06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
-
8- 1908, Chính phủ Nhật Bản trục xuất phan Bội Châu và
các lưu học sinh Đông du
->Phong trào Đông Du tan rã.
->Phan Bội Châu sang Trung Quốc rồi Thái Lan.
Vì sao Nhật trục xuất Phan bội Châu và học sinh Việt
Nam?
-
1911, Ông trở lại Trung Quốc.
- 6-1912, Ông tập hợp hơn 100 người yêu nước, thành lập
Việt Nam Quang phục Hội.
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
-
6-1912, Ông tập hợp hơn 100 người yêu nước, thành lập
Việt Nam Quang phục Hội.
-
Mục đích:
Mục đích của Việt Nam Quang Phục Hội như thế
nào?
“ Đánh đưổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam,
thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”
Em hãy so sánh mục đích này với chủ trương
của Hội Duy tân và nhận xét về sự thay đổi trong tư
tưởng cứu nước của Phan bội Châu?
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
-
6-1912, Ông tập hợp hơn 100 người yêu nước, thành lập
Việt Nam Quang phục Hội.
-
Mục đích:
-
Phương thức: Bạo động (cử người về nuớc trừ khử
những tên Thực dân đầu sỏ)
Hãy so sánh với phương thức hoạt động của
Hội Duy Tân và nhận xét về sự thay đổi này?
- Kết quả: khuấy động được dư luận trong và ngoài
nước nhưng bị Pháp lợi dụng để tăng cường khủng
bố, bắt bớ và giết hại nhiều người.
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
-
Kết quả: khuấy động được dư luận trong và ngoài
nước nhưng bị Pháp nhân cơ hội tăng cường khủng
bố, bắt bớ và giết hại nhiều người.
- 24-12-1913, Ông bị giới Quân phiệt Trung Quốc bắt
giam ở Quảng Đông.
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
( Mời các em tự tìm hiểu từ sách giáo khoa kết
hợp với sách tham khảo ở thư viện nhà trường
hoặc truy cập Internet tại địa chỉ http//
vi. Wikipedia.org/wiki/phan châu trinh
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
-
Chủ trương: cứu nước bằng cải cách: nâng cao
dânntrí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi
vua…
- 1906, Ông cùng một số sĩ phu tiến bộ Quảng
Nam (Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức
Kế) mở cuộc vận động duy tân trên nhiều lĩnh
vực:
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
-
1906, Ông cùng một số sĩ phu tiến bộ Quảng Nam
(Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế)
mở cuộc vận động duy tân trên nhiều lĩnh vực:
+ Kinh tế:
Quan điểm duy tân kinh tế của các lãnh tụ
phong trào như thế nào?
Chú ý chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh
doanh, phát triển các nghề thủ công…
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
+ Kinh tế:
+ Văn hóa - giáo dục:
Phong trào duy tân trên lĩnh vực VH-DG như thế nào?
- Mở trường dạy học theo lối mới: dạy chữ Quốc
ngữ, dạy các môn mới thay Tứ thư, Ngũ kinh…
- Vận động cải cách trang phục, lối sống: cắt tóc
ngắn, mặc áo ngắn kiểu “Âu hóa” may bằng vải nội, lên án
hủ tục phong kiến…
Em hãy nhận xét những tư tưởng cải cách này của
Phan Châu Trinh?
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
- 1908, dưới tác động của tư tưởng duy tân đã bùng nổ
phong trào chống thuế lớn ở Trung kỳ.
- 1908, Ông bị Pháp bắt đày đi Côn Đảo.
- 1911, Ông bị giam lỏng ở Pháp. Nhưng tại đây, Ông vẫn
tiếp tục những hoạt động yêu nước.
06/24/13 HOÀNG SỸ LONG - THP
T PHAN ĐÌNH PHÙNG
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ
Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng
của nghĩa quân Yên Thế.
-
3-1907, một số sĩ phu tiến bộ: Lương Văn Can, Nguyễn
Quyền…thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội.
Nội dung giảng dạy của Đông kinh nghĩa thục như
thế nào?
-
Trường dần trở thành trung tâm phong trào duy tân ở Bắc
kỳ -> làm cho Pháp lo ngại.
Phản ứng của Pháp như thế nào trước sự phát triển
của Đông Kinh nghĩa thục?
-
11-1907: + Pháp ra lệnh đóng cửa trường,
+ Bắt các giáo viên,
+ Tịch thu các sách báo tiến bộ…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét