THÍ NGHIỆM VỀ TIA ÂM CỰC
Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển
động với vận tốc lớn
+
-
+ -
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA THOMSON PHÁT HIỆN RA TIA ÂM CỰC
Tấm kim loại tích điện
làm thay đổi đường đi
của chùm tia
Anôt
Catôt
Màn huỳnh quang
15KV
a). Sự tìm ra electron
Đặc tính của tia âm cực:
+ Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động
với vận tốc lớn
+ Truyền thẳng khi không có t/d của điện trường
+ Là chùm hạt mang điện tích âm
Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực là electron,
kí hiệu là e
b). Khối lượng và điện tích của electron
m
e
= 9,1094.10-31 kg
q
e
= -1,602.10 -19 C kí hiệu là –e
o
qui ước bằng 1-
THÍ NGHIỆM Rutherford
Nhà vật lý người Anh
E.RUTHERFORD
THÍ NGHIỆM Rutherford
Kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở
tâm là hạt nhân, có khối lượng lớn, kích thước rất nhỏ
so với kích thước nguyên tử
Vậy: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân
mang điện tích dương và xung quanh là các electron tạo
nên vỏ nguyên tử
- Nguyên tử trung hòa về điện(p=e)
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở
hạt nhân
a. Sự tìm ra proton (Năm 1918, Rutherford)
Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p
m= 1,6726.10 -27 kg
q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu e
o
, qui ước 1+
b. Sự tìm ra nơtron (Năm 1932, Chadwick)
Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử, không mang điện , kí hiệu n
Khối lượng gần bằng khối lượng proton
c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và
nơtron
NƠTRON
PROTON
ELECTRON
Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt
proton và nơtron
Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động
xung quanh hạt nhân
Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ,
nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau
Đơn vò biểu diễn A(angstron) hay nm(nanomet)
1nm= 10
-9
m ; 1nm= 10A
o
1A= 10
-10
m = 10
-8
cm
Ngun tử nhỏ nhất là ngun tử hiđro có bán
kính khoảng 0,053 nm = 0,53Ao.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét