Thứ Hai, 21 tháng 4, 2014

Số học 6(Tiết 1-48)


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Số học 6(Tiết 1-48)": http://123doc.vn/document/572881-so-hoc-6-tiet-1-48.htm



Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần: 1
Tiết : 3
GHI SỐ TỰ NHIÊN
Soạn:
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS phân biệt được số và chữ số
Biết ghi số và đọc số ở hệ thập phân, các số La Mã từ 1 đến 30 Biết kí hiệu ab, abc
II/ CHUẨN BỊ :
• HS: SGK, SBT
• GV: SGK, SBT, bảng phụ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Làm BT 7: Viết các tập hợp bằng cách liệt kê
So sánh tập hợp N và tập hợp N
*
Gọi HS làm các BT 8, 9, tìm 2 số tự nhiên liền sau 12,a với a

N
Hoạt động 2 : Phân biệt 2 khái niệm số và chữ số
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG
Số 5874 có mấy chữ số?
Ta cần dùng bao nhiêu chữ số thì có thể viết được
mọi số tự nhiên ?
Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ?
Đưa ra một số số, hỏi HS số chữ số của mỗi số
Trình bày phần chú ý:
Khi viết số tự nhiên ta cần chú ý điều gì?
Ta cần phải phân biệt số với chữ số số chục, số
trăm với số hàng chục, số hàng trăm
1/ Số và chữ số :
Ví dụ :
+ 38 là số có 2 chữ số
+ 5874 là số có 4 chữ số
* Chú ý (SGK)
. Hoạt động 3 : Tìm hiểu Hệ thập phân
GV Giới thiệu về hệ thập phân: Thông thường thì
cứ bao nhiêu đ/v ta được một chục và bao nhiêu
chục thì ta được một trăm?
TQ: Mười đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị
ở hàng liền kề trước nó.
Mỗi chữ số ở vị trí khác nhau thì có GTkhác nhau
Số 555 = ?
Giới thiệu kí hiệu ab, abc
Viết ab dưới dạng tổng của các chữ số
Viết abc dưới dạng tổng của các chữ số
Lưu ý rằng còn có những hệ ghi số khác trong đó
không phải 10 đv ở hàng này thành 1 đv ở hàng lớn
hơn liền kề
2/ Hệ thập phân
555 = 5.100 + 5.10 + 5
abc = a.100 + b .10 + c
abcde = a.10000 + b.1000
+c.100 + d.10 + e (a

0 )
2. Hoạt động 4 : Tìm hiểu thêm một cách ghi số khác: Số La Mã

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
GV: Y/c HS ghi lại các số La Mã mà các em đã
biết.
Tuỳ theo khả năng của HS mà GV bổ sung thêm
và hướng dẫn HS cách ghi các số La Mã từ 1 đến
30
Y/c HS Viết một số số La Mã trong khoảng 1-30
Số La Mã được dùng trong trường hợp nào?
Nhận xét về cách ghi số La Mã
3/ Chú ý : Chữ sốLa Mã
Từ 1đến 30 viết bằng chữ số La

( SKG)
Hoạt động 5 : Rèn luyện Củng cố
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 11 > 13, 15.
Hoạt động 6 : Dặn dò
- Làm lại các BT 11 > 15 trang 10 SGK vào vở BT, Làm thêm BT25;26;27/6 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần 2
Tiết 4
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
TẬP HỢP CON
Soạn:
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 hoặc nhiều phần tử, có thể có
vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái
niệm 2 tập hợp bằng nhau. Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập
hợp cho trước không
Biết sử dụng kí hiệu ⊂ , ⊄ và không nhầm lẫn với kí hiệu ∈
II/ CHUẨN BỊ :
• HS: SGK, SBT
• GV: SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa BT 19 SB.Viết giá trị số abcd
HS2: Làm bài tập 13/10.Viết tập hợp H gồm các số x sao cho 12

x

20
Tập hợp H có bao nhiêu phần tử ?
Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG
GV nêu ví dụ về tập hợp như SGK
Hỏi: Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu
phần tử ? Y/c HS làm ?1 , ?2
Giới thiệu : Tập hợp A không có phần tử nào. Ta
gọi A là tập hợp rỗng. Kí hiệu A = O
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Y/c HS giải BT 17 SGK
1/ Số phần tử của một tập hợp
A = {2}
B = {a,b,c }
E = {0;1;2; 120 }
F = {0;1;2;3; }
Ta nói :Tập hợp A có 1 ,B có
3 ,E có 121,Fcó vô số phần tử.
Chú y ï( SGK)
* Kết luận : (SGK)
Hoạt động 3 : Tập hợp con
Cho hình vẽ sau:
Hãy viết các tập hợp E; F
Nêu nhận xét về các
phần tử của tập hợp E và F
Ta nói E là tập hợp con F E
của tập hợp F . Vậy khi nào tập hợp tập hợp A
được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
Y/c HS đọc định nghĩa trong SGK
Giới thiệu kí hiệu A ⊂ B hoặc B ⊃ A đọc là A là
tập hợp con của tập hợp B hay B chứa A
GV Giới thiệu 3 cách đọc như SGK
* CCố: Cho HS giải BT : Cho M= { a, b, c }
a/ Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2
phần tử
b/ Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập
hợp con đó với tập hợp M
Cho HS giải ?3. Nhận xét về t/h A và B
2/ Tập hợp con
a/ Ví dụ :cho 2 tập hợp
A = {1;2;3 }
B = {1;2;3;4;5 }
Ta thấy mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc B
Ta nói: A là con của tập hợp B
Ký hiệu :A

B,hay B

A
b/ Kết luận (SGK)
*Chú ý : Nếu A là con của B,Blà
con của Athì A và B là 2 tập hợp
bằng nhau
Ký hiệu : A= B

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Đó là 2 t/h bằng nhau. Vậy thế nào là 2 tập hợp
bằng nhau?
3. Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức có bản trong
tiết
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 16 - 19 SGK . Rồi gọi hai học sinh lên
bảng làm
Hoạt động 5 : Dặn dò- Làm lại các BT 29-33 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần 2
Tiết 5
LUYỆN TẬP
Soạn :
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : Rèn luyện tìm số phần tử của một tập hợp, ( lưu ý trường hợp dãy số
có qui luật) kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước; sử dụng
dúng, chính xác các kí hiệu ⊂ , ⊄ , ∈
II/ CHUẨN BỊ :
* HS: phiếu học tập
*GV: SGK, SBT, bảng phụ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
- Làm Bt 29 (SBT)
- Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Làm BT 32/7 SBT
Hoạt động 2 : Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG
 Cho HS giải BT 21/14 SGK
Hãy nhận xét về tập hợp A
Làm thế nào để tìm được số phần tử ? ( Hd: Từ 1
đếïn 20 có mấy số? Trong đó có bao nhiêu số không
thuộc tập hợp A?
Vậy Công thức chung để tính số ptử như thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B
 Y/c HS đọc đề BT 22
Thế nào là số chẵn, số lẻ?
- Viết tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10; các số lẻ lớn
hớn 10 nhưng nhỏ hơn 20; 3 số chẵn liên tiếp (nhỏ
nhất là 18)
 Y/c HS đọc kỹ đề BT 23 để nắm công thức
tính số phần tử của tập hợp các số chẵn (lẻ)
 Hãy tính số phần tử của các tập hợp D và E
 Gọi 2 HS lên bảng tính số phần tử của D và
E
 Gọi 2 HS lên bảng làm BT 24, 25
Bài 21/14
B = { 10, 11, 12, ; 99}
Vậy B có 99-10+1=90 phần tử
Bài 22/14
a>C = {0;2;4;6;8 }
b>L ={11;13;15;17;19}
c>A ={18;20;22}
d>B = {25;27;29;31}
Bài 23/14
* Số phần tử của D là:
(99-21):2+1 = 40
* Số pt của E là : (96-32)/2+1 =
31
* Tập hợp A bốn nước có diện
tích lớn nhất là:
A= {Inđônê-xia;Mianma, Thái
Lan,VN}
Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 3, 4. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 4 : Dặn dò
- Làm lại các BT 1, 2, 3, 4 trang 6 SGK vào vở BT, Làm thêm BT 1,2 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần 2
Tiết 6
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Soạn :
Giảng:
I/ MỤC TIÊU :
Nắm vững các thành phần của phép tính cộng, phép tính nhân; tính chất của phép cộng
và phép nhân: giao hoán, kết hợp, phân phối. Biết vận dụng các t/c trên để tính nhẩm,
tính nhanh
II/ CHUẨN BỊ :
*HS: SGK, SBT, bảng nhóm.
*GV: SGK, SBT, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Tính tổng 135 + 350 + 65
Hoạt động 2 : Tổng và tích hai số tự nhiên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG
- Y/c HS tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m
- Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích?
Gọi 1 HS lên bảng giải
GV giới thiệu 2 phép tinh và các thành phần của
chúng
Kết quả của phép tinh cộng gọi là gì? Còn phép
nhân?
GV tổ chức nhóm cho HS giải ?2
Giải BT : Tìm x biết (x-34).15 = 0
1) Tổng và tích hai số tự nhiên
Với a,b ,c

N
a + b = c
(số hạng) + (số hạng ) = (tổng)
a . b = c
(thừa số ) . (thừa số ) = (tích )
Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Treo bảng tính chất của p.cộng và p.nhân
Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất
gì?
Hỏi tương tự cho p. nhân
Y/c HS tính 5.(8+16)
Có mấy cách tính, cách 2 tính như thế nào?
Giới thiệu tính chất phân phối
HS giải bài tập áp dụng ?3
2/ Tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên
a>Tính chất ( SGK)
b> Qui tắc : (SGK)
Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm BT : 28-30
BT 28: Mặt đồng hồ được chia ra 2 phần: phần thứ nhất có tổng các số là:
(12+1)+(11+2)+(10+3)=13.3=39. Phần thứ hai: (9+4)+(8+5)+(7+6)=13.3=39
Nhận xét : tổng số ở mỗi phần đều bằng nhau
BT 29: 18.(x-16) = 18 => ? x-16 = ? Vì sao?
Y/c HS cả lớp làm BT vào giấy nháp, rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 5 : Dặn dò: Làm các BT còn lại trang 16-17,
Làm thêm BT 31,32 ở phần luyện tập và BT SBT
Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần 3
Tiết 7
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (tt)
Soạn :
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : -Củng cố các tính chất của phép cộng, phép nhân. Rèn kỹ năng vận
dụng các tính chất trên để giải BT tính nhẩm, tính nhanh.
II/ CHUẨN BỊ :
* HS: SGK, SBT, máy tính bỏ túi
*GV: SGK, SBT, máy tính bỏ túi
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân, viết công thức tổng quát
- Làm BT 28 trang 16 SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG
Dạng 1: Tính nhanh
Bài 31 trang 17 SGK
Ta nên cộng như thế nào? Dùng tính chất
gì?
Nên cộng số hạng nào với số hạng nào?
Hd : Nên tìm những số nào có tổng là số
tròn chục, tròn trăm
Các số hạng ở câu c) theo qui luật nào?
* Cho HS giải BT 32 SGK
Y/c HS đọc phần hướng dẫn
Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp cùng giải nhận
xét
Ta đã vận dụng tính chất nào để tính
nhanh?
Dạng 2: Tìm qui luật của dãy số
BT 33 trang 17 SGK
Hãy tìm qui luật của dãy số trên
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV giới thiệu các nút và cách sử dụng
máy tính để thực hiện giải BT
Bài tập 31/17:
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40) = 200+400=
600
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) +( 318 + 22
= 600 + 340 = 940
c) 20+21+22+ +29+30
= (20 + 30 )+ ( 21 +29 )+ +(24 +26 ) +
25
=50 5 +25 =275
Bài tập 32/17
a) 996 + 45 = 996 + 4 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = 35 + 2 + 198 =235
Bài tập 33/17
Dãy số cần tìm là :
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55
Bài 34/17
1534 + 217 +217 + 217 = 2185
Hoạt động 3 : Giải Toán nâng cao
Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà toán học
Gao-xơ ( sinh 1777 mất 1855, phương
pháp tính nhanh của ông )
AD tính nhanh :
Cho HS giải thêm BT 51/9, 45 trang 8 SBT
Giải BT tính nhanh tổng:
a) 26+27+28+ +33
b) 1+3+5+7+ + 2004
Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cốNhắc lại các tính chất của phép cộng và phép
nhân
Viết công thức thể hiện tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng
Hoạt động 5 : Dặn dò: Làm các BT 52, 53 trang 9 SBT, BT 35,36 / 19 SGK
Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học
IV/ RÚT KINH NGHIÃÛM

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần 3
Tiết 8
LUYỆN TẬP
Soạn:
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân vào việc
giải các BT tính nhanh, tính nhẩm. Biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán
Rèn kỹ năng tính toán hợp lý, chính xác, nhanh
II/ CHUẨN BỊ : * HS: SGK, SBT, máy tính bỏ túi
*GV: SGK, SBT, , máy tính bỏ túi
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ)
- Nêu các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên
Aïp dụng: Tính nhanh : a) 5. 25 2.16.4 ; b) 32.47 + 32 53
- HS2 : Giải BT 35/19 SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
* Rèn luyện tính nhẩm:
Y/c HS tự đọc SGK bài 36/19
Gọi 1 HS làm câu a)
Hỏi: Vi sao lại tách như vậy? Tách thừa số khác
được không?
Cho HS làm giấy nháp cách 2
Kiểm tra bài làm của HS, gọi tiếp 2 em lên bảng
HS thực hiện câu b , vận dụng tính chất nào để
giải ?
Y/c HS đọc hướng dẫn ở BT 37 rồi làm vào
giấy nháp.
Gọi 3 HS lên bảng làm
GV kiểm tra bài làm của HS
* Sử dụng máy tính bỏ túi:
Hướng dẫn HS sử dụng MT để thực hiện phép
tính nhân. Y/c HS dùng MTđể giải các BT trong
SGK
Y/c HS hoạt động nhóm để giải BT 39, 40/20
Mỗi em trong nhóm dùng máy để tính rồi gộp
kết quả để rút ra nhận xét
Bài tập 36/19:
a> C1: 15.4 = 5. 3.4 = 5. 4. 3 = 60
C2: 15. 4 = 15. 2. 2 = 30 . 2 = 60
25. 12 = 25. 4. 3= 100 . 3 = 300
25.12 = 5. 5. 4. 3 = 15 20 = 300
125. 16 = 125. 8.2 = 1000. 2 = 2000
b>25 . 12 = 25 . (10 + 2 )
=25 . 10 + 25 . 2 =300
+ 34 . 11 =374
+ 47 .101 =4747
BT 37/20:
b) 19.16 = (20-1).16 = 20.16 - 1.16
= 320 - 16 = 304
46. 99 = 46(100-1) = 4600 - 46=
4554
35. .98 = 35(100-2) = 3500-
70=3430
Bài 39/20
Số 142857 nhân với 2;3;4;5;6đều
được tích chính các số ấy viết theo
thứ tự khác nhau
142 857 .2 = 285 714
142 857 . 3 =571 428
Hoạt động 4 : Củng cố: Y/c HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân
Viết công thức thể hiện các tính chất đó
Hoạt động 5 : Dặn dò
- Làm các BT 52-60 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần 4
Tiết 9
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Soạn :
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên.
Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. Biết vận
dụng kiến thức vào giải BT
II/ CHUẨN BỊ : * HS: giấy trong, bút dạ, bút chì *GV: B?ng ph?, phấn màu
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : - Chữa BT 56, 61 SBT,
Hoạt động 2 : Phép trừ hai số tự nhiên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG
Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà :
a) 2 + x = 5. b) 8 + x = 5
Ở câu a) ta có phép trừ 5 - 2 = 3
Vậy tổng quát : khi nào ta có phép trừ a - b = x?
Với 2 số tự nhiên a và b, nếu có một số tự nhiên
x thế nào thì ta có phép trừ nói trên?
* Hướng dẫn HS dùng bút chì di chuyển trên tia
số để thực hiện phép trừ
Với phương pháp này hãy thực hiện phép trừ 5 -
8
Làm được hay không?
HS thực hiện BT ?1 a - a = 0; a - 0 = a
BT 41/22
1/ Phép trừ hai số tự nhiên :
a> Tổng quát :Cho hai số tự nhiên
a và b, nếu có một số tự nhiên x sao
cho b + x = a thì ta có phép trừ a -
b = x
b > Ví dụ : 8 - 3 = 5
15 -15 = 0
18 - 0 = 0
Hoạt động 3 : Phép chia hết và phép chia có dư
Xét xem có số tự nhiên nào mà
a) 4 . x = 20 b) 6 . x = 15
Nhận xét : Ở câu a) ta có phép chia 20 : 4 = 5
Vậy khi nào ta có phép chia a cho b?
Trong phép chia a : b = c thì mỗi số a, b, c gọi
là gì?
Y/c HS làm ?2
Có phép chia 15 cho 6 hay không?
GV lưu ý : cũng có phép chia 15 cho 6 nhưng
không phải là phép chia hết mà là phép chia có

Em hãy thực hiện phép chia 15 cho 6. Số dư?
Viết biểu thức thể hiện quan hệ giữa các số trên:
15 chia cho 6 được 2 dư 3, ta có:
15 = 6 . 2 + 3
số bị chia = số chia.thương + số dư
2/ Phép chia hết và phép chia có
dư :
a> Phép chia hết :
Cho hai số tự nhiên a và b ( b ≠ 0 ),
ta luôn tìm được hai số tự nhiên q
và r duy nhất sao cho :
a = b.q + r trong do 0

r < b
Hoạt động 4 : Củng cố: Nêu cách tìm số bì trừ, số bị chia, điều kiện thực hiện
được phép trừ?
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 44. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 5 : Dặn dò: Đọc phần tổng kết: ( phần chữ đậm, nghiêng)
- Làm các BT 43-47 trang 24 SGK vào vở BT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng
Tuần 4
Tiết 10
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (TT)
Soạn :
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS nắm đựoc quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép
trừ thực hiện được. rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm,
tính nhanh và giải toán tìm x. rèn tính cẩn thận, chính xác
II/ CHUẨN BỊ : * HS: bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính
*GV: giấy trong , bảng phụ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Cho hai số tự nhiên m và n, khi nào ta có phép trừ m - n = x?. Tính 425 - 257; 91 -
56
- Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ? Tìm x biết : 78 - x = 34 ; x - 46 = 89
Hoạt động 2 : Luyện tập (33')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG
Dạng 1: Tìm x
Y/ c HS giải vào vở BT bài 47/24 SGK
HD: trước hết ta tim biểu thức trong dấu ngoặc
Gọi 3 HS lên bảng giải
GV kiểm tra bài làm của một số HS
Làm thế nào để biết kết quả đúng hay sai?
GV hướng dẫn HS cách kiểm tra kết quả
Dạng 2: Tính nhẩm
Y/c HS đọc phấn hướng dẫn ở BT 48, 49
Hãy vận dụng phương pháp như SGK đã hướng
dẫn để làm các BT 48, 49
Nêu nhận xét về hai cách tính nhẩm
GV lưu ý HS : Đ/v phép cộng nếu ta thêm ở số
hạng này thì phải bớt ở số hạng kia, còn đ/v
phép trừ ta cùng thêm ( hoặc cùng bớt đi) một số
ở số bị trừ và số trừ
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi
Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để giải BT 50 SGK
Y/ HS hoạt động nhóm để giải BT 51
BT 47/24 Tìm số tự nhiên x, biết:
a) ( x - 35) - 120 = 0
x-35 =120
x =155
b) 124 + ( 118 - x) = 217
x = 25
c) 156 - (x + 61) = 82
x = 13
BT 48/24:
35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 133
46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1 )= 75
BT 49
321 - 96 = (321+4) - (96+4) = 225
1354 - 997 = 1357 - 1000 = 357
BT 51/25
4 9 2
3 5 7
8 1 6
BT 50/25:
425 -257 =168
652 -46 -46 -46 = 514
Hoạt động 3 : Củng cố: Nhắc lại các cách tính nhẩm đã học trong bài
Trong tập hợp các số tự nhiên phép trừ thực hiện được khi nào?
Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị trừ) trong phép trừ
Hoạt động 4 : Dặn dò
- Làm các BT 64-67; và BT 74 trang 11 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét