta chỉ
nghiên cứu một số phương pháp sau:
MSB MSC
MC
MEC
MB MEB
E
1
E
2
E
Q
1
*
Q
*
Q
2
*
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét