- Kiểm tra sức khoẻ ngời xin việc.
- Thuê những ngời xin việc đã đợc lựa chọn.
- Giới thiệu cho ngời mới vào làm việc tình hình và phơng hớng hoạt
động của doanh nghiệp.
- Qua thời gian làm việc thử thách sẽ ra quyết đinh chính thức là tiếp tục
nhận hay không nhận ngơì xin việc.
Trên đây là những cơ sở cho quá trình tuyển chọn nhân lực. Đó là
những bớc quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào để nhằm có đợc nguồn lực
đạt hiệu quả cao trong công việc. Bất kỳ một công nhân nào không đủ trình độ
đợc thuê một cách thiếu thận trọng vì sự lựa chnj kems, đó sẽ là mọt gánh
nặng đối với doanh nghiệp và ngợc lại.
1.2.2 Bố trí sử dụng.
việc tuyển chọn ngời lao động vào làm việc trong công ty phải căn cứ
vào nhu cầu của công việc, và để năng cao đợc hiệu suất công việc thì căn cứ
vào trình độ nghè ghiệp của ngời lao động để bố trí sử dụng họ một cách hợp
lý.
Vấn đề đật ra là thế nào là một cơ cấu phù hợp, gọn nhệ? đó là sự
khác biệt giữa mỗi công ty. Công ty nào có bộ máy quản lý năng động, sáng
tạo thì sẽ phát huy đợc đa năng suất của ngời lao động.
Với mỗi tổ chức việc bố trí lao động phù hợp sẽ tạo ra năng suất cao, và
sự thích ứng công việc sẽ làm cho ngời lao động tự tin hơn, tạo ra hứng thú đối
với công việc.
-Ngời lo động nhận đợc tiền công phù hợp với số lợng và chất lợng lao
động đã hao phí.
- Khai thác đợc tiềm năng trong con ngời ,để bố trí lao động đảm nhận
ccông việc phù hợp với trình độ ngành nghề của họ, trớc hết, phải bố trí xắp
xếp và xác định mức độ phức tạp của công việc, và yêu cầu trình độ ngành
nghè của ngời lao động.
5
Trong quá trình bố trí sử dụng lao động không phải lúc nào ngời lao
động cũng có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của công việc.Đó là vấn đề đặt ra
với mỗi công ty và đòi hỏi phải có những biện pháp giải quyết thích ứng.
1.2.3 Đào tạo xác định đòn bẩy kích thích vật chất, tinh thần, phúc lợi,
dịch vụ cho ngời lao động.
- Đào tạo là hoạt động học tập làm cho ngời lao động có thể làm việc tốt
hơn đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
+ Đào tạo hớng về công việc trớc mắt, nghĩa là đào tạo ngời lao động đó
nâng cao tay nghề để làm việc hiện tại ở doanh nghiệp tốt hơn.
+ Đào tạo hớng về tơng lai đó là quá trình đào tạo để ngời lao động đáp
ứng đợc kế haọch, chính sách phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.
và ở đây câu hỏi lớn đợc đặt ra cho quản trị nhân sự là đào tạo ngời
nhân lực sẽ đạt đợc những gị?.
Hơn ai bất kỳ quản trị nhân lực sẽ hiểu rằng: sử dụng tối đa nguồn nhân
lực là mục đích chính của phát triển nguồn nhân lục và đạt hiệu quả tôí đa
trong công việc.
vậy cụ thể hơn doanh nghiệp sẽ đợc sau thực hiện các giải pháp đào tạo
nguồn nhân lực.
Một là: giảm bớt sự giám sát vì đối voéi ngời lao động đợc đào tạo họ
là ngời có thể tự giám sát .
Hai là : Giảm bớt những tai nạn, thờng những tai nạn xảy ra là do những
hạn chế của con ngời hơn là do ngữnh hạn chế máy móc thiết bị.
Ba là: sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên. Điều đó đảm bảo
giữ vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những ngời
chủ chốt, do có nguồn đào tạo dự trữ thay thế.
- Xây dựng các đòn bẩy, các kích thớc tinh thần, vật chất cho ngời lao
động.
các kích thích vật chất, tinh thần đối với mỗi ngời lao đó là tiền lơng.
Tiền lơng là bộ phận bằng tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời
lao động, theo số lợng và chất lợn mà ngời lao động đạt đợc.
6
+ Tiền lơng phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động bởi vì tiềnlơng là
nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, vì vậy tiền lơng không những bảo
đảm tái sản xuất mở rộng sức lao động cua bản thân ngời lao đoọng mà còn
bảo đảm mức sống gia đình của họ.
Tiền lơng phải gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, với hiệu quả lao động của bản thân chính ngời lao động ngoaid tiền l-
ơng và tiền thởng ra.
Trong các doanh nghiệp , phúc lợi thờng thực hiện thông qua các hôc
trợ chủ, tiền mua nhà ở ,mua phơng tiện đi lại, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao
động gắn bó hơn với doanh nghiệp, tăn tính cộng đồng trong tập thể lao động.
Chơng 2 Thực trạng quản lý nhân lực tại cụm cảng hàng không Miền
Bắc.
2.1 Giới thiệu công ty.
2.1.1 Sự hình thành và phát triển.
7
Sau thắng lợi của côgng cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm l-
ợc Miền Bắc đợc giải phóng, việc khôi phục kinh tế , tái sản xuất xây dựng
Miền Bắc vững mạnh, làm chỗ dựa cho cuộc đấu tranh giải phóng Miền Nam,
thống nhất đất nớc trở thành nhiệm vụ cấp thiết để huy động mọi tiềm năng
thực hiện nhiệm vụ chiến lợc này, ngày 15/1/56 thủ tớng chính phủ đã ban
hành nghị định số 666/TTg thành lập cục cảng hành không dândụng Viẹệ
Nam, khai sinh ra ngành hàng không dân dụng Việt Nam. Đến ngày 1/5/59
ngành hàng không đã đi vào hoạt động.Thắng lợi vĩ đại mùa xuân năm1975 đã
kết thúc 30năm chiến tranh giải phóng dân tộc và kết thúc hơn một thế kỷ đấu
tranh chống ngoại xâm, giành độc lập tự do, thống nhất nớc nhà củ quân và
dân ta.
Đáp ứng yêu cầu phục vụ công cuộc xây dựng đất nớc, mở rộng giao lu
quốc tế trong thời kỳ này, ngày 11/2/76,chính phủ ban hành nghị định số
28/CP thành lập tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở đã đợc
củng cố theo nghị định số 666/TTg của thủ tớng chính phủ ngày 15/1/1956.
Thực hiện nghị định số 28/CP, hàng không dân dụng đợc tách khỏi
không quân vận tải thành 1 binh đoàn làm kinh tế hàng không và sẵn sàng
làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và đợc đặt dới sự quản lý của bộ quốc phòng.
Đáp ứng yêu cầu của việc mở rộng giao lu quốc tế, sân bay Gia Lâm
không đủ điều kiện để tiếp thu những máy bay hiện đại. Đòi hỏi phải xây
dựng một sân bay quốc tế thủ đô có đủ điều kiện thoả mãn việc tiếp nhận các
loaị may bay hiện đại thế giới đang dùng. Chính vì vậy tổng cục trởng tổng
cục hàng không dân dụng Việt Nam đã quyết địhh thành lập sân bay dân dụng
Việt Nam.
sân Bay quốc têd Nội Bài-Hà Nội đợc thành lập ngày 28/2/77 nhằm đáp
ứng nhu cầu vận tải đờng không trong nớc và quốc tế, phục vụ cho công cuộc
tái thiết đất nớc sau chiến tranh và thực hiện 2 lệnh sau.
Chiến lợc: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.
8
Những ngày đầu thành lập trong bối cảnh đất nớc vừa thoát khỏi cuộc
chiến tranh chống Mỹ cứu nớc lâu dài, gian khổ ác liệt, tình hình kinh tế xã
hội lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng kéo dài. Lớp lớp cán bộ , sĩ quan,
chiến sỹ , công nhân viên cảng hàng không quốc tế Nội Bài đã vợt qua muôn
vàn khó khăn thử thách, cống hiến sức lực, trí tuệ, tuổi thanh xuân cả xơng
máu của mình để xây dựng sân bay từng bớc trởng thành từ một sân bay quân
sự bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh với cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu
thành cảng hàng không quốc têa Nội Bài hiện đại văn minh.
Với nhu cầu đi lạ của hành khách đi lại bằng đờng hàng không càng
tăng ngày 02-1.1978 sân bay dân dụng Nội Bài tiếp thu máy bay quốc tế hoạt
động, sân bay của Gia Lâm dụe bị cho sân bay Nội Bài.
Chiếc máy bay quốc tế hạ cánh đầu tiên xuống sân bay dân dụng Nội
bài là máy bay của hàng không Trung Quốc do Vơng Quốc Anh chế tạo.
Kể từ khi mở cửa phục vụ các chuyến aby , lực lợng cán bộ công nhân
viên sân bay dân dụnViệt Nam đợc tăng cờng đáng kể vào giữa những năm
1978 tổng quân số của sân bay có 182 ngời trong đó có 21 cán bộ, sỹ quan,25
chiến sỹ, 120 hạ sỹ quan,16 công nhân viên.
Sau 3 năm hoạt động đến năm 1980, tổng số của sân bay đã lên đến 17
cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên trong đó phòng quản lý bay có 123 ngời ,
phòng kỹ thuật xe máy có 92 ngời, phòng vận chuyển có 126 ngời, phòng hậu
cần phục vụ có 131 ngời, phòng chính tị có 11 ngời, phòng chính trị có 1 ng-
ời, phòng tài vụ có 15 ngời, ban sân đờng có 21ngời với cơ cấu 89 sỹ quan, 4
cán sự, 82 hạ sỹ quan, 60 quân nhân chuyên nghiệp, 187 công nhân viên,125
chiến sỹ riêng nữ có 147 ngời.
Thời kỳ 19811985 để thực hiện quyết định của thủ tớng chính phủ
tổng cục trởng tổng cục hàng không và giám đốc sân bay Nội Bài đã đề xuất
xây dựng sân bay quốc tế thủ đô theo một kê hoạch hoàn chỉnh đứng đầu
ngay từ đầu, nhanh chóng đa vò khai thác kịp thời nhiệm vụ chúnh trị, phục vụ
công cuộc xây dựng đất nớc và mở rộng giao lu quốc tế.
9
Về tổ chức : thoèi kỳ này do sắp xếp lại khu vực sân bay Nội Bài tổng
quan số sân bay 947 ngời bao gồm: văn phòng sân bay 6 ngời, gồm cả đội bảo
vệ sân bay,ban tổ chức lao động tiền lơng có 7 ngời, phòng chính trị có 113
ngời, phòng quản lý có 64ngời, phòng hậu cần có 31 ngời,phòng phục vụ có
138 ngời,ban xe amý có 59 ngời , sân bay điện biên có 16 ngời.
sân bay Nà Sản có 12 ngời. sân bay Vinh có 7 ngời, sân bay Cao Bằng
có 5 ngời thời kỳ 19861990 sân bay quốc tế Nội Bài tiếp tục tăng trởng và
phát triển tuy nhiên, tổng cục hàng không đã trải qua một cuộc đấu tranh nội
bộ dẫn tới thay đổi toàn bộ đội ngũ cán bộ chủ chốt từ cơ quan đến đơn vị và
nghành hàng không đã có một bớc ngoặt lớn: chuyển từ chế dộ quân đội sang
chế độ dân sự, tù trực thuộc bộ quốc phòng sang trực thuộc bộ giao thông vận
tải và bu điện.
Thời kỳ 19911995: năm 1993, ngành hàng không dân dụng tiến hành
chuyển đổi thực hiện chuyển các đơnvị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế
tập chung trong toàn ngành. Hệ thống các cơ quan chức năng của cụm cảng
hàng không sân bay đợc thiết lập gồm:
- Văn phòng cụm cảng.
- Phòng kế hoạch đầu t.
- Phòng kế toán thống kê.
- Phòng tổ chức cán bộ lao động tiền lơng.
- Phòng quản lý.
- Phòng qunả lý cảng.
-Phòng an ninh hàng không.
- Phòng xây dựng cơ bản.
- Trung tâm y tế.
- Ban quản lý các dự án.
Bớc vào thời kỳ 19962000 ngoài nhiệm vụ quan trọng thờng xuyên là
đảm bảo phục vụ hàng không trong nớc và quốc tế hoạt độn an toàn, hiệu quả,
sân bay quốc tế Nội Bài còn có 2 nhiệm vụ quan trọn là hiện đại hoá sân bay
quốc tế Nội Bài và xây dựng cơ chế quản lý cho phù hợp với luật hàng không
10
dân dụng Việt Nam, phù hợp với thực tế phát triển của cảng hàng không quốc
tế thủ đô. Năm 1998 chính phủ đã ra quyết định số 113/1998/QĐ-TTg do thủ
tớng chính phủ Phan Văn Khải ký chuyển cụm cảng hàng không sân bay Nội
Bài trụ sở chính tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài thành doanh nghiệp nhà
nớc hoạt động công ích với số vốn điều lệ là 520077 triệu đồng.Tổng số lao
động khi chuyển thành DNNN hoạt động công ích với là :1.451 ngời trong
có trình độ Đại học là 6 ngời, Đại học, cao đẳng là 439 ngời, trung cấp là 238
ngời, công nhân kỹ thuật 768 ngời
từ năm 2000 đến nay lực lao động của cụm cảng không ngừng tăng lên
cả về chất lợng và số l]ợng, bộ máy quản lý cũng ngày một kiện toàn góp phần
xây dựng và phát triển cảng. tổng số lao động thời kỳ này là 1578 ngời.
2.1.2 cơ cấu bộ máy .
2.1.3 Thực trạng quản trị nhân sự.
trong đó
*Tổng Giám đốc:
Là ngời đại diện pháp nhân của cụm cảng. là ngời quản lý và điều hành,
điều hành cao nhất và là ngời chịu trách nhiệm trớc cục trởng cục hàng không
dân dụng và trớc pháp luật.
*Phó tổng giám đốc:
Là ngời tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực hoạt động của cụm cảng
và là ngời chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công.
*Kế toán tr ởng;:
Gíup giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán,
thống kê của cụm cảng.
* Các văn phòng : phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham gia
mu giúp tổng giám đốc điều hành công việc.
* Văn phòng cảng vụ: Bao gồm.
- chánh văn phòng
-Phó chánh văn phòng.
-Ban pháp chế.
11
-Ban điều hành phục vụ chế độ bay.
-Ban an ninh toàn hàng không.
chức năng: Là cơ quan tham mu giúp việc cho tổng giám đốc thực hiện
những công việc sau.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan trong ngành. Đảm bảo an ninh an
toàn trật tự công cộng vệ sinh. Xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành
opáhp chế, quy định về hoạt động bay, sản xuất kinh doanh và hoạt động
khác. Kiểm tra giám sát việc thực hiện, s lý các trờng hợp sai phạm.
-Đề nghị cấp có thẩm quyền, định chế siửa đổi, thu hồi huỷ bỏ chứng
chỉ, giấy phép không đúng qy định .
- Chủ trì viếc phối hợp các hoạt động bay. Kiểm tra giám sát đề nghị
cấp có thẩm quyền. Đình chỉ việc xây dựng lắp đặt thiết bị, chăn thả gia xúc vi
phạm quy định. Cấp phép cho ngời và phơng tiện vào đón và đa tiễn khách
theo quy định.
-Lu trữ các hồ sơ tài liệu về đảng bộ và các tài liệu khác có kiên quan
trong việc quản lý, thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định.
* Văn phòng cum cảng: Bao gồm:
- chánh văn phòng
- Phó chánh văn phòng
- ban tổng hợp
- Ban đối ngoại.
- Ban hành chính quản trị
- Ban văn hoá thể thao
- Đội xe
- Trờng mần non
Chức năng: Là cơ quan giúp việc cho tổng giám đốc cụm cảng về công
tác văn phòng, hành chính, đối ngoại.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch, báo cáo kết quả thực hiện chơng trình
công tác của cơ quan đơn vị
12
- Tổng hợp báo cáo, tổ chức giao ban, theo dõi giám sát nhiệm vụ của
các cơ quan, đơn vị cho tổng giám đốc.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan đơn vị tổ chức hội nghị. Tổng kết
thực hiện nhiệm vúane xuất kinh doanh. Thi đua khen thởng theo phân công
của tổng giám đốc.
- Tổ chức thực hiện công tác văn th, lu trữ. Tổ chức thực hiện công tác
đối ngoại, biên dịch tài liệu, công văn với các đối tác nớc ngoài.
- Tổ chức bảo đảm công tác vănphòng! Mua sắm quản lý các trang
thiết bị văn phòmg. Đảm bảo công tác lễ trang, tạp vụ , bảo vệ cơ quan.
-Quản lý bảo vệ phơng tiện ô tô , xe máy phục vụ yêu cầu, nhiệm vụ của
cụm cảng. Giúp tổng giám đốc và hội đồng thi đua khen thởng định kỳ, thờng
xuyên đột xuất.
-Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, văn hoá, thể thao trong cụm.
* Văn phòng kinh tế kế hoạch: Bao gồm:
- Trởng phòng
- Phó trởng phòng.
- Các chuyên viên và nhân viên giúp việc.
Chức năng: là cơ quan tham mu giúp việc cho tổng giám đốc về công
tác kế hoạch đầu t, xây dựng.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn. Chính sách phát triển hệ
thống của cụm cảng. Chủ trì phối hợp kế hoạch hàng năm về sản xuất kinh
doanh, đầu t và xây dựng cơ bản.
- Chỉ đạo hớng dẫn các đơn vị lập kế hoạch. Chỉ đạo, phơng hớng,
kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị. Tổ chức đánh giá
lập phơng án điều chỉnh kế hoạch. Báo cáo với tổng giám đốc, trình cục hàng
không phê duyệt.
13
- Giúp tổng giám đốc xây dựng, quản lý, quy hoạch phê duyệt các dự án
đầu t. Giám sát việc thực hiện các quy định của nhà nớc về đầu t và xây dựng
cơ bản.
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị soạn thảo hợp đồng kinh tế. Giúp các
đơn vị, cơ quan chức năng phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án đầu t.
- Xây dựng ngânhàng dữ liệu, kế hoạch, quản lý hồ sơ. Đề nghị cấp có
thẩm quyền ban hành các tiêu chuẩn, quy định, định mức kinh tế kỹ thuật. Sửa
chữa bảo dỡng các công trình tại cụm cảng .
- Tham gia xây dựng giá, phí hàng không. Định mức lao động, giá tiền
lơng của cụm cảng. Tham gia quyết toán các dự án đầu t, xây dựng cơ bản
sửa chữa tài sản cố đinh. Quản lý nghiệp vụ kinh tế , kế hoạch, hớng dẫn
nghiệp vụ kinh tế cho cán bộ công nhân viên tại các đơn vị.
- Quản lý và sử dụng tài sản đợc giao. Thực hiện chế báo cáo theo quy
định.
* Phòng tài chính kế toán. Bao gồm:
- Trởng phòng.
- Phó trởng phòng.
- Các chuyên viên và nhân viên giúp việc.
Chức năng: Là cơ quan tham mu giúp việc cho tổng giám đốc về công
tác tài chính, kế toán, thống kê.
Nhiệm vụ:
-Quản lý toàn bộ số vốn, tài sản. Lập kế hoạch, phơng án đào tạo, sử
dụn, lao động vốn từ các nguồn theo quy định của pháp luật.
- Hớng dẫn các đơn vị lập kế hoạch tài chính, tổng hợp báo cáo và trình
cấp có thâmr quyền phê duyệt. Phối hợp với các công ty chức năng đánh giá
hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh. Phối hợp với các cơ quan xây
dựng, thẩm quyền khai các dự án đầu t và hoạt độgn kinh tế. Tham gia quản lý
giám sát chịu trách nhiệm thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế.
- Tổ chức hạch toán, hớng dẫn, kiểm tra giám sát việc hạch toán, báo
cáo kế toán lu trữ hồ sơ, chứng từ.
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét