Thứ Năm, 17 tháng 4, 2014

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị vốn lưu động tại Công ty Vật tư kỹ thuật Xi Măng


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU " Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị vốn lưu động tại Công ty Vật tư kỹ thuật Xi Măng": http://123doc.vn/document/555016-mot-so-giai-phap-va-kien-nghi-nham-hoan-thien-quan-tri-von-luu-dong-tai-cong-ty-vat-tu-ky-thuat-xi-mang.htm


Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
* Kết cấu của Luận Văn :
Nội dung chính của luận văn đợc kết cấu thành ba chơng:
Chơng 1 - Những vấn đề lý luận chung của vốn lu động
Chơng 2 - Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật
t kỹ thuật Xi măng Tổng công ty Xi măng Việt Nam
Chơng 3 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị vốn
lu động tại Công ty Vật t kỹ thuật Xi Măng .
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
5
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
Chơng 1
Những vấn đề lý luận chung về
vốn lu động

1.1 Khái quát chung về Vốn lu động :
1.1.1- Khái niệm của vốn lu động:
Vốn lu động là giá trị những tài sản lu động mà doanh nghiệp
đã đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng
ra để mua sắm các tài sản lu động sản xuất và các tài sản lu động lu
thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc
thực hiện thờng xuyên, liên tục.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao
động các doanh nghiệp còn có các đối tợng lao động. Khác với các t
liệu lao động, các đối tợng lao động (nh nguyên, nhiên, vật liệu, bán
thành phẩm ) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn
bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật
đợc gọi là các tài sản lu động, còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu
động của doanh nghiệp.
Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm vận
động của vốn lu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài
sản lu động. Trong các doanh nghiệp ngời ta thờng chia tài sản lu động
thành hai loại: tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông. Tài
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
6
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
sản lu động sản xuất bao gồm các loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng
thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự
trữ sản xuất, chế biến. Còn tài sản lu động lu thông bao gồm các sản
phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn
trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lu động sản xuất và tài
sản lu động lu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau,
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục và
thuận lợi.
Vốn lu động đợc chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt
đầu là tiền tệ sang hình thái vật t, hàng hoá dự trữ. Khi vật t dự trữ đợc
đa vào sản xuất, chúng ta chế tạo thành các bán thành phẩm. Sau khi sản
phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ, vốn lu động quay về hình thái tiền tệ ban
đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, không
ngừng, cho nên vốn lu động cũng tuần hoàn không ngừng có tính chất
chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn lu động. Do có sự chu chuyển
không ngừng nên vốn lu động thờng xuyên có các bộ phận tồn tại cùng
một lúc dới các hình thái khác nhau trong sản xuất và lu thông.
Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá
trình tái sản xuất, là một bộ phận trực tiếp hình thành nên thực thể của
sản phẩm. Trong cùng một lúc, vốn lu động của doanh nghiệp đợc phổ
biến khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới nhiều hình thái khác
nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục, doanh nghiệp phải
có đủ lợng vốn lu động đầu t vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho
các hình thái có đợc mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Nh vậy, sẽ
khiến cho chuyển hoá hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển đợc
thuận lợi.
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
7
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
Vốn lu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận
động của vật t, cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự
trữ sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. Nhng mặt khác, vốn lu động
luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết
kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lu thông sản phẩm có
hợp lý không?
Bởi vậy, thông qua quá trình luân chuyển vốn lu động còn có
thể đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt nh mua sắm, dự trữ sản
xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
1.1.2- Đặc điểm của vốn lu động
Phù hợp với các đặc điểm trên của tài sản lu động, vốn lu động
của các doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn
của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lu thông. Quá trình
này đợc diễn ra liên tục và thờng xuyên lặp lại theo chu kỳ và đợc gọi là
quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lu động. Vốn lu động có hai
đặc điểm:
Thứ nhất, vốn lu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh
doanh và bị hao mòn hoàn toàn trong quá trình sản xuất đó. Giá trị của
nó chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản
phẩm.
Thứ hai, qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lu động
thờng xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban
đầu chuyyển sang vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối
cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lu
động hoàn thành một vòng chu chuyển.
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
8
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
1.1.3 - Phân loại vốn lu động:
Trong doanh nghiệp vấn đề tổ chức và quản lý vốn lu động có
một vai trò quan trọng. Có thể nói, quản lý vốn lu động là bộ phận trọng
yếu của công tác quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Quản lý
vốn lu động nhằm đảm bảo sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết kiệm và có
hiệu quả. Doanh nghiệp sử dụng vốn lu động càng có hiệu quả thì càng
có thể sản xuất đợc nhiều loại sản phẩm, nghĩa là càng tổ chức đợc tốt
quá trình mua sắm, quá trình sản xuất và tiêu thụ. Do vốn lu động có rất
nhiều loại mà lại tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và thờng
xuyên thay đổi hình thái vật chất. Do đó, muốn quản lý tốt vốn lu động,
ngời ta phải tiến hành phân loại vốn lu động theo các tiêu thức sau:
1.1.3.1- Phân loại Vốn lu động theo vai trò từng loại vốn lu động
trong quá trình

sản xuất kinh doanh:
Theo cách phân loại này vốn lu động của doanh nghiệp có thể
chia thành ba loại:
- Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các
khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng
thay thế, công cụ dụng cụ.
- Vốn lu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị
sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
- Vốn lu động trong khâu lu thông: Bao gồm các khoản giá trị
thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các khoản vốn
đầu t ngắn hạn (dầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
9
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh
toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng )
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lu
động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện
pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng
cao nhất.
1.1.3.2- Phân loại vốn lu động theo hình thái biểu hiện:
Theo cách phân loại này vốn lu động có thể chia thành bốn loại:
- Vốn vật t, hàng hoá: Là các khoản vốn có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, thành phẩm
- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn
quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu
t chứng khoán ngắn hạn
- Các khoản phải thu, phải trả:
+ Các khoản phải thu: bao gồm các khoản mà doanh nghiệp phải
thu của khách hàng và các khoản phải thu khác.
+ Các khoản phải trả: là các khoản vốn mà doanh nghiệp phải
thanh toán
cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các khoản phải nộp cho
Ngân sách Nhà nớc hoặc thanh toán tiền công cho ngời lao động.
- Vốn lu động khác: bao gồm các khoản dự tạm ứng, chi phí trả
trớc, cầm cố, ký quỹ, ký cợc
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
10
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá
mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

1.1.3.3- Phân loại Vốn lu động theo quan hệ sở hữu về vốn:
Tài sản lu động sẽ đợc tài trợ bởi hai nguồn vốn đó là vốn chủ
sở hữu và các khoản nợ. Trong đó, các khoản nợ tài trợ cơ bản cho
nguồn vốn lu động của doanh nghiệp. Còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tài
trợ một phần cho nguồn vốn lu động của doanh nghiệp mà thôi. Bởi vì
nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cơ bản cho tài sản cố định.
- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối
và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: Vốn
đầu t từ ngân sách Nhà nớc; vốn do chủ doanh nghiệp t nhân bỏ ra; vốn
góp cổ phần trong công ty cổ phần; vốn góp từ các thành viên trong
doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp
- Các khoản nợ: Là các khoản đợc hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông
qua phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng cha thanh toán.
Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng các khoản nợ này trong một thời
hạn nhất định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanh
nghiệp đợc hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các
khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng
vốn lu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn
của doanh nghiệp.
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
11
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
1.1.3.4- Phân loại Vốn u động theo nguồn hình thành:
Nếu xét theo nguồn hình thành thì tài sản lu động sẽ đợc tài trợ bởi
các nguồn vốn sau:
- Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn đợc hình thành từ nguồn vốn
điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự
khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau.
- Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ
sung trong quá trình sản xuất kinh doanh nh từ lợi nhuận của doanh
nghiệp đợc tái đầu t.
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn đợc hình thành từ
vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn
góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t, hàng
hoá theo thoả thuận của các bên liên doanh.
- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hành thơng mại
hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của ngời lao động trong doanh nghiệp,
vay các doanh nghiệp khác.
- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ
phiếu, trái phiếu.
Việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành giúp cho
doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lu
động trong kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi
nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
12
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của
mình.
1.2 - Các phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ:

Để xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết doanh
nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp khác nhau . Tuỳ theo điều kiện
cụ thể doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp thích hợp . Sau đây là
một số phơng pháp chủ yếu :

1.2.1 - Phơng pháp trực tiếp :
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào các yếu tố
ảnh hởng trực tiếp đến việc dự trữ vật t , sản xuất và tiêu dùng sản phẩm
để xác định nhu cầu của tùng khoản vốn lu động trong từng khâu rồi
tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp.
Sau đây là phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu
kinh doanh của doanh nghiệp :
1.2.1.1 - Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất :
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm : giá trị các loại
nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ , nhiên liệu phụ tùng thay thế , vật
đóng gói , công cụ ,dụng cụ .
Xác định nhu cầu vốn vật liệu chính :
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
13
Khoá luận tốt nghiệp Mai Quang Hợp
V
nl
= M
n
x N
năng lực
Trong đó : V
nl
: Nhu cầu vốn NVL chính năm kế hoạch
M
n
: Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về chi
phí VLC
N
l
: Số ngày dự trữ hợp lý
Xác định nhu cầu vốn vật liệu khác :
Nếu vật liệu này sử dụng thờng xuyên và khối lợng lớn thì
cách tính nh vật liệu chính , nếu sử dụng không thờng xuyên thì tính
theo công thức : V
nk
= M
k
x T%
Trong đó : V
nk
: Nhu cầu vật liệu phụ khác
M
k
: Tổng mức luân chuyển từng loại vốn
T% :Tỉ lệ phần trăm từng loại vốn chiếm trong
tổng số
1.2.1.2 - Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất :
Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
Công thức tính nh sau : V
dc
= P
n
x C
k
x H
s
Trong đó : V
dc
: Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
P
n
: Mức chi phí sản xuất bình quân ngày
C
k
: Chu kì sản xuất sản phẩm
H
s
: hệ số sản phẩm đang chế tạo
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét