Thứ Ba, 25 tháng 2, 2014

Thực trạng tình hình quản lý lãi suất của NHNN và tác động của nó đến hoạt động của NHTMCPQĐ

Trong đó: i là lãi suất, V là giá trị tơng lai của tiền, c là giá trị hiện tại của
tiền.
- Vay hoàn trả cố định (Fixed payment loan)
Lãi suất đợc xác định từ công thức:
Trong đó: C là khoản tiền vay, F là tiền trả hàng năm, i là lãi suất.
- Trả khoán Coupon (vay trả lãi định kỳ, cuối kỳ trả gốc (Copporate Bond):
Lãi suất i đợc xác định từ công thức:
P là giá mua
C là mệnh giá
i là lãi suất
- Trả khoán giảm giá (là các khoản mua với giá thấp hơn mệnh giá
(Discount bond) cuối kỳ thanh toán theo mệnh giá )
ở Việt Nam hiện nay, do sự hạn chế về kỹ thuật cũng nh tính đơn điệu của
thị trờng, hai công cụ cho vay trả cố định và trái khoản giảm giá đợc sử dụng rất
hạn chế mà chủ yếu là sử dụng hai công cụ vay đơn và trái khoản Coupon.
2. Phân loại lãi suất
Nói chung lãi suất là giá cả của tiền hay giá cả của quyền sử dụng
vốn trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên căn cứ vào các tiêu chuẩn
khác nhau ngời ta chia lãi suất thành các loại lãi suất khác nhau:
- Căn cứ vào giá trị thực tế của tài sản ngời ta có sự phân biệt giữa
lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Trong đó lãi suất danh nghĩa là mức
lãi suất áp dụng tính đến sự gia tăng của giá cả hàng hoá hay tỷ lệ lạm
phát. Lãi suất thực hay giá cả thực tế của tiền là lãi suất đợc đo bằng gía
5
( ) ( ) ( )
( )
( )
n
n
n
ii
i
.FC:hay
i
F

i
F
i
F
C
+
+
=
+
+
+
+
+
=
1
11
111
21
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
nn
n
n
i
C
ii
i
.FC:hay
i
I

i
I
i
I
C
+
+
+
+
=
+
+
+
+
+
=
11
11
111
21
( )
n
i
C
+
+
1
trị tài sản hay đợc đo bằng hàng hoá và dịch vụ, tức giá cả của tiền đã trừ
đi yếu tố lạm phát. Nếu gọi r là lãi suất thực, i là lãi suất danh nghĩa, P là
tỷ lệ lạm phát thì ta có r = i-P
- Căn cứ vào cách thức mà NHNN cấp vốn cho các NHTM có sự
phân biệt giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn trong đó lãi
suất tái cấp vốn là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn cho các
NHTM (chủ yếu là các NHTMQĐ). Còn lãi suất tái chiết khấu là lãi suất
áp dụng trong trờng hợp NHNN cấp vốn cho các tổ chức tín dụng trên cơ
sở chiết khấu các giấy tờ có giá.
- Căn cứ vào đối tợng sử dụng ta có sự phân biệt giữa lãi suất đầu
vào và lãi suất đầu ra; trong đó lãi suất đầu vào là lãi suất mà các tổ chức
tái sử dụng khi huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c , lãi suất đầu
ra là lãi suất mà các NHTM áp dụng khi cho vay hoặc đầu t.
- Căn cứ vào thời hạn của các khoản vay ta có sự phân biệt giữa lãi
suất ngắn hạn và lãi suất trung và dài hạn
- Căn cứ vào cách thức trả lãi chúng ta có sự phân biệt giữa lãi suất
đơn và lãi suất kép
- Căn cứ vào cơ chế quản lý lãi suất chúng ta có sự phân biệt giữa lãi
suất cố định và lãi suất thay đổi. Trong đó lãi suất cố định là lãi suất áp
dụng một cách thống nhất trên cơ sở có sự thơng lợng từ đầu trong suốt
thời gian tồn tại của khoản vay. Còn lãi suất thay đổi là lãi suất có thể đợc
điều chỉnh theo các biến động của thị trờng trong khoảng thời gian tồn tại
của khoản vay.
3. Hình thái diễn biến của lãi suất:
ở phần này chúng ta sẽ xem xét lãi suất danh nghĩa đợc xác định nh thế nào
và những yếu tố ảnh hởng đến hình thái diễn biến của nó (lãi suất thực đợc xác
định bằng cách: lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát).
Có 2 lý thuyết xác định lãi suất:
Trớc hết chúng ta xem xét lãi suất đợc xác định nh thế nào trong khuân mẫu
tiền vay bằng cách phân tích lợng cung và cầu trên thị trờng trái khoán.
6
i
*
i

Q
*
Q
B
D
B
S
Tơng tự phân tích cung cầu trên thị trờng hàng hoá khi giá (P) của trái
khoán tăng, lợng cầu giảm, lợng cung tăng lại làm cho lãi suất i giảm và ngợc lại.
Do đó, nếu xét trên một hệ trục toạ độ, trục tung là đờng lãi suất tăng dần, trục
hoành là số lợng trái khoán (R) tăng dần. Khi đó đợng cầu về trái khoán (B
D
) có
độ dốc đi lên, ngợc lại đờng cung (B
S
) có độ dốc đi xuống và thị trờng cân bằng
tại B
D
= B
S
, tại đó xác định số lợng trái khoán đợc giao dịch B
*
và lãi suất thị trờng
đợc xác định là i
*
(đồ thị trên).
Tiếp theo chúng ta sẽ phân tích xem những yếu tố gì có thể tác động làm
dịch chuyển đờng cung và cầu về trái khoán.
- Các nhân tố làm dịch chuyển đờng cầu bao gồm:
+ Của cải: Trong một nền kinh tế tăng trởng nhanh chóng với của cải tăng
lên, đờng cầu trái khoán tăng lên và đờng cầu trái khoán dịch chuyển sang bên
phải và ngợc lại.
+ Lợi tức dự tính: lãi suất dự tính cao hơn trong tơng lai thì lợi tức dự tính
của trái khoán sẽ sút giảm, làm giảm nhu cầu về trái khoán dài hạn và dịch chuyển
đờng cầu về bên trái và ngợc lại.
Một sự gia tăng trong mức lạm phát dự tính cũng sẽ làm giảm lợi tức dự tính
do đó làm cho lợng cầu về trái khoán giảm xuống, đờng cầu dich chuyển sang bên
trái và ngợc lại.
+ Rủi ro: Một sự gia tăng rủi ro của trái khoán làm cho lợng cầu về trái
khoán giảm sút và đờng cầu về trái khoán dịch chuyển sang bên trái. Ngợc lại, một
sự gia tăng tính rủi ro của những tài sản thay thế làm cho lợng cầu trái khoán tăng
lên, đờng cầu do đó dịch chuyển về bên phải.
+ Tính lỏng: Khi trái khoán đợc mua bán rễ ràng hơn, tính lỏng của nó sẽ
tăng lên làm cho lợng cầu về trái khoán tăng lên và đờng cầu dịch chuyển sang
bên phải. Một cách tơng tự, tính lỏng của các tài sản thay thế tăng lên làm giảm
bớt lợng cầu trái khoán và dịch chuyển đờng cầu về bên trái.
- Các yếu tố làm dịch chuyển đờng cung trái khoán bao gồm:
+ Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu t: Trong giai đoạn phát đạt
của một chu kỳ kinh doanh, lợng cung trái khoán tăng lên và đờng cung dịch
chuyển về bên phải và ngợc lại.
+ Lạm phát dự tính: Khi lạm phát dự tính tăng lên, chi phí thực của việc vay
vốn giảm làm cho cung trái khoán tăng lên, đờng cung dịch chuyển sang phải.
+ Hoạt động của chính phủ: Thâm hụt ngân sách của chính phủ lớn sẽ làm
tăng lợng cung trái khoán và dịch chuyển đờng cung sang phải.
7
- Những thay đổi lãi suất cân bằng: Từ sự phân tích trên, chúng ta thấy:
+ Khi lạm phát dự tính tăng lên sẽ làm cho B
D
giảm, B
S
tăng do đó lãi suất
tăng lên và ngợc lại. (mối quan hệ giữa lạm phát dự tính và lãi suất lần đầu tiên đã
đợc nêu ra bởi nhà kinh tế học Ining FQher).
+ Giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh doanh: Làm cho cơ hội đầu t tăng
lên, B
S
dịch chuyển sang phải, kết quả lãi suất tăng lên hay giảm xuống còn phụ
thuộc vào B
S
hay B
D
tăng nhiều hơn.
Thực tế cho thấy B
S
thờng tăng nhiều hơn bởi B
S
tăng lên mới làm cho của
cải tăng lên, B
D
tăng lên sau. Vì vậy, trong giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh
doanh, nền kinh tế tăng trởng nhanh thì thờng kéo theo lãi suất tăng lên nhng sau
đó sẽ giảm xuống và ổn định dần.
Lý thuyết thứ 2: Khuôn mẫu a thích tiền mặt, phân tích lợng cung cầu trên
thị trờng tiền (do John Maynand Keynes xây dựng). Keynes cho rằng tài sản chủ
yếu mà dân chúng dùng để dự trù của cải của họ là tiền và trái khoán. Do vậy,
tổng của cải trong nền kinh tế bằng tổng trái khoán cộng với tiền cung ứng (B
S
+
M
S
) và cũng bằng chính lợng cầu về trái khoán và tiền mà dân chúng lu giữ (B
D
+
M
D
) do đó ta có:
B
S
+ M
S

= B
D
+ M
D

hay B
S
- B
D
= M
S
+ M
D

Nếu thị trờng trái phiếu cân bằng B
S
= B
D
B
S
- B
D
= 0
M
D
- M
S
= 0 M
D
= M
S
Tức là thị trờng tiền tệ cũng cân bằng do đó lãi suất đợc xác định trên hai
thị trờng là tơng đơng nhau. Khác nhau của hai lý thuyết này là ở chỗ việc xác
định lãi suất theo khuôn mẫu a thích tiền vay dễ sử dụng hơn khi phân tích những
tác động do lạm phát dự tính và tăng trởng. Còn khuôn mẫu a thích tiền mặt đem
lại một sự phân tích đơn giản về tác động của thu nhập, mức giá và lợng cung ứng
tiền.
8
i
1

i

B
1
B
B
D1
B
S2
i
2

B
D2
B
S1
B
2
- Cầu tiền tơng quan nghịch đảo với lãi suất và nằm dốc xuống do chi phí cơ
hội của việc không nắm giữ trái khoán thay thế là chứng khoán.
- Cầu tiền ổn định theo lãi suất bởi nó bị kiểm soát chủ quan của ngân hàng
Trung ơng.
- Những tác động làm thay đổi lãi suất:
+ Tác động của thu nhập: khi thu nhập tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ
thêm nhiều tiền (do các giao dịch về tiền tăng lên) do đó M
D
tăng lên và dịch
chuyển sang phải làm lãi suất tăng lên và ngợc lại.
+ Tác dụng của mức giá: khi mức giá tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ
tiền danh nghĩa lớn hơn để mua đợc cùng một lợng hàng hóa nh trớc. Do đó, M
D
tăng lên làm lãi suất tăng lên và ngợc lại.
+ Hoạt động của Ngân hàng Trung ơng làm tăng M
S
thì lãi suất giảm xuống
và ngợc lại. Tuy nhiên nếu xem xét một cách kỹ lỡng và dài hạn hơn thì kết luận
nêu trên cha hoàn toàn chính xác. Bởi lẽ chúng ta thấy việc tăng M
S
sẽ làm tăng
tính lỏng ngay do đó lãi suất sẽ giảm ngay lập tức, nhng còn các tác dụng khác khi
tăng lợng tiền cung ứng đó là làm tăng lạm phát dự tính, tăng đầu t và tăng thu
nhập và sau một thời gian sẽ tác động làm tăng lãi suất. Vì vậy, việc tăng M
S
trong
tức thời có thể làm giảm lãi suất do tính lỏng tăng lên, nhng sau đó có thể làm tăng
lãi suất do tác động của lạm phát dự tính và do tác dụng của thu nhập do đó khi sử
dụng lợng tiền cung ứng để điều tiết lãi suất cần phải xem xét. Nếu tác dụng của
tính lỏng lớn hơn tác dụng của thu nhập và lạm phát dự tính thì sẽ làm cho lãi suất
giảm và ngợc lại sẽ làm lãi suất tăng lên.
ở Việt Nam, việc tăng M
S
tác động làm tăng lãi suất bởi tác dụng tính lỏng
của chúng cao hơn, trong khi sẽ làm tăng cao lạm phát dự tính và có tác dụng thu
nhập do nền kinh tế đang tăng trởng cao sẽ làm lãi suất tăng lên chứ không giảm
xuống nh kết luận chung ở trên.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất:
Trong phần này chúng ta sẽ xem xét và giải thích tại sao các trái khoán có
kỳ hạn khác nhau lại có lãi suất khác nhau và vì sao những trái khoán có cùng kỳ
9
i
1

i

Q
M
1
D
i
2

M
M
2
D
M
S
hạn cũng có lãi suất khác nhau? Lý thuyết giải thích các hiện tợng này đợc gọi là
"Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất" sẽ góp phần tạo lên một bức tranh
hoàn hảo về hình thái diễn biến của lãi suất.
4.1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất
Những trái khoán có cùng kỳ hạn thanh toán có mức lãi suất khác nhau, tính
tơng quan giữa các loại lãi suất này đợc gọi là cấu trúc rủi ro của lãi suất. Có 3 yếu
tố cơ bản gây ra hiện tợng này:
- Rủi ro vỡ nợ: là rủi ro do khả năng có thể ngời phát hành trái khoán sẽ vỡ
nợ tức là không thể thực hiện đợc việc thanh toán tiền lãi hoặc mệnh giá khi các
trái khoán đó mãn hạn.
Các trái khoán hay tiền gửi có mức rủi ro khác nhau do đó lãi suất của chúng
khác nhau. Khoảng cách giữa lãi suất của một trái khoán có rủi ro và mức lãi suất
của trái phiếu không có rủi ro đợc gọi là mức bù rủi ro. Trái khoán có mức rủi ro
càng cao thì mức bù rủi ro càng cao. Trái khoán chính phủ đợc gọi là loại không có
rủi ro bởi lẽ rất ít khi chính phủ mất khả năng thanh toán.
Giả sử ban đầu trái khoán công ty và trái khoán chính phủ có cùng những
thuộc tính nh nhau (rủi ro và hạn kỳ thanh toán nh nhau) khi đó mức lãi suất cân
bằng trên 2 thị trờng bằng nhau (i
1
C
= i
1
df
). Một sự tăng rủi ro vỡ nợ của trái khoán
công ty sẽ làm giảm lợng cầu từ D
1
C
đến D
2
C
đồng thời làm tăng lợng cầu của
những trái khoán không có rủi ro vỡ nợ từ D
1
df
D
2
df
. Mức lãi suất cân bằng của
thị trờng trái khoán công ty tăng từ i
1
C
i
2
C
trong khi đó lãi suất cân bằng của thị
trờng trái khoán không có rủi ro giảm từ i
1
df
i
2
df
. Mức bù rủi ro của trái khoán
công ty là (i
2
C
- i
2
df
).
- Tính lỏng: tính lỏng của một tài sản là khả năng tài sản đó có thể chuyển
đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng và ít tốn kém khi nhu cầu chuyển đổi
nảy sinh. Trong điều kiện các yếu tố khác đợc giữ ngang bằng, một tài sản càng
10
i
1
C
i

Q
i
2
C
D
2
C
S
C
D
1
C
i
2
df
i

Q
i
1
df
Mức bù trừ rủi
ro
Thị trờng chứng khoán công ty Thị trờng chứng khoán chính phủ
lỏng thì càng đợc a chuộng; Cầu về tài sản đó tăng lên, lãi suất của trái khoán đó
càng thấp hơn so với các trái khoán khác. Trái khoán của chính phủ là loại lỏng
nhất. Tơng tự nh rủi ro vỡ nợ, sự chênh lệch về lãi suất của các loại tài sản có tính
lỏng khác nhau (các điều kiện khác ngang bằng) đợc gọi là "mức bù tính lỏng" và
đôi khi chúng đợc gọi chung là "mức bù rủi ro".
- Tình hình thuế thu nhập: đối với các khoản thu nhập lãi của ngời nắm giữ
trái khoán khác nhau làm cho lợi tức sau thuế của những ngời nắm giữ trái khoán
có sự thay đổi dẫn đến sự thay đổi trong lợng cầu và lãi suất của các trái khoán đó.
Chẳng hạn trái khoán A có lãi suất 10% và thuế thu nhập tiền lãi là 30%, lãi suất
sau thuế của nó là 7%. Trong khi đó trái khoán B có lãi suất là 8% và không phải
chịu thuế thu nhập từ tiền lãi, lãi suất thực tế của trái khoán B vẫn là 8% nh vậy
trái khoán B vẫn đợc a chuộng hơn bởi lãi suất sau thuế của nó cao hơn và tính
lỏng kém hơn.
4.2. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất:
Phần này chúng ta xem xét tại sao các loại trái khoán hay tiền gửi có kỳ hạn
khác nhau thì khác nhau về và thông thờng thì các mức lãi suất này thay đổi liên quan
với nhau và lãi suất ngắn hạn thờng thấp hơn dài hạn. Những trái khoán có cùng đặc
tính về rủi ro, tính lỏng và thuế có thể có những lãi suất khác nhau và kỳ hạn thanh
toán khác nhau. Giải thích điều này liên quan đến 3 giả thuyết.
- Giả thuyết về dự tính cho rằng lãi suất của một trái khoán dài hạn bằng
trung bình của các lãi suất ngắn hạn mà dân chúng dự tính trong thời gian tồn tại
của trái khoán dài hạn.
Hay nói cách khác lãi suất n giai đoạn bằng trung bình của các lãi suất mỗi
giai đoạn dự tính diễn ra trong quá trình tồn tại n giai đoạn của trái khoán này. Giả
thuyết này cho rằng các trái khoán có kỳ hạn khác nhau thì có thể thay thế hoàn
hảo với nhau do vậy việc mua một trái khoán dài hạn hay nhiều trái khoán ngắn
hạn là không ảnh hởng gì đến lợi tức dự tính. Lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất
ngắn hạn là do mức lãi suất ngắn hạn dự tính cao hơn trong tơng lai do đó bình
quân của các lãi suất ngắn hạn này cao. Lãi suất có kỳ hạn khác nhau thì có liên
quan chặt chẽ với nhau.
- Lý thuyết thị trờng phân cách cho rằng những trái khoán với kỳ hạn khác
nhau hoàn toàn không phải là những thứ có thể thay đổi cho nhau. Do đó, lợi tức
dự tính khi nắm giữ một trái khoán có một kỳ hạn nào đó sẽ không tác dụng gì đến
lợng cầu trái khoán có kỳ hạn khác. lý thuyết thị trờng phân cách này hoàn toàn
11
n
i ii
i
e
nt
e
tt
nt
++
+
=
1
đối lập với giả thuyết về dự tính. Lý thuyết này giải thích lãi suất của trái khoán
dài hạn cao hơn vì cầu của nó cao hơn loại ngắn hạn và đờng cong lãi suất có xu
hớng dốc lên nhng lại không giải thích đợc tại sao lãi suất các kỳ hạn khác nhau
lại có những diễn biến theo nhau.
- Lý thuyết môi trờng u tiên cho rằng lãi suất của một trái khoán dài hạn sẽ
bằng trung bình của những lãi suất ngắn hạn đợc trong đợi trong thời gian tồn tại
của trái khoán dài hạn đó cộng với một mức bù hạn kỳ, mức bù này ứng với điều
kiện cung cầu của trái khoán đó. Lý thuyết này thừa nhận rằng những trái khoán
có kỳ hạn thanh toán khác nhau là những thứ thay thế cho nhau.
k
nt
là mức bù kỳ hạn cho trái khoán n giai đoạn tại thời điểm t. Đây là phần
thởng cho các nhà đầu t khi họ chuyển từ trái khoán có kỳ hạn u tiên sang nắm giữ
các trái khoán kỳ hạn khác.
Lý thuyết này thể hiện sự đúng đắn của 2 lý thuyết trên và loại bỏ những
mâu thuẫn và nhợc điểm giữa chúng. Nó giải thích:
+ Lãi suất ngắn hạn liên quan đến dài hạn: một sự tăng lên lãi suất ngắn hạn
sẽ làm cho lãi suất dài hạn tăng lên.
+ Lãi suất dài hạn thờng cao hơn lãi suất ngắn hạn do có thêm mức bù kỳ
hạn dơng.
+ Khi lãi suất ngắn hạn thấp thì lãi suất thờng đồng biến với kỳ hạn. Ngợc
lại, lãi suất ngắn hạn cao, lãi suất có thể diễn biến nghịch biến với kỳ hạn. Vì khi
lãi suất ngắn hạn cao dân chúng sẽ có tâm lý rằng lãi suất sẽ giảm trong tơng lai
do vậy, mức trung bình của nó kể cả thêm phần bù kỳ hạn có thể thấp hơn lãi suất
ngắn hạn và ngợc lại.
Sử dụng lý thuyết này có thể giải thích nguyên nhân tại sao lãi suất dài hạn
tại Việt Nam chúng ta nhiều khi ở mức thấp hơn so với lãi suất ngắn hạn mặc dù
nhu cầu về vốn trung dài hạn vẫn rất cao. Bởi có thể dân chúng và các ngân hàng
sẽ dự tính lãi suất ngắn hạn trong tơng lai còn giảm đặc biệt là sau những lần điều
chỉnh lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc. Mặc khác có thể mức rủi ro của loại này
quá cao khiến cho cung trái khoán (hay cầu về vốn) quá thấp đồng thời cầu về trái
khoán (cung về vốn) của loại này cũng thấp.
12
n
i ii
ki
e
nt
e
tt
ntnt
11
++
+
=
lãi suất dài hạn lãi suất ngắn hạn
B
s
B
D
1
B
D
B
D
i+i
i
4.3. Ngoài ra lãi suất còn chịu tác động bởi các yếu tố khác đó là các
thuộc tính về chính trị và sự ổn định của đồng tiền.
Các trái phiếu bằng đồng tiền của một nớc nhng có thể phát hành bằng đồng
tiền của nhiều nớc khác nhau. Vì vậy, có sự khác nhau về lãi suất của cùng loại
trái phiếu đó. Vì các nhà đầu t có thể nghĩ rằng chính quyền của mỗi nớc có thể
áp dụng những biện pháp về kiểm soát ngoại hối hay hạn chế sự tái nhập vốn từ
một trung tâm tài chính nớc ngoài khác nhau hoặc những biến động nào đó về nội
các chính phủ có thể đa lại những thay đổi trong chính sách tài chínhh tiền tệ.
Trong những trờng hợp nh vậy, các nhà đầu t có thể gặp rủi ro về chính trị.
Lãi suất còn chịu tác động bởi các thuộc tính về đồng tiền. Thị trờng chứng
khoán trong điều kiện kinh tế mở có sự giao lu về vốn giữa các quốc gia. Trên thị
trờng xuất hiện những chứng khoán qui định việc trả lãi và vốn bằng các đồng tiền
khác nhau dẫn đến lãi suất của các loại chứng khoán đó khác nhau. Chẳng hạn nhà
đầu t nếu dự kiến đồng USD sẽ xuống giá so với VNĐ họ sẽ đòi hỏi lãi suất cao
hơn đối với các chứng khoán mua bằngb USD nhằm bù đắp những thua lỗ mà họ
phải gánh chịu khi nắm giữ các chứng khoán đó. Nếu tỉ suất giảm giá của đồng
USD càng cao thì lãi suất của trái khoán ghi bằng USD càng cao so với lãi suất của
trái khoán ghi bằng VNĐ. Trong trờng hợp các nhà đầu t dự kiến tỷ lệ lạm phát của
đồng VNĐ tăng nhanh hơn so với tỷ lệ lạm phát của các đồng tiền khác nh USD, Yên
Nhật thì lãi suất yêu cầu của chứng khoán ghi bằng VNĐ sẽ tăng lên vì họ cho rằng
lạm phát sẽ làm cho VNĐ mất giá trên thị trờng hối đoái và do đó họ sẽ đòi hỏi
khoản bù đắp về sự thay đổi đó.
Ngoài ra, chênh lệch về lãi suất của các trái phiếu tơng tự bằng các loại
ngoại tệ còn bao gồm một khoản "hoa hồng" về sự rủi ro. Nếu các nhà đầu t cảm
thấy các chứng khoán bằng một đồng tiền nào đó là không ổn định hơn trên thị tr-
ờng hối đoái, họ có thể đòi hỏi một khoản "hoa hồng" để nắm giữ chứng khoán lập
bằng đồng tiền đó nh là sự bù đắp cho sự rủi ro lớn hơn.
II. Vai trò của chính sách lãi suất.
Nh đã nêu ở phần đầu, chúng ta thấy lãi suất có một vai trò và ý nghĩa hết
sức quan trọng trong nền kinh tế, mỗi một sự thay đổi của lãi suất đều kéo theo sự
thay đổi của các hoạt động kinh tế nh tiết kiệm, đầu t, xuất nhập khẩu và do đó
sẽ tác động đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng khác nh lạm phát, tăng trởng
13
hay mức hữu nghiệp ở phần này, chúng ta sẽ xem xét vai trò của lãi suất đối với
một số hoạt động của nền kinh tế.
Trong việc phân tích của Keynes cách thứ nhất mà lãi suất ảnh hởng đến
tổng sản phẩm là thông qua ảnh hởng của lãi suất đến chi tiêu đầu t có kế hoạch
và xuất khẩu ròng.
Sau khi giải thích tại sao lãi suất ảnh hởng đến chi tiêu đầu t có kế hoạch ta
sẽ sử dụng sơ đồ của Keynes để hiểu lãi suất tác động đến tổng sản phẩm nh thế
nào.
1. Lãi suất và khuynh hớng chi tiêu đầu t trong nền kinh tế.
Các nhà doanh nghiệp và cá nhân bao giờ cũng tìm đến nơi nào mà mức lãi
suất thấp và an toàn, nghĩa là ở đâu có chi phí vốn là rẻ nhất. Khi lãi suất thấp, th-
ờng các hãng hoạt động muốn đầu t vào vốn, tài sản (máy móc, thiết bị, nguyên
vật liệu ) khi mà họ dự tính thu đợc từ vốn đầu t vào sản xuất những khoản lợi
nhuận lớn hơn là cho vay thu lãi suất thấp. Hay nói cách khác, khi lãi suất xuống
thấp thì vốn đầu t vào sản xuất có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn chi phí trả lãi
vay. Do vậy, khi lãi suất xuống thấp sẽ có nhiều dự án đầu t hơn đợc thực hiện, chi
tiêu đầu t tăng lên. Thậm chí ngay cả khi một công ty có d thừa vốn và không
muốn đầu t vào sản xuất thì chi tiêu cho đầu t vẫn bị ảnh hởng bởi lãi suất thay vì
đầu t mở rộng sản xuất công ty có thể đầu t vào các tài sản tài chính khác nh trái
khoán chẳng hạn. Nếu lãi suất của các trái khoán cao thì chi phí cơ hội của việc
giữ tiền hay đầu t vào sản xuất sẽ cao do đó các doanh nghiệp thích đầu t vào trái
khoán hơn.
Chi tiêu đầu t kể cả đầu t cơ bản (vốn cố định) và vốn luân chuyển (hàng tồn
kho) đều có mối quan hệ mật thiết với lãi suất. Các dự án đầu t phải thu đợc lợi
nhuận và bù đắp đợc chi phí cơ hội của vốn bỏ ra. Lãi suất càng thấp thì càng có
nhiều dự án đầu t có khả năng mang lại lợi nhuận do đó chi tiêu đầu t sẽ tăng. Đ-
ờng cầu đầu t đi xuống biểu thị lợi ích biên của chi tiêu đầu t.
Mối quan hệ giữa số tiền chi tiêu đầu t có kế hoạch với bất kỳ một mức lãi
suất nào đợc minh hoạ bằng đờng biểu diễn đầu t trong hình dới đây:
14
i
i
3
i
2
i
1
I
3
I
2
I
1
I
Chỉ tiêu đầu tư có kế hoạch

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét