Chơng i
Giới thiệu cơ sở thực tập và đề tài nghiên Cứu
A. Khái quát chung về nơi thực tập
I/ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Bộ Tài Chính.
Bộ Tài Chính là cơ quan của Chính Phủ có chức năng thống nhất quản lý nhà
nớc về lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân sách Nhà nớc trong phạm vi cả nớc.
Với chức năng quản lý đó, Bộ Tài Chính đợc Nhà nớc giao cho những quyền
hạn nhất định sau :
* Hớng dẫn các Bộ, cơ quan Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính
Phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, xây dựng dự toán ngân
sách Nhà Nớc hàng năm.
* Cùng với Uỷ Ban Khoa học Nhà nớc xây dựng kế hoạch tài chính trung, dài
hạn, các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch xây dựng cơ bản, các
vấn đề khác của nền kinh tế có liên quan đến tài chính và ngân sách nhà nớc.
* Xây dựng dự thảo Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp luật khác về phí thuế,
thuế và các khoản thu khác để trình Chính phủ ban hành hoặc Chính phủ trình
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành.
* Quản lý ngân sách Nhà nớc, quỹ dự trữ tài chính Nhà Nớc, quỹ ngoại tệ tập
trung của ngân sách Nhà nớc, quỹ tài sản tạm thu, tạm giữ. Tổ chức thực hiện
việc cấp phát các khoản kinh phí thuộc ngân sách Nhà nớc, cấp phát vốn đầu t
xây dựng cơ bản và cho vay u đãi đối với các dự án, chơng trình mục tiêu kinh
tế của Nhà nớc theo quy định của Chính phủ.
Thực hiện các biện pháp hỗ trợ tài chính cho các đơn vị nhằm thực hiện các
mục tiêu văn hoá - xã hội theo các chơng trình, dự án đợc Chính phủ chỉ định.
Từ chức năng và quyền hạn trên, cơ cấu tổ chức của Bộ Tài Chính bao gồm các
bộ phận( Vụ, Ban, Cục ) để đảm nhiệm những công việc cụ thể của mình.
1. Bộ máy giúp việc Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc.
- Vụ chính sách Tài Chính.
- Vụ chế độ kế toán.
5
- Vụ ngân sách Nhà nớc.
- Vụ tài chính An ninh Quốc Phòng.
- Vụ tổ chức các Ngân hàng và tổ chức tài chính.
- Vụ tổ chức hành chính sự nghiệp.
- Vụ quan hệ quốc tế.
- Vụ tổ chức đối ngoại.
- Vụ tài vụ quản trị.
- Vụ tổ chức cán bộ đào tạo.
- Cục quản lý công sản.
- Ban quản lý và tiếp nhận viện trợ quốc tế.
- Ban quản lý ứng dụng tin học.
- Văn phòng Bộ.
2. Các tổ chức quản lý Nhà nớc chuyên ngành trực thuộc.
- Tổng cục thuế.
- Kho bạc Nhà nớc.
- Thanh tra Tài chính Nhà nớc.
- Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp.
- Tổng cục Đầu t và Phát triển.
II/ Ban quản lý ứng dụng tin học
Tên quốc tế : INFORMATION TECHNOLOGY DEPARTMENT.
Địa chỉ : 8 PHAN HUY CHú
Tel : 8262109. Fax : 9330043.
E-mail : itd@mof.gov.vn Website : http://www.mof.gov.vn
Ban quản lý ứng dụng tin học là đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà Nớc của
Bộ Tài Chính, có nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ Tài Chính thống nhất quản lý hoạt
động phát triển ứng dụng tin học trong lĩnh vực quản lý Tài chính Nhà Nớc, tổ
chức trung tâm dữ liệu và xử lý thông tin phục vụ cho công tác quản lý tài chính
và điều hành ngân sách Nhà Nớc của Bộ.
Ban quản lý ứng dụng tin học có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
6
+ Xây dựng chơng trình, kế hoạch phát triển ứng dụng tin học phục vụ hoạt
động quản lý tài chính Nhà Nớc.
+ Quản lý thống nhất các hoạt động ứng dụng tin học trong toàn ngành tài
chính.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui định của Nhà Nớc trong lĩnh vực
phát triển và ứng dụng tin học ở các đơn vị & tổ chức trực thuộc Bộ.
+ Tổ chức trung tâm dữ liệu thông tin tài chính, xử lý & cung cấp thông tin
phục vụ quản lý tài chính Nhà Nớc.
+ Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển ứng dụng tin
học của ngành theo qui định của Bộ.
Cơ cấu tổ chức Ban quản lý ứng dụng tin học Bộ Tài Chính.
Nhiệm vụ chính của các phòng:
1. Phòng Kế hoạch tổng hợp :
- Công tác kế hoạch: Chủ trì phối hợp với các phòng trong Ban lập kế hoạch dài
hạn và ngắn hạn các hoạt động triển khai ứng dụng thông tin trong toàn ngành
- Công tác tổng hợp:
+ Tổng hợp báo cáo hoạt động tổng hợp định kỳ của Ban
và của các hệ thống.
7
Ban lãnh đạo
Phòng
Kế
Hoạch
Tổng
hợp
Phòng
Quản
Lý hệ
thống
Phòng
phát
triển
ứng
dụng
Phòng
mạng &
HTKT
Trung
tâm dữ
liệu & xử
lý thông
tin
Trung
tâm
CSDL
Dự
phòng
+ Giúp lãnh đạo Ban điều phối những hoạt động chính của
Ban theo kế hoạch và đôn đốc thực hiện.
- Công tác tổ chức, hành chính, thi đua tuyên truyền:
- Công tác tài vụ quản trị: Theo cơ sở kế hoạch ngân sách đã đợc Bộ duyệt trực
tiếp làm việc với các đơn vị quản lý cấp trên bảo đảm cấp kinh phí kịp thời cho
hoạt động của toàn Ban. Bảo đảm quản lý chi tiêu theo đúng chế độ Nhà nớc
quy định.
- Công tác đào tạo: Xây dựng kế hoạch đào tạo tin học của Ban và ngành. Tổ
chức việc đào tạo tin học cho cán bộ trong ngành Tài Chính.
- Công tác đối ngoại: Tìm hiểu các khả năng hợp tác với các đối tác nớc ngoài
trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tin học.
Điều phối các dự án hợp tác quốc tế mà Ban chủ trì hoặc tham gia.
2. Phòng Quản lý hệ thống :
- Công tác nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển.
- Công tác nghiên cứu xây dựng chế độ chính sách.
- Công tác kiểm tra giám sát.
3. Phòng phát triển ứng dụng :
3.1. Công tác phát triển ứng dụng : + Chủ trì phát triển hoặc hợp tác phát triển
các ứng dụng tin học phục vụ cho các đơn vị trong khu vực Bộ, các sở Tài
Chính, các ứng dụng tin học liên quan đến nhiều hệ thống và các ứng dụng tin
học phục vụ công tác quản lý nội bộ.
+ Chủ trì việc cập nhật nâng cấp các ứng
dụng trên.
+ Chủ trì việc tích hợp, chuyển đổi, thống
nhất toàn bộ các ứng dụng tin học liên quan đến nhiều hệ thống & các ứng dụng
tin học phục vụ công tác quản lý nội bộ.
3.2. Công tác nghiên cứu :
Phối hợp với phòng quản lý hệ thống nghiên cứu các xu hớng mới trong công
nghệ phần mềm để áp dụng vào việc phát triển các phần mềm của ngành Tài
Chính.
8
4. Phòng Mạng & HTKT :
- Công tác quản trị mạng :
+ Trực tiếp quản trị hệ thống hạ tầng truyền thông ngành Tài Chính.
+ Trực tiếp quản trị mạng máy tính tại cơ quan Bộ.
+ Trực tiếp quản trị cơ sở dữ liệu quốc gia.
- Công tác triển khai ứng dụng Tin học: Tổ chức thực hiện việc triển khai các
ứng dụng Tin học phục vụ cho các đơn vị trong Bộ, các Sở Tài Chính, các
phòng tài chính ( bao gồm các ứng dụng tác nghiệp, các ứng dụng theo mô hình
kho dữ liệu, các ứng dụng về truyền thông điệp và các ứng dụng khác), các ứng
dụng tin học phục vụ công tác quản lý nội bộ.
- Công tác hỗ trợ kỹ thuật:
+ Thực hiện hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì các ứng dụng tin học phục vụ cho các đơn vị
trong Bộ, các Sở Tài chính.
+ Thực hiện việc bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị máy tính trong phạm vi
cơ quan Bộ.
- Công tác nghiên cứu: Phối hợp với Phòng Quản lý hệ thống nghiên cứu, đề
xuất các xu hớng mới trong công nghệ mạng, phần cứng, phần mềm hệ thống
để áp dụng vào việc phát triển các phần mềm của ngành Tài Chính.
5. Trung tâm dữ liệu & xử lý thông tin :
- Công tác thu thập và xử lý thông tin:
+ Thu thập thông tin và quản lý dữ liệu chuyên ngành theo yêu cầu của hoạt
động quản lý tài chính Nhà nớc. Xử lý và kết xuất thông tin một cách đầy đủ,
tin cậy, nhanh chóng, chính xác và an toàn.
+ Lu trữ và cập nhật toàn bộ thông tin cần thiết và thích hợp của ngành Tài
Chính vào th viện điện tử.
+ Chủ trì tổ chức hợp tác khai thác các nguồn thông tin bổ sung cho cơ sở
dữ liệu.
+ Nghiên cứu đề xuất các mã chuẩn nghiệp vụ trong hệ thống thông tin Tài
Chính.
9
+ Nghiên cứu đa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống, cung cấp và trao
đổi thông tin đáp ứng những nhu cầu thông tin dữ liệu mới phát sinh trong
ngành.
- Dịch vụ cung cấp thông tin:
+ Cung cấp các thông tin báo cáo về tài chính và ngân sách Nhà nớc theo
phân cấp của Bộ phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nớc.
+ Phối hợp với các tổ chức trực thuộc Bộ triển khai việc cung cấp và trao đổi
thông tin với các cơ sở dữ liệu thông tin chuyên ngành, các mạng máy tính quốc
gia và quốc tế.
+ Tham gia xử lý và phân tích thống kê các thông tin kinh tế tài chính và
ngân sách để phục vụ cho hoạt động quản lý Tài Chính Nhà nớc.
6. Trung tâm CSDL dự phòng :
- Công tác vận hành CSDL và HTTT:
+ Quản trị bản sao cơ sở dữ liệu quốc gia tài chính ngân sách, bảo đảm an
toàn dữ liệu và chức năng dự phòng khi Trung tâm chính có sự cố.
+ Quản trị trung tâm miền Nam của mạng hạ tầng truyền thông ngành Tài
Chính.
- Công tác hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo:
+ Phối hợp tổ chức và tham gia triển khai các chơng trình ứng dụng của
ngành cho các đơn vị trực thuộc ngành Tài Chính trên địa bàn các tỉnh, thành
phố phía Nam.
+ Phối hợp với Phòng Kế hoạch tổng hợp trong việc tổ chức đào tạo và
tham gia giảng dậy các nội dung theo chơng trình do Ban vạch ra.
7. Quy định bổ sung:
Ngoài các nhiệm vụ chính nêu trên, các đơn vị thuộc Ban có trách nhiệm phối
hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong khuôn khổ trách nhiệm của mình để hoàn thành
các nhiệm vụ chính đợc giao. Các đơn vị có trách nhiệm chấp hành sự phân
công của lãnh đạo Ban trong trờng hợp có sự điều chuyển nhiệm vụ tạm thời và
những nhiệm vụ mới phát sinh.
10
B. Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Sau một thời gian đợc tìm hiểu thực tế về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức
hoạt động của Bộ Tài Chính, em nhận thấy rằng Bộ Tài Chính là một cơ quan
của Chính Phủ chịu trách nhiệm quản lý Nhà Nớc về các lĩnh vực nh tài chính,
kế toán, ngân sách.Để có thể thực hiện tốt hoạt động quản lý, xử lý thông tin
kịp thời thì Bộ Tài Chính phải sử dụng đến một phơng tiện giao tiếp, một loại
giấy tờ gọi đó là Công văn. Quản lý Công Văn là một công việc quan trọng
trong tất cả các cơ quan, đơn vị. Hàng ngày có một số lợng tơng đối lớn các
công văn đến, đi và lu chuyển nội bộ. Các đơn vị thuộc Bộ Tài Chính : phòng
hành chính văn phòng Bộ, phòng tổng hợp văn phòng Bộ, văn th của các Vụ có
trách nhiệm giao, nhận & quản lý các loại Công văn này. Do đó, nếu nh quản lý
công văn bằng phơng pháp thủ công: ghi chép bằng tay trên giấy tờ, sổ sách thì
công việc này sẽ tốn rất nhiều thời gian, tiền của và kết quả đạt đợc sẽ không
cao. Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nh vũ bão về khoa học và công
nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và tin học. Với những yêu cầu mới hiện
nay phơng pháp quản lý này sẽ trở nên chậm chạp gây trở ngại cho hoạt động
của Bộ. Hiện nay, các đơn vị thuộc Bộ Tài Chính đã đợc trang bị rất nhiều loại
máy tính có kết nối với mạng Internet, các nhân viên đợc học và tiếp cận thờng
xuyên với các công nghệ mới. Chính vì vậy mà nhu cầu tin học hoá đã đợc đa ra
để áp dụng vào bài toán quản lý công văn của Bộ.
Trong thời gian thực tập tại Ban quản lý ứng dụng tin học Bộ Tài Chính, em đã
chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là:
ứng dụng C# vào xây dựng chơng trình quản lý công văn tại Bộ Tài
Chính
Mục đích của chơng trình này là nhằm xây dựng đợc một hệ thống quản lý
công văn tập trung, giúp cho những ngời có trách nhiệm quản lý công văn thực
hiện dễ dàng, nhanh và đạt kết quả cao hơn trong công việc.
Để thực hiện đợc mục đích này, ngoài việc sử dụng các kiến thức về tin học
chuyên ngành nh: kỹ thuật phân tích hệ thống thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu
11
và thiết kế chơng trình thì cần phải vận dụng các ngôn ngữ để thực hiện. Đó
chính là cơ sở để phát triển một dự án phần mềm.
Chơng trình này sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2000 và kỹ thuật lập
trình ứng dụng C#.net là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu mạnh mẽ với tính
bảo mật cao. Ngôn ngữ C#( đọc là C Sharp là một ngôn ngữ mới do Microsoft
phát triển dành cho .NET Framework mới của nó). C# là một ngôn ngữ hớng
đối tợng hiện đại, C# phối hợp tính đơn giản của Visual Basic với sức mạnh và
sự linh hoạt của C++. C# là một ngôn ngữ súc tích và hiện đại phối hợp các tính
năng tốt nhất của nhiều ngôn ngữ thờng dùng: năng suất của VB, sự lịch lãm
của Java, và năng lực của C++.
12
Chơng ii
Phơng pháp luận nghiên cứu hệ thống
thông tin quản lý
A> Khái niệm Hệ thống thông tin
I. Một số khái niệm về Hệ thống thông tin
I.1-Khái niệm về hệ thống
Hệ thống đợc xem nh là tập hợp các phần tử tơng tác đợc tổ chức nhằm
thực hiện một mục tiêu xác định:
Phần tử bao gồm các phơng tiện vật chất và nhân lực, mỗi phần tử đều có thuộc
tính (đặc trng).
Giữa các phần tử luôn có mối quan hệ, các mối quan hệ quyết định sự tồn tại và
phát triển của hệ. Mỗi khi thêm bớt phần tử sẽ làm biến đổi các mối quan hệ.
Hệ thống luôn có mục tiêu, tổng thể phải hớng về một mục đích chung cho tất
cả các phần tử.
Hệ thống có tính kiểm soát (cân bằng và tự điều chỉnh) điều đó bảo đảm tính
thống nhất và để theo đuổi mục tiêu của mình.
Hệ thống có giới hạn xác định những phần tử trong và ngoài hệ, tính giới hạn
mang tính chất mở.
Hệ thống nằm trong một môi trờng, trong đó có một số phần tử của Hệ tơng tác
với môi trờng bên ngoài.
I.2 Khái niệm Quản lý
* Theo J.W.Forsester xem Quản lý nh một quá trình biến đổi thông tin đa
đến hành động, là một quá trình tơng đơng việc ra quyết định
* Theo F.Kast và J.Rosenweig thì quản lý bao gồm việc điều hoà các nguồn
tài nguyên (nhân lực và vật chất) để đạt tới mục đích
* Theo đó quản lý có 4 yếu tố cơ bản :
- Hớng tới mục đích
- Thông qua con ngời
13
- Sử dụng các kỹ thuật
- Bên trong một tổ chức
I.3 Khái niệm thông tin trong quản lý
Thông tin đợc xem là thông tin trong quản lý nếu đợc nhà quản lý cần hoặc
muốn sử dụng để thực hiện tốt chức năng của họ.
Trong một tổ chức, thờng có 3 cấp quản lý. Đó là: Cấp chiến lợc, cấp chiến
thuật, cấp tác nghiệp còn gọi là mô hình tháp quản lý.
+ Cấp chiến lợc
Lập ra kế hoạch chiến lợc, xác định mục đích, mục tiêu của tổ chức. Từ đó,
vạch ra các chính sách chung và những đờng lối cho hoạt động của tổ chức.
+ Cấp chiến thuật
Đề ra các biện pháp để cụ thể hoá mục tiêu của cấp trên thành nhiệm vụ, giải
pháp thực hiện.
+ Cấp tác nghiệp
Có nhiệm vụ vạch ra những kế hoạch thật cụ thể để thực hiện nhiệm vụ mà cấp
chiến thuật đề ra theo mục tiêu của tổ chức.
Các nhân viên giao dịch, thu thập và xử lý thông tin sẽ thực hiện theo quyết
định của cấp tác nghiệp.
Các cán bộ quản lý khác nhau cần những thông tin khác nhau cho việc quản
lý của mình. Do đó, có một cách định nghĩa thông tin quản lý nh sau:
Thông tin quản lý là thông tin mà có ít nhất một cán bộ quản lý cần hoặc
có ý muốn dùng vào việc ra quyết định quản lý của mình.
Tính chất thông tin theo cấp quyết định đợc mô tả dới bảng sau:
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét