LISTENING SKILL PRACTICES
Name: ……………………….
Class: ……………………….
Date: ………………………
PART 1: LISTEN TO THE SONG AND WRITE DOWN THE MISSING WORDS.
(1) Buffalo Gals
(2) Cindy
(3) Little Bo Peep
1
(4) Little Liza Jane
(5) Swanee River
(6) Weeping Willow
PART 2:
(1) Daily Schedule
2
3
(2) DVD Movie Rentals
4
5
TEXT COMPLETION QUIZ
6
(3) Eye Glasses for You
7
8
PART 3: LISTEN TO THE STORY AND FILL IN THE MISSING WORDS:
TO BUILD A FIRE
Written by Jack London
Announcer: Now, the weekly Special English program, AMERICAN STORIES.
(MUSIC)
Our story today is called "To Build a Fire." It was written by Jack London. Here is Harry Monroe
with the story.
9
(MUSIC)
Storyteller: The man walked down the trail on a cold, gray day. Pure white snow and ice covered
the Earth for as far as he could see. This was his (1) ___________ winter in Alaska. He was
wearing heavy clothes and fur boots. But he still felt cold and uncomfortable.
The man was on his way to a (2) ____________ near Henderson Creek. His friends were already
there. He expected to reach Henderson Creek by six o'clock that evening. It would be dark by
then. His friends would have a fire and hot food (3) _____________ for him.
A dog walked behind the man. It was a big gray animal, half dog and half wolf. The dog did not
like the extreme cold. It knew the weather was too cold to (4) ______________.
The man continued to walk down the trail. He came to a frozen stream called Indian Creek. He
began to walk on the snow-covered ice. It was a trail that would (5) _____________ him straight
to Henderson Creek and his friends.
As he walked, he looked carefully at the ice in front of him. Once, he stopped suddenly, and then
walked (6) _____________ a part of the frozen stream. He saw that an underground spring
flowed under the ice at that spot. It made the ice thin. If he stepped there, he might break through
the ice into a (7) ___________ of water. To get his boots wet in such cold weather might kill him.
His feet would turn to ice quickly. He could freeze to death.
At about twelve o'clock, the man decided to stop to eat his lunch. He took (8) ___________ the
glove on his right hand. He opened his jacket and shirt, and pulled out his bread and meat. This
took less than twenty seconds. Yet, his fingers began to freeze.
He hit his hand (9) ______________ his leg several times until he felt a sharp pain. Then he
quickly put his glove on his hand. He made a fire, beginning with small pieces of wood and
adding (10) ______________ ones. He sat on a snow-covered log and ate his lunch. He enjoyed
the warm fire for a few minutes. Then he stood up and started walking on the frozen stream again.
A half hour later, it happened. At a place where the snow seemed very solid, the ice (11)
_____________ . The man's feet sank into the water. It was not deep, but his legs got wet to the
knees. The man was angry. The accident would delay his arrival at the camp. He would have to
build a fire now to (12) ______________ his clothes and boots.
He walked over to some small trees. They were covered with snow. In their branches were pieces
of dry grass and wood left by flood waters (13) ____________ in the year. He put several large
pieces of wood on the snow, under one of the trees. On top of the wood, he put some grass and dry
branches. He pulled off his gloves, took out his matches, and (14) _____________ the fire. He fed
the young flame with more wood. As the fire grew stronger, he gave it larger pieces of wood.
He worked slowly and carefully. At sixty degrees (15) ___________ zero, a man with wet feet
must not fail in his first attempt to build a fire. While he was walking, his blood had kept all parts
of his body warm. Now that he had stopped, cold was forcing his blood to withdraw (16)
______________ into his body. His wet feet had frozen. He could not feel his fingers. His nose
was frozen, too. The skin all over his body felt cold.
Now, however, his fire was beginning to burn more strongly. He was safe. He sat under the tree
and (17) ______________ of the old men in Fairbanks. The old men had told him that no man
should travel alone in the Yukon when the temperature is sixty degrees below zero. Yet here he
was. He had had an accident. He was alone. And he had saved himself. He had built a fire.
10
Those old men were (18) _______________, he thought. A real man could travel alone. If a man
stayed calm, he would be all right. The man's boots were covered with ice. The strings on his
boots were as hard as steel. He would have to cut them with his knife.
He leaned back against the tree to take out his knife. Suddenly, (19) _____________ warning, a
heavy mass of snow dropped down. His movement had shaken the young tree only a tiny bit. But
it was enough to cause the (20) _______________ of the tree to drop their heavy load. The man
was shocked. He sat and looked at the place where the fire had been.
The old men had been right, he thought. If he had another man with him, he would not be in any
danger now. The other man could build the fire. Well, it was up to him to build the fire again. This
time, he must not (21) _______________.
The man collected more wood. He reached into his pocket for the matches. But his fingers were
frozen. He could not hold them. He began to hit his hands with all his force against his legs.
After a while, (22) ______________ came back to his fingers. The man reached again into his
pocket for the matches. But the tremendous cold quickly drove the life out of his fingers. All the
matches fell onto the snow. He tried to pick one up, but failed.
The man pulled on his glove and again (23) ______________ his hand against his leg. Then he
took the gloves off both hands and picked up all the matches. He gathered them together. Holding
them with both hands, he scratched the matches along his leg. They immediately caught fire.
He held the blazing matches to a (24) _____________ of wood. After a while, he became aware
that he could smell his hands burning. Then he began to feel the pain. He opened his hands, and
the blazing matches fell on to the snow. The flame went out in a puff of gray smoke.
The man looked up. The dog was still watching him. The man got an (25) _____________. He
would kill the dog and bury his hands inside its warm body. When the feeling came back to his
fingers, he could build another fire. He called to the dog. The dog (26) _______________danger
in the man's voice. It backed away.
The man called again. This time the dog came closer. The man reached for his knife. But he had
forgotten that he could not bend his fingers. He could not kill the dog, because he could not (25)
______________ his knife.
The fear of death came over the man. He jumped up and began to run. The running began to make
him feel better. Maybe running would make his feet warm. If he ran far enough, he would (26)
___________ his friends at Henderson Creek. They would take care of him.
It felt strange to run and not feel his feet when they hit the ground. He fell several times. He
decided to (27) _____________ a while. As he lay in the snow, he noticed that he was not
shaking. He could not feel his nose or fingers or feet. Yet, he was feeling quite warm and
comfortable. He realized he was going to die.
Well, he decided, he might as well take it like a man. There were (28) _____________ ways to
die.
The man closed his eyes and floated into the most comfortable sleep he had ever known.
11
Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2014
nhị thức niuton
Chúng em kính chào quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay, Chúng em kính chào quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay, Chúng em kính c
KIỂM TRA BÀI CŨ:
a) Nêu công thức tính tổ hợp
chập k của n phần tử.
0 1 2
2 2 2
b) C =? C =? C = ?
Trả lời:
k
n
n!
a)C (0 k n)
k!(n-k)!
= ≤ ≤
0 1 2
2 2 2
b) C =1 C =2 C =1
BÀI 3: NHỊ THỨC NIU-TƠN
I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN:
( )
2
a+b
=
2 2
a +2ab+b
0 2 1 2 2
2 2 2
C a + C a b + C b
=
0 1 2
2 2 2
C =1 C =2 C =1
0 1 2 3
3 3 3 3
1 C = 3 C = 3 C = 1C
=
( )
3
a + b
=
3 2 2 3
= a + 3a b + 3ab + b
0 3 1 2 1 2 1 2 3 3
3 3 3 3
C a + C a b + C a b + C b
=
0 2 1 1 1 2 2
2 2 2
C a + C a b + C b
0 3 1 2 1 2 1 2 3 3
3 3 3 3
C a + C a b + C a b + C b
0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4
4 4 4 4 4
= C a + C a b + C a b + C ab + C b
(a+b)
4
=
(a+b)
2
=
(a+b)
3
=
……………
(a+b)
n
=
0 n 1 n-1 k-1 n-k+1 k-1
n n n
k n-k k n-1 n-1 n n
n n n
C a + C a b + + C a b +
+ C a b + + C a b C b (1)+
(1) Chính là công thức nhị thức Niu-Tơn
1Công thức nhị thức Niu- tơn:
( )
n
0 n 1 n-1 k n-k k
n n n
n-1 n-1 n n
n n
a + b = C a + C a b + + C a b +
+ C a b C b (1)+
Chú ý:Trong biểu thức ở vế phải của côngthức(1)
- Số các hạng tử là n+1.
- Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0.
Các hạng tử có số mũ của b tăng dần từ 0
đến n, nhưng tổng các số của a và b luôn bằng n.
(Quy ước a
0
= b
0
= 1)
- Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử
đầu và cuối thì bằng nhau.
( )
( ) ( ) ( )
( )
5
5 4 3
0 1 2 2
5 5 5
2
3 3 4 4 5 5
5 5 5
a) 2 x + y =
= C 2 x + C 2 x y + C 2 x y +
+ C 2 x y + C 2 x y + C y
VD:Khai triển các biểu thức sau:
a) ( 2x + y)
5
b) ( x – 3)
6
Giải.
= 32 x
5
+ 80 x
4
y + 80 x
3
y
2
+40 x
2
y
3
+10 x y
4
+y
5
b) ( x – 3)
6
=
5
0 6 1 5 2 4 2 3 3 3
6 6 6 6
4 2 4 5 1 6 6
6 6 6
C x + C x (-3) + C x (-3) + C x (-3) +
+ C x (-3) + C x (-3) + C ( 3)
=
−
6 5 4 3
2
= x -18 x + 135 x - 540 x +
+1215 x - 1458 x + 729
[x +(– 3)]
6
=
Hệ quả:
( )
( ) ( ) ( )
n 0 1 n
n n n
k n
0 1 k n
n n n n
*a = b =1
1 : 2 = C + C + + C
*a = 1 , b = -1
1 : 0 = C + (-1)C + + -1 C + + -1 C
( )
n
0 n 1 n-1 k n-k k
n n n
n-1 n-1 n n
n n
a + b = C a + C a b + + C a b +
+ C a b C b (1)
+
II.TAM GIÁC PA-XCAN
n = 0 1
n = 1 1 1
n = 2 1 2 1
n = 3 1 3 3 1
n = 4 1 4 6 4 1
n = 5 1 5 10 10 5 1
n = 6 1 6 15 20 15 6 1
Nhận xét: Từ công thức
1
1 1
k k k
n n n
C C C
−
− −
= +
2 1 2
5 4 4
4 6 10C C C
= + = + =
Suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó
VD:
( )
n
0 n 1 n-1 k n-k k
n n n
n-1 n-1 n n
n n
a + b = C a + C a b + + C a b +
+ C a b C b (1)
+
Củng cố:
( )
n
0 n 1 n-1 k n-k k
n n n
n-1 n-1 n n
n n
a + b = C a + C a b + + C a b +
+ C a b C b (1)
+
( )
( ) ( ) ( )
n 0 1 n
n n n
k n
0 1 k n
n n n n
*a = b =1
1 : 2 = C + C + + C
*a = 1 , b = -1
1 : 0 = C + (-1) C + + -1 C + + -1 C
GIAO AN Ngoai KhoaTD
Tuần 1 Soạn:07/09/2007
Dạy:11/09/2007
Bài thể dục giữa giờ
I. Mục tiêu.
- Tập bài TD tay không 7 động tác
- Giúp HS th giãn, thoải mái sau 2 tiết ngồi học
* Yêu cầu: Tập đúng, đều, hết biên độ bài TD
II. địa điểm- phơng tiện.
- Sân trờng, còi,
III. tiến trình dạy- học
nội dung
định
lợnh
phơng pháp
A. mở đầu.
1. ổn định hàng ngũ
+ HS các lớp dóng hàng. Mỗi lớp
2 hàng dọc
2. khởi động.
+ Xoay các khớp.
B. Cơ bản.
Tập bài TD tay không (7 động
tác).
+ ĐT1: Cổ
+ ĐT2: Tay
+ ĐT3: Lờn
+ ĐT4: Vặn mình.
+ ĐT5: Bụng.
+ ĐT6: Chân.
+ ĐT7: Toàn thân.
C. Kết thúc.
+ GV hô KL: " Thể dục "- HS
đáp lời: " Khoẻ "
4p
10p
1p
- GV dùng khẩu lệnh hô to. HS thực
hiện kĩ năng dóng hàng
- HS thực hiện đồng loạt
- GV làm mẫu kết hợp phân tích kĩ
thuật ĐT
- HS tập theo
- GV quan sát, sửa sai
- Gv kết hợp với đoàn đội nhắc nhở
HS tập bài TD sau khi ra chơi tiết 2
các buổi học
Tuần 2 Soạn:07/09/2007
Dạy:12/09/2007
Bài thể dục giữa giờ
I. Mục tiêu.
- Tập bài TD tay không 7 động tác. Tập theo hiệu trống
- Giúp HS th giãn, thoải mái sau 2 tiết ngồi học
* Yêu cầu: Tập đúng, đều, hết biên độ bài TD
II. địa điểm- phơng tiện.
- Sân trờng, còi,
III. tiến trình dạy- học
nội dung
định
lợnh
phơng pháp
A. mở đầu.
1. ổn định hàng ngũ
+ HS các lớp dóng hàng. Mỗi
lớp 2 hàng dọc
2. khởi động.
+ Xoay các khớp.
B. Cơ bản.
Tập bài TD tay không (7 động
tác).
+ ĐT1: Cổ
+ ĐT2: Tay
+ ĐT3: Lờn
+ ĐT4: Vặn mình.
+ ĐT5: Bụng.
+ ĐT6: Chân.
+ ĐT7: Toàn thân.
C. Kết thúc.
+ GV hô KL: " Thể dục "- HS
đáp lời: " Khoẻ "
4p
10p
1p
- GV dùng khẩu lệnh hô to. HS
thực hiện kĩ năng dóng hàng
- HS thực hiện đồng loạt
- GV làm mẫu kết hợp phân tích kĩ
thuật ĐT
- HS tập theo
- GV quan sát, sửa sai
- GV đánh trống làm nhịp. HS tập
- Đánh trống làm lệnh
- Gv kết hợp với đoàn đội nhắc nhở
HS tập bài TD sau khi ra chơi tiết 2
các buổi học
Tuần 3 ngày: 19/9/2007
Tuyển chọn- thành lập
đội tuyển điền kinh và đá cầu
stt họ & tên lớp môn ghi chú
1 Nguyễn Thế Anh 9B Ném Bóng
Đội Chính
Thức
2 Lu Văn Khu 9A Nhảy Cao
3 Trần Văn Dũng 9B Chạy Bền
4 Bùi Văn Phong 9A Chạy Nhanh
5 Bùi Thị Thuý 9C Ném Bóng
6 Trần Thị Thuý A 9A Nhảy Cao
7 Trần Thị Thanh Th 9A Chạy Bền
8 Lu Thị Hạnh 9B Chạy Nhanh
9 Nguyễn Văn Tuyên 9A Đá Cầu
10 Hoàng Văn Cơng 8C Đá Cầu
11 Khơng Thị Thuỷ 8B Đá Cầu
12 Vũ Thị Mến 9A Đá Cầu
13 Hoàng Văn Hùng 8C Ném Bóng
Đội dự bị
14 Ngô Văn Cao 9B Nhảy Cao
15 Ngô Văn Quý 9C Chạy Bền
16 Bùi Văn Bách 9B Chạy Nhanh
17 Trần Thị Mận 8A Ném Bóng
18 Trần Thị Hiền 9A Nhảy Cao
19 Nguyễn Thị Thịnh 8B Chạy Bền
20 Trần Thị Lan 9B Chạy Nhanh
21 Nguyễn Thị Khen 8C Đá Cầu
22 Nguyễn Văn Phong 8A Đá Cầu
Kết quả thi đấu
điền kinh và đá cầu cấp huyện
Năm học:2007-2008
stt họ & tên lớp môn thi ngày thi
thành tích
1 Hoàng Văn Đơng 9B Ném Bóng Xa 08.12.07
62,3m
2 Nguyễn Thành Lãm 9C Nhảy Cao 08.12.07
1,45m
3 Trần Đức Dơng 9A Chạy Bền (800m) 08.12.07
2'28''
4 Bùi Văn Phong 8A Chạy Nhanh (100m) 08.12.07
13''09
5 Phạm Thị Lan 9B Ném Bóng Xa 08.12.07
36,3m
6 Hoàng Thị Thoả 9C Nhảy Cao 08.12.07
1,30m
7 Trần Thị Thuý 8C Chạy Bền (500m) 08.12.07
1'51''
8 Ngô Thị Quyên 9A Chạy Nhanh (100m) 08.12.07
15''50
9 Lê Văn Vợng 9A Đá Cầu (Đơn Nam 1) 29.12.07
Nhì (12điểm)
10 Mạc Văn Cờng 9B Đá Cầu (Đơn Nam 2) 29.12.07
Ba (9 điểm)
11 Phạm Thị Phơng Thảo 8A Đá Cầu (Đơn Nữ 1) 29.12.07
0 điểm
12 Vũ Thị Mến 8A Đá Cầu (Đơn Nữ 2) 29.12.07
6 điểm
13 Lê Văn Vợng 9A
Đá Cầu (Đôi Nam) 29.12.07 0 điểm
14 Mạc Văn Cờng 9B
15 Phạm Thị Phơng Thảo 8A
Đá Cầu (Đôi Nữ) 29.12.07 3 điểm
16 Vũ Thị Mến 8A
bảng theo dõi thành tích
tập luyện môn điền kinh
tuần họ tên Lớp môn
thành tích
Lần1 Lần2 Lần3 Lần4
Nguyễn Thế Anh 9B Ném Bóng
Lu Văn Khu 9A Nhảy Cao
Trần Văn Dũng 9B Chạy Bền
Bùi Văn Phong 9A Chạy Nhanh
Bùi Thị Thuý 9C Ném Bóng
Trần Thị Thuý A 9A Nhảy Cao
Trần Thị Thanh Th 9A Chạy Bền
Lu Thị Hạnh 9B Chạy Nhanh
Hoàng Văn Hùng 8C Ném Bóng
Ngô Văn Cao 9B Nhảy Cao
Ngô Văn Quý 9C Chạy Bền
Bùi Văn Bách 9B Chạy Nhanh
Trần Thị Mận 8A Ném Bóng
Trần Thị Hiền 9A Nhảy Cao
Nguyễn Thị Thịnh 8B Chạy Bền
Trần Thị Lan 9B Chạy Nhanh
bảng theo dõi thành tích
tập luyện môn đá cầu
tuần nội dung trận cặp đấu tỉ số
ĐƠN
1
2
3
4
5
6
ĐÔI
1
2
3
4
đá cầu- điền kinh
I. mục tiêu:
1. Đá Cầu
+ Kiến thức:
- Học một số điều luật mới về đá cầu.
- Tập tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu.
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong đấu tập và khi đi thi đấu.
- Tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu chính xác bằng mu, lòng bàn
chân.
- Giúp HS hoàn thiện các kĩ năng về đá cầu để tham gia thi đấu Huyện
đạt kết quả cao
2. Điền Kinh
+ Kiến thức:
- Học 1 số luật cơ bản 4 môn: Ném Bóng, Nhảy Cao, Chạy Bền 800m
(Nam); 500m (Nữ), Chạy Nhanh 100m
- Tập luyện nâng cao thành tích 4 môn
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong luyện tập và khi đi thi đấu.
- Giúp HS hoàn thiện kĩ năng và nâng cao thành tích để tham gia thi đấu
Huyện đạt kết quả cao
II. địa điểm - phơng tiện.
+ Địa điểm:
- Sân trờng.
+ Phơng tiện:
- Còi, đồng hồ, thớc m , bóng cao su, cầu, sân, cột, lới
III. Tiến trình dạy- học.
nội dung
định
lợng
phơng pháp
A. Mở Đầu.
1. ổn định tổ chức.
+ Nhận lớp, nắm sĩ số, phổ biến
mục tiêu giờ học.
2. Khởi động.
+ Xoay các khớp, ép dây chằng.
+ Chạy nhẹ 1 vòng sân trờng.
B. Cơ Bản.
1. Đá Cầu:
+ Luyện tập tâng cầu bằng đùi,
long, mu bàn chân.
+ Đá chuyền cầu theo nhóm .
10p
75p
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu
giờ học.
- Cán sự chỉ huy- HS khởi động
x x x x x
x x x x x
HS tập tâng cầu bằng cả 2 chân.
tuần:4
Soạn:22/9/2007
Dạy:26/9/2007
+ Tập đá phát cầu qua lới.
2. Điền Kinh.
Kiẻm tra thành tích 4 môn điền
kinh:
+ Ném Bóng.
+ Nhảy Cao.
+ Chạy Bền: 800m (Nam); 500m
(Nữ).
+ Chạy Nhanh: 100m
C. Kết thúc.
+ Thả lỏng: Rũ chân, tay
+ Nhận xét đánh giá buổi học
+ HDVN:
- Tập tâng cầu. Chạy Bền: 800m
(Nam); 500m (Nữ). Chạy Nhanh:
100m. Bật xa, Chống đẩy
3quả/1hs
1L
2->3L
5p
- GV làm mẫu phân tích động tác
đá phát cầu.
- HS tập ĐH " nớc chảy". GV
quan sát sửa sai
- GV hớng dẫn HS tập, kết hợp
ghi và theo dõi thành tích tập
luyện của HS theo từng môn
- Cán sự cho lớp thả lỏng
x x x x x
x x x x x
- GV nhắc HS về nhà tập luyện
đá cầu- điền kinh
I. mục tiêu:
1. Đá Cầu
+ Kiến thức:
- Học một số điều luật mới về đá cầu.
- Tập tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu.
- Tập đấu đôi, đơn
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong đấu tập và khi đi thi đấu.
- Tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu chính xác bằng mu, lòng bàn
chân.
- Giúp HS hoàn thiện các kĩ năng về đá cầu để tham gia thi đấu Huyện
đạt kết quả cao
2. Điền Kinh
+ Kiến thức:
- Học 1 số luật cơ bản 4 môn: Ném Bóng, Nhảy Cao, Chạy Bền 800m
(Nam); 500m (Nữ), Chạy Nhanh 100m
- Tập luyện nâng cao thành tích 4 môn
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong luyện tập và khi đi thi đấu.
- Giúp HS hoàn thiện kĩ năng và nâng cao thành tích để tham gia thi đấu
Huyện đạt kết quả cao
II. địa điểm - phơng tiện.
+ Địa điểm:
- Sân trờng.
+ Phơng tiện:
- Còi, đồng hồ, thớc m , bóng cao su, cầu, sân, cột, lới
III. Tiến trình dạy- học.
nội dung
định
lợng
phơng pháp
A. Mở Đầu.
1. ổn định tổ chức.
+ Nhận lớp, nắm sĩ số, phổ biến
mục tiêu giờ học.
2. Khởi động.
+ Xoay các khớp, ép dây chằng.
+ Chạy nhẹ 1 vòng sân trờng.
B. Cơ Bản.
1. Đá Cầu:
+ Luyện tập tâng cầu bằng đùi,
10p
75p
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu
giờ học.
- Cán sự chỉ huy- HS khởi động
x x x x x
x x x x x
HS tập tâng cầu bằng cả 2 chân.
tuần:5
Soạn:30/9/2007
Dạy:03/10/2007
Dạy:11/09/2007
Bài thể dục giữa giờ
I. Mục tiêu.
- Tập bài TD tay không 7 động tác
- Giúp HS th giãn, thoải mái sau 2 tiết ngồi học
* Yêu cầu: Tập đúng, đều, hết biên độ bài TD
II. địa điểm- phơng tiện.
- Sân trờng, còi,
III. tiến trình dạy- học
nội dung
định
lợnh
phơng pháp
A. mở đầu.
1. ổn định hàng ngũ
+ HS các lớp dóng hàng. Mỗi lớp
2 hàng dọc
2. khởi động.
+ Xoay các khớp.
B. Cơ bản.
Tập bài TD tay không (7 động
tác).
+ ĐT1: Cổ
+ ĐT2: Tay
+ ĐT3: Lờn
+ ĐT4: Vặn mình.
+ ĐT5: Bụng.
+ ĐT6: Chân.
+ ĐT7: Toàn thân.
C. Kết thúc.
+ GV hô KL: " Thể dục "- HS
đáp lời: " Khoẻ "
4p
10p
1p
- GV dùng khẩu lệnh hô to. HS thực
hiện kĩ năng dóng hàng
- HS thực hiện đồng loạt
- GV làm mẫu kết hợp phân tích kĩ
thuật ĐT
- HS tập theo
- GV quan sát, sửa sai
- Gv kết hợp với đoàn đội nhắc nhở
HS tập bài TD sau khi ra chơi tiết 2
các buổi học
Tuần 2 Soạn:07/09/2007
Dạy:12/09/2007
Bài thể dục giữa giờ
I. Mục tiêu.
- Tập bài TD tay không 7 động tác. Tập theo hiệu trống
- Giúp HS th giãn, thoải mái sau 2 tiết ngồi học
* Yêu cầu: Tập đúng, đều, hết biên độ bài TD
II. địa điểm- phơng tiện.
- Sân trờng, còi,
III. tiến trình dạy- học
nội dung
định
lợnh
phơng pháp
A. mở đầu.
1. ổn định hàng ngũ
+ HS các lớp dóng hàng. Mỗi
lớp 2 hàng dọc
2. khởi động.
+ Xoay các khớp.
B. Cơ bản.
Tập bài TD tay không (7 động
tác).
+ ĐT1: Cổ
+ ĐT2: Tay
+ ĐT3: Lờn
+ ĐT4: Vặn mình.
+ ĐT5: Bụng.
+ ĐT6: Chân.
+ ĐT7: Toàn thân.
C. Kết thúc.
+ GV hô KL: " Thể dục "- HS
đáp lời: " Khoẻ "
4p
10p
1p
- GV dùng khẩu lệnh hô to. HS
thực hiện kĩ năng dóng hàng
- HS thực hiện đồng loạt
- GV làm mẫu kết hợp phân tích kĩ
thuật ĐT
- HS tập theo
- GV quan sát, sửa sai
- GV đánh trống làm nhịp. HS tập
- Đánh trống làm lệnh
- Gv kết hợp với đoàn đội nhắc nhở
HS tập bài TD sau khi ra chơi tiết 2
các buổi học
Tuần 3 ngày: 19/9/2007
Tuyển chọn- thành lập
đội tuyển điền kinh và đá cầu
stt họ & tên lớp môn ghi chú
1 Nguyễn Thế Anh 9B Ném Bóng
Đội Chính
Thức
2 Lu Văn Khu 9A Nhảy Cao
3 Trần Văn Dũng 9B Chạy Bền
4 Bùi Văn Phong 9A Chạy Nhanh
5 Bùi Thị Thuý 9C Ném Bóng
6 Trần Thị Thuý A 9A Nhảy Cao
7 Trần Thị Thanh Th 9A Chạy Bền
8 Lu Thị Hạnh 9B Chạy Nhanh
9 Nguyễn Văn Tuyên 9A Đá Cầu
10 Hoàng Văn Cơng 8C Đá Cầu
11 Khơng Thị Thuỷ 8B Đá Cầu
12 Vũ Thị Mến 9A Đá Cầu
13 Hoàng Văn Hùng 8C Ném Bóng
Đội dự bị
14 Ngô Văn Cao 9B Nhảy Cao
15 Ngô Văn Quý 9C Chạy Bền
16 Bùi Văn Bách 9B Chạy Nhanh
17 Trần Thị Mận 8A Ném Bóng
18 Trần Thị Hiền 9A Nhảy Cao
19 Nguyễn Thị Thịnh 8B Chạy Bền
20 Trần Thị Lan 9B Chạy Nhanh
21 Nguyễn Thị Khen 8C Đá Cầu
22 Nguyễn Văn Phong 8A Đá Cầu
Kết quả thi đấu
điền kinh và đá cầu cấp huyện
Năm học:2007-2008
stt họ & tên lớp môn thi ngày thi
thành tích
1 Hoàng Văn Đơng 9B Ném Bóng Xa 08.12.07
62,3m
2 Nguyễn Thành Lãm 9C Nhảy Cao 08.12.07
1,45m
3 Trần Đức Dơng 9A Chạy Bền (800m) 08.12.07
2'28''
4 Bùi Văn Phong 8A Chạy Nhanh (100m) 08.12.07
13''09
5 Phạm Thị Lan 9B Ném Bóng Xa 08.12.07
36,3m
6 Hoàng Thị Thoả 9C Nhảy Cao 08.12.07
1,30m
7 Trần Thị Thuý 8C Chạy Bền (500m) 08.12.07
1'51''
8 Ngô Thị Quyên 9A Chạy Nhanh (100m) 08.12.07
15''50
9 Lê Văn Vợng 9A Đá Cầu (Đơn Nam 1) 29.12.07
Nhì (12điểm)
10 Mạc Văn Cờng 9B Đá Cầu (Đơn Nam 2) 29.12.07
Ba (9 điểm)
11 Phạm Thị Phơng Thảo 8A Đá Cầu (Đơn Nữ 1) 29.12.07
0 điểm
12 Vũ Thị Mến 8A Đá Cầu (Đơn Nữ 2) 29.12.07
6 điểm
13 Lê Văn Vợng 9A
Đá Cầu (Đôi Nam) 29.12.07 0 điểm
14 Mạc Văn Cờng 9B
15 Phạm Thị Phơng Thảo 8A
Đá Cầu (Đôi Nữ) 29.12.07 3 điểm
16 Vũ Thị Mến 8A
bảng theo dõi thành tích
tập luyện môn điền kinh
tuần họ tên Lớp môn
thành tích
Lần1 Lần2 Lần3 Lần4
Nguyễn Thế Anh 9B Ném Bóng
Lu Văn Khu 9A Nhảy Cao
Trần Văn Dũng 9B Chạy Bền
Bùi Văn Phong 9A Chạy Nhanh
Bùi Thị Thuý 9C Ném Bóng
Trần Thị Thuý A 9A Nhảy Cao
Trần Thị Thanh Th 9A Chạy Bền
Lu Thị Hạnh 9B Chạy Nhanh
Hoàng Văn Hùng 8C Ném Bóng
Ngô Văn Cao 9B Nhảy Cao
Ngô Văn Quý 9C Chạy Bền
Bùi Văn Bách 9B Chạy Nhanh
Trần Thị Mận 8A Ném Bóng
Trần Thị Hiền 9A Nhảy Cao
Nguyễn Thị Thịnh 8B Chạy Bền
Trần Thị Lan 9B Chạy Nhanh
bảng theo dõi thành tích
tập luyện môn đá cầu
tuần nội dung trận cặp đấu tỉ số
ĐƠN
1
2
3
4
5
6
ĐÔI
1
2
3
4
đá cầu- điền kinh
I. mục tiêu:
1. Đá Cầu
+ Kiến thức:
- Học một số điều luật mới về đá cầu.
- Tập tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu.
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong đấu tập và khi đi thi đấu.
- Tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu chính xác bằng mu, lòng bàn
chân.
- Giúp HS hoàn thiện các kĩ năng về đá cầu để tham gia thi đấu Huyện
đạt kết quả cao
2. Điền Kinh
+ Kiến thức:
- Học 1 số luật cơ bản 4 môn: Ném Bóng, Nhảy Cao, Chạy Bền 800m
(Nam); 500m (Nữ), Chạy Nhanh 100m
- Tập luyện nâng cao thành tích 4 môn
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong luyện tập và khi đi thi đấu.
- Giúp HS hoàn thiện kĩ năng và nâng cao thành tích để tham gia thi đấu
Huyện đạt kết quả cao
II. địa điểm - phơng tiện.
+ Địa điểm:
- Sân trờng.
+ Phơng tiện:
- Còi, đồng hồ, thớc m , bóng cao su, cầu, sân, cột, lới
III. Tiến trình dạy- học.
nội dung
định
lợng
phơng pháp
A. Mở Đầu.
1. ổn định tổ chức.
+ Nhận lớp, nắm sĩ số, phổ biến
mục tiêu giờ học.
2. Khởi động.
+ Xoay các khớp, ép dây chằng.
+ Chạy nhẹ 1 vòng sân trờng.
B. Cơ Bản.
1. Đá Cầu:
+ Luyện tập tâng cầu bằng đùi,
long, mu bàn chân.
+ Đá chuyền cầu theo nhóm .
10p
75p
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu
giờ học.
- Cán sự chỉ huy- HS khởi động
x x x x x
x x x x x
HS tập tâng cầu bằng cả 2 chân.
tuần:4
Soạn:22/9/2007
Dạy:26/9/2007
+ Tập đá phát cầu qua lới.
2. Điền Kinh.
Kiẻm tra thành tích 4 môn điền
kinh:
+ Ném Bóng.
+ Nhảy Cao.
+ Chạy Bền: 800m (Nam); 500m
(Nữ).
+ Chạy Nhanh: 100m
C. Kết thúc.
+ Thả lỏng: Rũ chân, tay
+ Nhận xét đánh giá buổi học
+ HDVN:
- Tập tâng cầu. Chạy Bền: 800m
(Nam); 500m (Nữ). Chạy Nhanh:
100m. Bật xa, Chống đẩy
3quả/1hs
1L
2->3L
5p
- GV làm mẫu phân tích động tác
đá phát cầu.
- HS tập ĐH " nớc chảy". GV
quan sát sửa sai
- GV hớng dẫn HS tập, kết hợp
ghi và theo dõi thành tích tập
luyện của HS theo từng môn
- Cán sự cho lớp thả lỏng
x x x x x
x x x x x
- GV nhắc HS về nhà tập luyện
đá cầu- điền kinh
I. mục tiêu:
1. Đá Cầu
+ Kiến thức:
- Học một số điều luật mới về đá cầu.
- Tập tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu.
- Tập đấu đôi, đơn
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong đấu tập và khi đi thi đấu.
- Tâng cầu, đá chuyền cầu, đá phát cầu chính xác bằng mu, lòng bàn
chân.
- Giúp HS hoàn thiện các kĩ năng về đá cầu để tham gia thi đấu Huyện
đạt kết quả cao
2. Điền Kinh
+ Kiến thức:
- Học 1 số luật cơ bản 4 môn: Ném Bóng, Nhảy Cao, Chạy Bền 800m
(Nam); 500m (Nữ), Chạy Nhanh 100m
- Tập luyện nâng cao thành tích 4 môn
+ Kĩ năng:
- HS hiểu luật vận dụng tốt trong luyện tập và khi đi thi đấu.
- Giúp HS hoàn thiện kĩ năng và nâng cao thành tích để tham gia thi đấu
Huyện đạt kết quả cao
II. địa điểm - phơng tiện.
+ Địa điểm:
- Sân trờng.
+ Phơng tiện:
- Còi, đồng hồ, thớc m , bóng cao su, cầu, sân, cột, lới
III. Tiến trình dạy- học.
nội dung
định
lợng
phơng pháp
A. Mở Đầu.
1. ổn định tổ chức.
+ Nhận lớp, nắm sĩ số, phổ biến
mục tiêu giờ học.
2. Khởi động.
+ Xoay các khớp, ép dây chằng.
+ Chạy nhẹ 1 vòng sân trờng.
B. Cơ Bản.
1. Đá Cầu:
+ Luyện tập tâng cầu bằng đùi,
10p
75p
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu
giờ học.
- Cán sự chỉ huy- HS khởi động
x x x x x
x x x x x
HS tập tâng cầu bằng cả 2 chân.
tuần:5
Soạn:30/9/2007
Dạy:03/10/2007
Quyết định 92/2001/QĐ-BNN tiêu chuẩn ngành 14 TCN 100-2001- Thiết bị quan trắc cụm đầu mối công trình thuỷ lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế bố trí do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Hình 2-1: Sơ đồ bố trí cụm 2 thiết bị đo. Hình 2-2: Sơ đồ bố trí cụm 9 thiết bị đo.
2.4.4. Đối với kết cấu bê tông, để quan trắc ứng suất phải bố trí tại những vị trí công trình đã được tính
toán theo lý thuyết hoặc bằng thí nghiệm trên mô hình nhằm so sánh giữa trị số thực tế với trị số tính
toán. Để nghiên cứu ứng suất cục bộ tại những nơi như mép lỗ cống, các góc cửa vào của cống thì
phải đặt các thiết bị đo tại đó ít nhất từ 2-3 điểm quan trắc.
2.4.5. Để nghiên cứu ứng suất của nền đá, thiết bị đo phải đặt trong các hố khoan đã được khoan
trước vào nền đá.
Trong nền đá, các thiết bị đo phải đặt thẳng đứng. Để loại trừ ứng suất bản thân của nền đá ra khỏi các
chỉ số quan trắc, phải bố trí thiết bị đo trong các ống hình trụ không chịu ứng suất trước. Do việc xác
định ứng suất trong nền đá rất khó khăn và phức tạp, nên chỉ bố trí các thiết bị đo tại những điểm mà ở
đó xuất hiện ứng suất lớn nhất (Xem hình 2-4).
Bê tông Tấm thép
Hình 2-4: Sơ đồ bố trí thiết bị đo ứng suất trong nền đá.
2.4.6. Nội dung thiết kế bố trí chi tiết các thiết bị đo ứng suất trong công trình bê tông trên nền đá được
quy định ở Điều 3.2.5 và 3.1.6 đối với công trình đất.
2.5. Quan trắc ứng lực trong cốt thép.
2.5.1. Để đo ứng lực trong các cốt thép chịu lực của kết cấu bê tông cốt thép, sử dụng lực kế (Load
cell) hàn trực tiếp vào cốt thép chịu lực (không được hàn vào đoạn cốt thép cong). Vị trí đặt lực kế, căn
cứ vào biểu đồ mômen tính toán.
2.5.2. Không nên bố trí lực kế đơn chiếc, mà bố trí thành cụm 2-3 chiếc trở lên. Có thể bố trí trên từng
cốt thép cách một hoặc hai thanh. Đối với cốt thép có đường kính nhỏ hơn 20cm thì không được hàn
lực kế vào cốt thép.
2.6. Quan trắc áp lực nước, áp lực mạch động của dòng chảy.
2.6.1. Thiết bị đo mạch động của dòng chảy thường dùng là cảm biến kiểu tự cảm. Các thiết bị này có
thể được lắp đặt ngay khi bắt đầu đổ bê tông hoặc khi hoàn thành đổ bê tông và phải có bộ phận đặt
sẵn trong khối bê tông để đảm bảo liên kết chắc chắn giữa thiết bị đo với mặt bê tông. Trường hợp
phải đặt thiết bị đo trong thời gian thi công bê tông, cần thiết kế vỏ bọc bằng kim loại để bảo vệ thiết bị
khỏi chịu va đập trong quá trình xây dựng. Trước khi đưa thiết bị đo vào vận hành phải tháo bỏ các vỏ
bọc. Thiết bị đo phải lắp đặt hoàn chỉnh trước khi công trình ngập nước hoặc trước khi xả lũ, vì vậy
trong thời gian lắp đặt thiết bị cần phải đảm bảo bê tông chèn có đủ cường độ.
2.6.2. Các thiết bị đo áp lực nước, áp lực mạch động có thể đặt trên mặt phẳng nằm ngang hoặc thẳng
đứng của công trình. Sơ đồ bố trí, vị trí đặt thiết bị đo phải căn cứ vào kết quả tính toán hoặc thí
nghiệm mô hình.
2.6.3. Thiết bị đo rung động để xác định biên độ dao động của công trình sẽ có tiêu chuẩn riêng, chỉ
nên tiến hành đo rung động ở những điểm tự do (công son).
Điều 3.2.6 và 3.3.13 quy định chi tiết việc bố trí các thiết bị đo mạch động của công trình bê tông trên
nền đá và trên nền mềm yếu.
2.7. Lắp đặt dây dẫn từ các thiết bị đo đến điểm quan trắc (điểm thu).
2.7.1. Phần lớn các thiết bị đo dùng để quan trắc thực tế công trình thuỷ lợi là các thiết bị đo từ xa, nên
khi lập đố án bố trí các thiết bị đo cần phải thiết kế hệ thống dây dẫn. Nội dung thiết kế bao gồm tuyến
của dây dẫn từ các điểm đặt thiết bị đo đến điểm quan trắc, biện pháp lắp đặt hệ thống dây dẫn, biện
pháp bảo vệ dây khỏi va đập cũng như trình tự đổ bê tông.
2.7.2. Để tránh hư hỏng, các hệ thống dây dẫn phải được bọc cẩn thận và đặt vào rãnh (máng), sau đó
phải được lấp đầy nhựa đường hoặc bê tông.
2.7.3. Các máng, rãnh đặt dây dẫn phải bảo đảm khô ráo, tránh nước thấm dọc theo máng; máng bố trí
phía thượng lưu (mặt chịu áp) phải đặt cách mặt thoáng ít nhất 2m nhằm tránh nước thấm vào máng.
2.7.4. Các điểm quan trắc (tạm thời và cố định) nên đặt tại các hành lang hoặc các ngăn chuyên dùng
và phải bố trí ở cao trình thấp hơn cao trình của thiết bị đo, nhưng phải cao hơn mực nước hạ lưu.
2.7.5. Để lắp đặt các thiết bị đo vào công trình cũng như hệ thống dây dẫn, cơ quan thiết kế phải lập đồ
án thiết kế bố trí và quy trình lắp đặt.
3. Bố trí thiết bị quan trắc cụm đầu mối chủ yếu công trình thuỷ lợi.
3.1. Bố trí các thiết bị quan trắc đập đất và đập đất đá hỗn hợp.
3.1.1. Thành phần, khối lượng công tác quan trắc: được quy định như sau:
S.T.T Nội dung quan trắc Cấp công trình
I II III IV V
1 Quan trắc chuyển vị + + + + +
2 Quan trắc thấm + + + + +
3 Quan sát áp lực kẽ rỗng + +
4 Quan trắc nhiệt độ
5 Quan trắc ứng suất + +
6 Quan trắc áp lực đất lên kết cấu bê tông
nằm trong đập
+ +
7 Quan trắc biến dạng của các bộ phận bê
tông cốt thép nằm trong đập
+ +
Đập cấp IV và V nếu không có yêu cầu nghiên cứu đặc biệt thì chỉ cần bố trí các thiết bị đo để quan
trắc lún, đường bão hoà và lưu lượng thấm.
3.1.2. Thiết bị đo để quan trắc lún.
3.1.2.1. Để quan trắc lún mặt (lún của đỉnh, cơ và trên mái đập) ta có thể sử dụng các thiết bị đo giới
thiệu ở Phụ lục A; Đối với công trình nhở từ cấp IV trở xuống nên ưu tiên áp dụng phương pháp trắc
đạc dùng hệ thống mốc mặt.
Để quan trắc các lớp đất khác nhau trong thân và nền của đập cao (cấp II trở lên) nên sử dụng các
thiết bị đo tự động như: Quả lắc thuận đảo, thiết bị đo kiểu từ tính (Magnetic Extensometer), thiết bị đo
lún sâu bằng khí nén (Pneumatic settlement cell) v.v (Xem Phụ lục A).
Đối với những đập thấp (cấp IV trở xuống) nên sử dụng các mốc sâu đơn giản. Hệ thống mốc mặt và
mốc sâu phải bố trí trong cùng một tuyến đo. Số lượng mốc trong một tuyến phụ thuộc vào tính chất
phức tạp của địa chất nền, số lớp đất trong thân, nhiệm vụ nghiên cứu, quy mô đập v.v
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí mốc quan trắc lún. 1- Mốc quan trắc lún mặt kết hợp mốc cao độ;
2- Mốc ngắm;
3- Mốc quan trắc lún sâu.
3.1.2.2. Tuyến quan trắc lún mặt của đập đất đá hỗn hợp được quy định như sau:
- Phần bãi (thềm sông) cách nhau 150-250m;
- Phần lòng sông cách nhau 100-150m.
Trong những trường hợp sau đây, tuyến đo lún mặt phải bố trí bổ sung:
- Nếu có chiều cao đập biến đổi đột ngột;
- Địa chất nền phức tạp;
- Tuyến đập cong mà có góc ngoặt vượt quá 15
o
.
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí các tuyến quan trắc đối với đập.
1.Mốc quan trắc lún sâu;2: Mốc quan trắc lún mặt;
3. Mốc ngắm quan trắc chuyển vị ngang; 4. Mốc cố định.
3.1.2.3. Số lượng mốc mặt trong mỗi tuyến đo quy định:
ở trên đỉnh đập ngoài phạm vi đường giao thông, cần bố trí từ 1-2 mốc; Nếu bề rộng đỉnh đập Bđ< 8m
thì chỉ cần bố trí 1 mốc, Bđ > 8m bố trí 2 mốc.
Trên mái hạ lưu đập nên bố trí các mốc mặt trên các cơ đập, chỉ khi không có cơ mới bố trí trực tiếp lên
mái đập. Vị trí các mốc lấy tuỳ theo chiều cao đập, cứ chênh nhau theo chiều cao 8 - 10 m thì bố trí 1
điểm đo.
Trên mái thượng lưu đập, hệ thống mốc mặt chỉ đặt đối với đập cấp I, II có chế độ làm việc đặc biệt
như mực nước giao động lớn thì bố trí một mốc ở trên mực nước dâng bình thường và một mốc đặt
cao hơn mực nước chết từ 1 - 2m.
3.1.2.4. Tuyến quan trắc lún sâu được quy định như ở Điều 3.1.2.2, nên bố trí trùng với tuyến quan trắc
lún mặt. Các mốc đo lún sâu đặt trên cùng một cao độ trong mặt cắt ngang của đập gọi là tuyến đo
ngang. Đối với tuyến đo ngang: cứ chênh nhau theo chiều cao từ 8 - 10m thì bố trí một tuyến với đập
đồng chất; Đối với đập không đồng chất thì cứ mỗi loại đất bố trí một tuyến đo sâu. Số lượng mốc sâu
trong mỗi tuyến bố trí từ 2-5 mốc.
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí tuyến quan trắc dọc của đập.
1. Mốc cao độ;
2. Các ống đo áp quan trắc đường bão hoà (cột nước thấm);
3. Thiết bị quan trắc áp lực kẽ rỗng.
3.1.3. Bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị ngang.
3.1.3.1. Việc bố trí quan trắc chuyển vị ngang đối với đập đất quy định như sau:
- Đập nằm trên phần lòng sông cứ cách nhau 100-150m bố trí 1 tuyến quan trắc;
- Đập nằm trên phần thềm sông cứ cách nhau 150-250m bố trí 1 tuyến quan trắc.
Số lượng tuyến quan trắc chuyển vị ngang tuỳ thuộc vào chiều dài đập, nhưng không được ít hơn 3
(một tuyến tại vị trí sâu nhất, hai tuyến bố trí hai bên thềm sông), vị trí tuyến quan trắc chuyển vị ngang
nên thiết kế trùng với tuyến quan trắc lún.
Khi bề rộng đỉnh đập B
đ
> 8m sẽ bố trí 2 điểm quan trắc tại mép thượng và hạ lưu đập, B
đ
< 8m chỉ bố
trí 1 điểm quan trắc tại mép thượng lưu đập hoặc tại giao điểm của mực nước dâng gia cường với mái
đập thượng lưu.
3.1.3.2. Theo chiều cao của đập đồng chất cứ cách nhau 8-10m bố trí một điểm quan trắc chuyển vị
ngang; Đối với đập không đồng chất, cứ mỗi loại đất đắp khác nhau bố trí 1 điểm quan trắc chuyển vị
ngang.
3.1.3.3. Thiết bị đo để quan trắc chuyển vị ngang có thể sử dụng một trong những loại sau:
- Mốc ngắm;
- Hầm dọc;
- Quả lắc thuận, đảo;
- Thiết bị đo bố trí nghiêng (Inclinometer) v.v
3.1.3.4. Trong trường hợp có kết cấu bê tông cốt thép nằm trong thân đập, tuyến quan trắc nên bố trí
trùng với vị trí có kết cấu bê tông cốt thép, nếu kết cấu bê tông nằm lộ thiên ra khỏi mặt đập thì bố trí
thiết bị quan trắc chuyển vị ngang như đập đất bình thường.
3.1.4. Bố trí thiết bị quan trắc thấm.
3.1.4.1. Quan trắc thấm trong thân đập đất và đập đất đá hỗn hợp gồm những nội dung sau:
1. Quan trắc độ cao mực nước trước, sau đập;
2. Quan trắc đường bão hoà trong thân, nền và hai bên vai đập;
3. Quan trắc áp lực nước thấm lên công trình bê tông, áp lực khe hở;
4. Quan trắc lưu lượng thấm.
3.1.4.2. Để quan trắc đường bão hoà trong đập, bố trí các ống đo áp (Observation well). Cao trình đặt
ống đo áp cũng như chiều dài đoạn thu nước của ống đo áp được xác định bằng tính toán nhưng phải
thấp hơn giá trị tính toán đường bão hoà một đoạn tối thiểu từ 1 - 2m.
Các ống đo áp bố trí trong mặt cắt ngang của đập gọi tuyến đo áp. Tuyến đo áp được quy định như
sau:
- ở phần thềm sông, các tuyến bố trí cách nhau 150 - 250m;
- ở phần lòng sông, các tuyến đo áp cách nhau 100 - 150m.
Khi bố trí tuyến đo áp chú ý đặt ở những vị trí có sự thay đổi về địa chất nền hoặc kết cấu đập. Số
lượng tuyến đo áp cho mỗi đập không ít hơn 3.
3.1.4.3. Số lượng ống đo áp trong một tuyến tuỳ thuộc chiều cao đập, hình thức và kết cấu đập nhưng
không được ít hơn 4, trong đó bố trí một ống ở mái thượng lưu trên mực nước dâng bình thường
(MNDBT); 1-2 ống trên đỉnh đập nhưng phải nằm ngoài phạm vi đường giao thông; 2 - 3 ống trên mái
hạ lưu, tốt nhất tại cơ hạ lưu và trước thiết bị tiêu nước nếu có (Xem hình 3.5).
Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc đường bão hoà trong thân đập đồng chất.
3.1.4.4. Để quan trắc áp lực thấm, bố trí áp lực kế (piezometer). Số lượng lực áp
kế trong một tuyến khoảng từ 3 - 5 (Xem hình 3.6).
Trường hợp nền đá tốt, ít nứt nẻ thì không cần bố trí thiết bị quan trắc áp lực thấm.
Hình 3.6: Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc thấm trên một tuyến đo.
1. Mốc lún mặt; 2. Mốc ngắm; 3. Các ống đo áp trong lõi;
4. Các ống đo áp đặt trong nền; 5. Hành lang quan trắc.
3.1.4.5. Đập có kết cấu chống thấm kiểu tường tâm, tường nghiêng bằng vật liệu ít thấm nước thì phải
bố trí các thiết bị quan trắc thấm để kiểm tra hiệu quả làm việc của tường. Bố trí thiết bị quan trắc thấm
quy định như ở Điều 3.1.4.2 và 3.1.4.3 (Xem hình 3.6 và 3.7).
Hình 3.7: Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc thấm của đập
1. Các ống đo áp; 2. áp lực kế (piezometer) quan trắc áp lực kẽ rỗng;
3. ống đo áp quan trắc thấm trong nền.
3.1.4.6. Để xác định lưu lượng thấm, tại chân mái hạ lưu đặt các rãnh tập trung nước. Tại những vị trí
cần đo lưu lượng thì bố trí các công trình đo lưu lượng như: đập tràn kiểu tam giác, kiểu thành mỏng.
Để đo lưu lượng thấm qua khớp nối bên trong đập cần đặt các máng tập trung nước và dẫn ra các
công trình đo lưu lượng.
3.1.4.7. Nền đập xử lý thấm bằng màn chắn kiểu phun xi măng hay cừ (thép, bê tông v.v ), phải bố trí
ống đo áp để đánh giá hiệu quả làm việc của màn. Tuyến quan trắc thấm được quy định như ở Điều
3.1.4.2; Mỗi tuyến bố trí tối thiểu 3 hàng:
- Hàng thứ nhất đặt trước màn chắn, độ sâu dưới mặt tiếp xúc của đập với nền khoảng 2 m;
- Hàng thứ hai đặt sát sau màn chắn, độ sâu bằng 0,5 - 0,7 chiều sâu của màn chắn;
- Những hàng tiếp sau bố trí nông hơn, hàng cuối cùng phải đặt sát mặt tiếp xúc giữa đập và nền.
Hệ thống đo áp có thể đặt ngay trong quá trình thi công hoặc thi công xong nhưng phải có biện pháp
khoan hỗ trợ.
3.1.5. Quan trắc lực kẽ rỗng.
3.1.5.1. Bố trí thiết bị đo để quan trắc áp lực kẽ rỗng chỉ đối với đập cấp II trở lên mà thân đập, tường
tâm hoặc tường nghiêng là đất sét hoặc á sét nặng. Đối với đập có cấp thấp hơn chỉ tiến hành khi có
chế độ quan trắc đặc biệt.
3.1.5.2. Thiết bị quan trắc áp lực kẽ rỗng trong thân đập là các áp lực kế (piezometer) có cấu tạo giống
như áp lực kế đo áp lực đất, nước. Các áp lực kế đo áp lực kẽ rỗng đặt sẵn vào vị trí cần đo ngay
trong thời gian thi công đập. Tuyến đo áp lực kẽ rỗng nên bố trí trùng với tuyến đo đường bão hoà. Bố
trí các tuyến đo ngang trên mặt cắt ngang của đập, vị trí theo chiều cao cách nhau 15-20m. Số lượng
thiết bị đo trong mỗi tuyến phụ thuộc vào bề rộng mặt cắt đập nhưng không ít hơn 5 (Xem hình 3.7).
3.1.5.3. Việc bố trí hệ thống dây dẫn từ các áp lực kế ra điểm quan trắc có thể sử dụng hành lang
khoan phụt, nếu không có hành lang khoan phụt thì bố trí một buồng đặc biệt ở chân đập hạ lưu nơi
không ngập nước.
3.1.6. Bố trí thiết bị quan trắc ứng suất của đập.
3.1.6.1. Chỉ những đập cấp II trở lên cần bố trí thiết bị đo ứng suất.
3.1.6.2. Thiết bị đo ứng suất trong thân đập đất và đất đá hốn hợp là các áp kế (pressure cell) cấu tạo
giống như áp kế đo áp lực đất lên công trình bê tông. Bố trí tuyến quan trắc ứng suất giống như quy
định ở Điều 3.1.2.2. Để tiện lợi cho việc lắp đặt và quan trắc, nên bố trí tuyến quan trắc ứng suất trùng
với tuyến quan trắc lún. Số lượng áp lực kế quy định theo Điều 3.1.5.2.
3.1.7. Bố trí thiết bị quan trắc áp lực đất lên kết cấu bê tông, bê tông cốt thép nằm trong đập.
Dùng các áp lực kế để quan trắc áp lực đất lên kết cấu bê tông, bê tông cốt thép nằm trong đập. Bố trí
áp lực kế để đo áp lực đất khi chiều cao cột đất trên kết cấu bê tông Hđ > 25m. Bố trí tuyến đo áp lực
đất lên kết cấu bê tông quy định như ở Điều 3.1.2.2. Số lượng áp lực kế bố trí trong một tuyến ít nhất là
5 để có thể xây dựng được biểu đồ đẳng áp lực đất lên công trình (Xem hình 3.8).
Hình 3.8: Sơ đồ bố trí các áp lực kế để đo áp lực đất lên bề mặt kết cấu bê tông đặt trong đập.
3.1.8. Bố trí thiết bị quan trắc biến dạng của các kết cấu bê tông, bê tông cốt thép nằm trong đập.
3.1.8.1. Đối với đập cấp II trở lên mà trong thân đập có các kết cấu chống thấm bằng bê tông hay bê
tông cốt thép thì phải bố trí thiết bị đo để quan trắc chuyển vị cũng như trạng thái ứng suất, biến dạng
của nó. Nguyên tắc bố trí các thiết bị đo để quan trắc theo các Điều 3.1.2; 3.1.3 và 3.1.6; 3.1.7.
3.1.8.2. Đối với cống lấy nước đặt trong thân đập thì phải bố trí thiết bị đo để quan trắc lún và quan trắc
chuyển vị ngang của khớp nối; Thiết bị đo để quan trắc biến dạng của khớp nối tham khảo ở Phụ lục A.
3.2. Bố trí các thiết bị quan trắc đập bê tông, bê tông cốt thép (công trình bê tông) trên nền đá.
3.2.1. Thành phần khối lượng công tác quan trắc: được quy định như sau:
S.T.T Nội dung quan trắc Cấp công trình
I II III IV V
1 Quan trắc chuyển vị + + + + +
2 Quan trắc thấm + + + + +
3 Quan sát nhiệt độ + +
4 Quan trắc ứng suất + +
5 Quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy + +
6 Quan trắc áp lực kéo cốt thép + +
3.2.2. Bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị của công trình bê tông trên nền đá.
3.2.2.1. Nội dung quan trắc chuyển vị gồm:
- Quan trắc độ lún công trình và bộ phận công trình;
- Quan trắc chênh lệch lún giữa các bộ phận hoặc giữa các đơn nguyên của công trình;
- Quan trắc chuyển vị ngang, nghiêng giữa các bộ phận hoặc giữa các đơn nguyên công trình; quan
trắc độ mở rộng, thu hẹp của khe nối. Thiết bị đo để quan trắc chuyển vị tham khảo ở Phụ lục A. Về
nguyên tắc thiết kế bố trí thiết bị đo để quan trắc chuyển vị đối với công trình bê tông, áp dụng như quy
định trong đập đất và đập đất đá hỗn hợp.
3.2.2.2. Thiết bị đo độ mở rộng hay thu hẹp của khe nối đối với công trình bê tông trên nền đá thường
sử dụng như: Mốc trắc đạc, Quả lắc thuận - đảo, Thiết bị đặt nghiêng (Inclinometer) v.v
Đối với những đập thấp (cấp IV, V), để quan trắc độ mở rộng khe nứt, có thể dùng hệ thống mốc trắc
đạc đặt trên mặt công trình, nên đặt đối xứng qua khe nối. Số lượng thiết bị đo để quan trắc khe nối
phụ thuộc vào chiều cao, chiều rộng và kết cấu đập; Theo chiều dọc khe nối cứ cách nhau 10-15m bố
trí một điểm đo.
3.2.3. Bố trí thiết bị quan trắc áp lực thấm lên đáy đập, màn chống thấm trong nền và vòng quanh công
trình.
3.2.3.1. Để quan trắc áp lực thấm (kể cả áp lực đẩy nổi) lên đáy công trình phải bố trí các thiết bị đo lên
mặt tiếp xúc giữa đáy công trình và nền. Thiết bị đo là các áp lực kế (xem ở Phụ lục A) hoặc ống đo áp,
nếu bố trí áp lực kế sẽ quan trắc ngay được trị số áp lực lên từng điểm đo, bố trí ống đo áp thì mới cho
ta cột nước áp lực của từng điểm quan trắc. Nguyên tắc bố trí áp lực kế cũng như ống đo áp áp dụng
như quan trắc áp lực kẽ rỗng, quan trắc đường bão hoà, trong đập đất đá hỗn hợp.
3.2.3.2. Để quan trắc cột nước áp lực nước tác dụng lên màn chống thấm (màn phun xi măng) với thiết
bị là ống đo áp, nên bố trí các ống đo áp ở phía trước và sau màn phun. Số lượng ống đo áp bố trí
trong một tuyến từ 3 - 4 ống: Một ống đặt ở phía trước màn phun, có độ sâu bằng một nửa độ sâu của
màn; ống còn lại (2-3 ống) bố trí sau màn phun, trong đó có một ống đặt sát màn phun ở độ sâu bằng
độ sâu màn phun, một ống đặt sát ngang mặt tiếp xúc giữa nền và đập.
Nếu nền đập có nhiều lớp đá xấu khác nhau lại xuất hiện xói ngầm hoá học hoặc chịu tác dụng của
nước ngầm có áp lực thì có thể tăng số lượng ống đo trong mỗi tuyến, nhưng không nhiều hơn 5 ống
trong một tuyến.
Trường hợp nền đá đồng đều, không xử lý thấm thì cho phép chỉ bố trí 1-2 thiết bị và đặt ở sát đáy
công trình với nền để quan trắc áp lực ngược và thành phần hoá học của nước thấm.
3.2.3.3. Tuyến quan trắc áp lực thấm phụ thuộc vào chiều dài, hình dạng, kết cấu đập và điều kiện địa
chất của nền đập. Khi công trình có nhiều đơn nguyên (nhiều đoạn) thì mỗi đơn nguyên bố trí một
tuyến đo. Trường hợp công trình có nhiều loại vật liệu khác nhau (ví dụ đập có đơn nguyên bằng bê
tông, đơn nguyên bằng đá xây thì bắt buộc mỗi đơn nguyên phải bố trí một tuyến quan trắc).
3.2.3.4. Quan trắc thấm vòng quanh (thấm hai bên vai) công trình bê tông chỉ tiến hành trong trường
hợp đất đắp hay địa chất của khối tựa là đất đá xấu, nứt nẻ nhiều. Nguyên tắc bố trí tuyến đo áp ở đây
giống như quan trắc đường bão hoà.
3.2.4. Bố trí thiết bị quan trắc nhiệt độ.
3.2.4.1. Do sự thay đổi nhiệt độ trong công trình bê tông khối lớn, xuất hiện các khe nứt nhiệt gây nguy
hiểm cho sự làm việc của công trình nên cần chú ý đúng mức quan trắc chế độ nhiệt trong công trình
bê tông.
Thiết bị quan trắc nhiệt thường dùng là hệ thống nhiệt kế đặt sẵn vào trong khối bê tông ngay từ khi thi
công công trình.
Việc bố trí tuyến quan trắc nhiệt và số lượng nhiệt kế trong một tuyến phụ thuộc vào kích thước, quy
mô và cấp của công trình.
Mỗi đơn nguyên công trình bố trí ít nhất một tuyến quan trắc nhiệt. Theo chiều cao công trình cứ cách
nhau khoảng 10-15m bố trí một mặt cắt ngang (tiết diện) quan trắc. Số lượng nhiệt kế bố trí trong một
mặt cắt ngang phải đủ để vẽ được biểu đồ đẳng nhiệt của công trình, thường bố trí từ 5-7 nhiệt kế
trong một mặt cắt ngang (xem hình 4.1) và nên bố trí ở phần sát biên dày hơn ở phần tâm công trình.
3.2.4.2. Đối với những công trình bê tông trên nền đá có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 5m thì không
cần phải tiến hành quan trắc nhiệt.
3.2.5. Quan trắc ứng suất.
3.2.5.1. Để quan trắc trạng thái ứng suất của công trình bê tông khối lớn, thường thực hiện bằng 2
phương pháp: trực tiếp hoặc gián tiếp qua biến dạng, sau đó tính chuyển thành ứng suất theo lý thuyết
đàn hồi và dẻo. Thiết bị quan trắc gián tiếp qua biến dạng là thiết bị kiểu dây căng (Tenzomet,
Embeded Strain gauge) v.v Thiết bị đo trực tiếp ứng suất thường dùng hiện nay là: Pressure cell,
Total pressure cell v.v
Nguyên tắc bố trí hệ thống thiết bị đo trong công trình bê tông phải căn cứ vào biểu đồ ứng suất tính
toán (kể cả biểu đồ ứng suất nhiệt), ưu tiên bố trí dày ở mặt cắt có biểu đồ ứng suất hai dấu. Việc bố trí
tuyến và số lượng thiết bị đo trong một tuyến như quy định của Điều 2.4.
3.2.5.2. Quan trắc ứng suất nhiệt của công trình bê tông toàn khối có ý nghĩa rất quan trọng. Khi bố trí
các thiết bị để quan trắc ứng suất nhiệt cần căn cứ vào biểu đồ ứng suất nhiệt tính toán. ở sát mép
thượng lưu, mặt tiếp xúc giữa bê tông với nền đá hoặc khe nhiệt hoặc khe nối phải bố trí nhiệt kế dày
hơn ở giữa khối bê tông. Nên bố trí các thiết bị đo để quan trắc ứng suất và ứng suất nhiệt trong cùng
một tuyến (Xem hình 3.9).
Hình 3.9: Sơ đồ bố trí các tuyến quan trắc nhiệt và ứng suất đập bê tông trọng lực trên nền đá.
3.2.6. Bố trí thiết bị quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy.
3.2.6.1. Quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy sau đập tràn, cửa ra cống lấy nước, mũi hất của
máng phun, thân dốc nước v.v chỉ thực hiện đối với công trình quan trọng cấp II trở lên.
Để quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy ta thường dùng thiết bị đo kiểu cảm biến (Pressure Cell,
Hydraulic Load Cell v.v ) đặt ở vị trí cần đo như: tại cửa van, mũi hất đập tràn, hố tiêu năng v.v
Các thiết bị đo mạch động được đặt thành những tuyến song song và vuông góc với trục dòng chảy.
Tại một tuyến đo, số lượng thiết bị đo bố trí không được ít hơn 3.
Đối với công trình quan trọng trước khi bố trí thiết bị quan trắc mạch động phải thông qua thí nghiệm
mô hình để đặt thiết bị đo chính xác (Xem hình 3.10).
Hình 3.10: Sơ đồ bố trí thiết bị đo quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy lên mặt công trình bê
tông.
3.2.6.2. Để quan trắc rung động của công trình do động đất, do thiết bị máy làm việc hoặc do hoạt tải,
không quy định trong tiêu chuẩn này.
2.4.4. Đối với kết cấu bê tông, để quan trắc ứng suất phải bố trí tại những vị trí công trình đã được tính
toán theo lý thuyết hoặc bằng thí nghiệm trên mô hình nhằm so sánh giữa trị số thực tế với trị số tính
toán. Để nghiên cứu ứng suất cục bộ tại những nơi như mép lỗ cống, các góc cửa vào của cống thì
phải đặt các thiết bị đo tại đó ít nhất từ 2-3 điểm quan trắc.
2.4.5. Để nghiên cứu ứng suất của nền đá, thiết bị đo phải đặt trong các hố khoan đã được khoan
trước vào nền đá.
Trong nền đá, các thiết bị đo phải đặt thẳng đứng. Để loại trừ ứng suất bản thân của nền đá ra khỏi các
chỉ số quan trắc, phải bố trí thiết bị đo trong các ống hình trụ không chịu ứng suất trước. Do việc xác
định ứng suất trong nền đá rất khó khăn và phức tạp, nên chỉ bố trí các thiết bị đo tại những điểm mà ở
đó xuất hiện ứng suất lớn nhất (Xem hình 2-4).
Bê tông Tấm thép
Hình 2-4: Sơ đồ bố trí thiết bị đo ứng suất trong nền đá.
2.4.6. Nội dung thiết kế bố trí chi tiết các thiết bị đo ứng suất trong công trình bê tông trên nền đá được
quy định ở Điều 3.2.5 và 3.1.6 đối với công trình đất.
2.5. Quan trắc ứng lực trong cốt thép.
2.5.1. Để đo ứng lực trong các cốt thép chịu lực của kết cấu bê tông cốt thép, sử dụng lực kế (Load
cell) hàn trực tiếp vào cốt thép chịu lực (không được hàn vào đoạn cốt thép cong). Vị trí đặt lực kế, căn
cứ vào biểu đồ mômen tính toán.
2.5.2. Không nên bố trí lực kế đơn chiếc, mà bố trí thành cụm 2-3 chiếc trở lên. Có thể bố trí trên từng
cốt thép cách một hoặc hai thanh. Đối với cốt thép có đường kính nhỏ hơn 20cm thì không được hàn
lực kế vào cốt thép.
2.6. Quan trắc áp lực nước, áp lực mạch động của dòng chảy.
2.6.1. Thiết bị đo mạch động của dòng chảy thường dùng là cảm biến kiểu tự cảm. Các thiết bị này có
thể được lắp đặt ngay khi bắt đầu đổ bê tông hoặc khi hoàn thành đổ bê tông và phải có bộ phận đặt
sẵn trong khối bê tông để đảm bảo liên kết chắc chắn giữa thiết bị đo với mặt bê tông. Trường hợp
phải đặt thiết bị đo trong thời gian thi công bê tông, cần thiết kế vỏ bọc bằng kim loại để bảo vệ thiết bị
khỏi chịu va đập trong quá trình xây dựng. Trước khi đưa thiết bị đo vào vận hành phải tháo bỏ các vỏ
bọc. Thiết bị đo phải lắp đặt hoàn chỉnh trước khi công trình ngập nước hoặc trước khi xả lũ, vì vậy
trong thời gian lắp đặt thiết bị cần phải đảm bảo bê tông chèn có đủ cường độ.
2.6.2. Các thiết bị đo áp lực nước, áp lực mạch động có thể đặt trên mặt phẳng nằm ngang hoặc thẳng
đứng của công trình. Sơ đồ bố trí, vị trí đặt thiết bị đo phải căn cứ vào kết quả tính toán hoặc thí
nghiệm mô hình.
2.6.3. Thiết bị đo rung động để xác định biên độ dao động của công trình sẽ có tiêu chuẩn riêng, chỉ
nên tiến hành đo rung động ở những điểm tự do (công son).
Điều 3.2.6 và 3.3.13 quy định chi tiết việc bố trí các thiết bị đo mạch động của công trình bê tông trên
nền đá và trên nền mềm yếu.
2.7. Lắp đặt dây dẫn từ các thiết bị đo đến điểm quan trắc (điểm thu).
2.7.1. Phần lớn các thiết bị đo dùng để quan trắc thực tế công trình thuỷ lợi là các thiết bị đo từ xa, nên
khi lập đố án bố trí các thiết bị đo cần phải thiết kế hệ thống dây dẫn. Nội dung thiết kế bao gồm tuyến
của dây dẫn từ các điểm đặt thiết bị đo đến điểm quan trắc, biện pháp lắp đặt hệ thống dây dẫn, biện
pháp bảo vệ dây khỏi va đập cũng như trình tự đổ bê tông.
2.7.2. Để tránh hư hỏng, các hệ thống dây dẫn phải được bọc cẩn thận và đặt vào rãnh (máng), sau đó
phải được lấp đầy nhựa đường hoặc bê tông.
2.7.3. Các máng, rãnh đặt dây dẫn phải bảo đảm khô ráo, tránh nước thấm dọc theo máng; máng bố trí
phía thượng lưu (mặt chịu áp) phải đặt cách mặt thoáng ít nhất 2m nhằm tránh nước thấm vào máng.
2.7.4. Các điểm quan trắc (tạm thời và cố định) nên đặt tại các hành lang hoặc các ngăn chuyên dùng
và phải bố trí ở cao trình thấp hơn cao trình của thiết bị đo, nhưng phải cao hơn mực nước hạ lưu.
2.7.5. Để lắp đặt các thiết bị đo vào công trình cũng như hệ thống dây dẫn, cơ quan thiết kế phải lập đồ
án thiết kế bố trí và quy trình lắp đặt.
3. Bố trí thiết bị quan trắc cụm đầu mối chủ yếu công trình thuỷ lợi.
3.1. Bố trí các thiết bị quan trắc đập đất và đập đất đá hỗn hợp.
3.1.1. Thành phần, khối lượng công tác quan trắc: được quy định như sau:
S.T.T Nội dung quan trắc Cấp công trình
I II III IV V
1 Quan trắc chuyển vị + + + + +
2 Quan trắc thấm + + + + +
3 Quan sát áp lực kẽ rỗng + +
4 Quan trắc nhiệt độ
5 Quan trắc ứng suất + +
6 Quan trắc áp lực đất lên kết cấu bê tông
nằm trong đập
+ +
7 Quan trắc biến dạng của các bộ phận bê
tông cốt thép nằm trong đập
+ +
Đập cấp IV và V nếu không có yêu cầu nghiên cứu đặc biệt thì chỉ cần bố trí các thiết bị đo để quan
trắc lún, đường bão hoà và lưu lượng thấm.
3.1.2. Thiết bị đo để quan trắc lún.
3.1.2.1. Để quan trắc lún mặt (lún của đỉnh, cơ và trên mái đập) ta có thể sử dụng các thiết bị đo giới
thiệu ở Phụ lục A; Đối với công trình nhở từ cấp IV trở xuống nên ưu tiên áp dụng phương pháp trắc
đạc dùng hệ thống mốc mặt.
Để quan trắc các lớp đất khác nhau trong thân và nền của đập cao (cấp II trở lên) nên sử dụng các
thiết bị đo tự động như: Quả lắc thuận đảo, thiết bị đo kiểu từ tính (Magnetic Extensometer), thiết bị đo
lún sâu bằng khí nén (Pneumatic settlement cell) v.v (Xem Phụ lục A).
Đối với những đập thấp (cấp IV trở xuống) nên sử dụng các mốc sâu đơn giản. Hệ thống mốc mặt và
mốc sâu phải bố trí trong cùng một tuyến đo. Số lượng mốc trong một tuyến phụ thuộc vào tính chất
phức tạp của địa chất nền, số lớp đất trong thân, nhiệm vụ nghiên cứu, quy mô đập v.v
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí mốc quan trắc lún. 1- Mốc quan trắc lún mặt kết hợp mốc cao độ;
2- Mốc ngắm;
3- Mốc quan trắc lún sâu.
3.1.2.2. Tuyến quan trắc lún mặt của đập đất đá hỗn hợp được quy định như sau:
- Phần bãi (thềm sông) cách nhau 150-250m;
- Phần lòng sông cách nhau 100-150m.
Trong những trường hợp sau đây, tuyến đo lún mặt phải bố trí bổ sung:
- Nếu có chiều cao đập biến đổi đột ngột;
- Địa chất nền phức tạp;
- Tuyến đập cong mà có góc ngoặt vượt quá 15
o
.
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí các tuyến quan trắc đối với đập.
1.Mốc quan trắc lún sâu;2: Mốc quan trắc lún mặt;
3. Mốc ngắm quan trắc chuyển vị ngang; 4. Mốc cố định.
3.1.2.3. Số lượng mốc mặt trong mỗi tuyến đo quy định:
ở trên đỉnh đập ngoài phạm vi đường giao thông, cần bố trí từ 1-2 mốc; Nếu bề rộng đỉnh đập Bđ< 8m
thì chỉ cần bố trí 1 mốc, Bđ > 8m bố trí 2 mốc.
Trên mái hạ lưu đập nên bố trí các mốc mặt trên các cơ đập, chỉ khi không có cơ mới bố trí trực tiếp lên
mái đập. Vị trí các mốc lấy tuỳ theo chiều cao đập, cứ chênh nhau theo chiều cao 8 - 10 m thì bố trí 1
điểm đo.
Trên mái thượng lưu đập, hệ thống mốc mặt chỉ đặt đối với đập cấp I, II có chế độ làm việc đặc biệt
như mực nước giao động lớn thì bố trí một mốc ở trên mực nước dâng bình thường và một mốc đặt
cao hơn mực nước chết từ 1 - 2m.
3.1.2.4. Tuyến quan trắc lún sâu được quy định như ở Điều 3.1.2.2, nên bố trí trùng với tuyến quan trắc
lún mặt. Các mốc đo lún sâu đặt trên cùng một cao độ trong mặt cắt ngang của đập gọi là tuyến đo
ngang. Đối với tuyến đo ngang: cứ chênh nhau theo chiều cao từ 8 - 10m thì bố trí một tuyến với đập
đồng chất; Đối với đập không đồng chất thì cứ mỗi loại đất bố trí một tuyến đo sâu. Số lượng mốc sâu
trong mỗi tuyến bố trí từ 2-5 mốc.
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí tuyến quan trắc dọc của đập.
1. Mốc cao độ;
2. Các ống đo áp quan trắc đường bão hoà (cột nước thấm);
3. Thiết bị quan trắc áp lực kẽ rỗng.
3.1.3. Bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị ngang.
3.1.3.1. Việc bố trí quan trắc chuyển vị ngang đối với đập đất quy định như sau:
- Đập nằm trên phần lòng sông cứ cách nhau 100-150m bố trí 1 tuyến quan trắc;
- Đập nằm trên phần thềm sông cứ cách nhau 150-250m bố trí 1 tuyến quan trắc.
Số lượng tuyến quan trắc chuyển vị ngang tuỳ thuộc vào chiều dài đập, nhưng không được ít hơn 3
(một tuyến tại vị trí sâu nhất, hai tuyến bố trí hai bên thềm sông), vị trí tuyến quan trắc chuyển vị ngang
nên thiết kế trùng với tuyến quan trắc lún.
Khi bề rộng đỉnh đập B
đ
> 8m sẽ bố trí 2 điểm quan trắc tại mép thượng và hạ lưu đập, B
đ
< 8m chỉ bố
trí 1 điểm quan trắc tại mép thượng lưu đập hoặc tại giao điểm của mực nước dâng gia cường với mái
đập thượng lưu.
3.1.3.2. Theo chiều cao của đập đồng chất cứ cách nhau 8-10m bố trí một điểm quan trắc chuyển vị
ngang; Đối với đập không đồng chất, cứ mỗi loại đất đắp khác nhau bố trí 1 điểm quan trắc chuyển vị
ngang.
3.1.3.3. Thiết bị đo để quan trắc chuyển vị ngang có thể sử dụng một trong những loại sau:
- Mốc ngắm;
- Hầm dọc;
- Quả lắc thuận, đảo;
- Thiết bị đo bố trí nghiêng (Inclinometer) v.v
3.1.3.4. Trong trường hợp có kết cấu bê tông cốt thép nằm trong thân đập, tuyến quan trắc nên bố trí
trùng với vị trí có kết cấu bê tông cốt thép, nếu kết cấu bê tông nằm lộ thiên ra khỏi mặt đập thì bố trí
thiết bị quan trắc chuyển vị ngang như đập đất bình thường.
3.1.4. Bố trí thiết bị quan trắc thấm.
3.1.4.1. Quan trắc thấm trong thân đập đất và đập đất đá hỗn hợp gồm những nội dung sau:
1. Quan trắc độ cao mực nước trước, sau đập;
2. Quan trắc đường bão hoà trong thân, nền và hai bên vai đập;
3. Quan trắc áp lực nước thấm lên công trình bê tông, áp lực khe hở;
4. Quan trắc lưu lượng thấm.
3.1.4.2. Để quan trắc đường bão hoà trong đập, bố trí các ống đo áp (Observation well). Cao trình đặt
ống đo áp cũng như chiều dài đoạn thu nước của ống đo áp được xác định bằng tính toán nhưng phải
thấp hơn giá trị tính toán đường bão hoà một đoạn tối thiểu từ 1 - 2m.
Các ống đo áp bố trí trong mặt cắt ngang của đập gọi tuyến đo áp. Tuyến đo áp được quy định như
sau:
- ở phần thềm sông, các tuyến bố trí cách nhau 150 - 250m;
- ở phần lòng sông, các tuyến đo áp cách nhau 100 - 150m.
Khi bố trí tuyến đo áp chú ý đặt ở những vị trí có sự thay đổi về địa chất nền hoặc kết cấu đập. Số
lượng tuyến đo áp cho mỗi đập không ít hơn 3.
3.1.4.3. Số lượng ống đo áp trong một tuyến tuỳ thuộc chiều cao đập, hình thức và kết cấu đập nhưng
không được ít hơn 4, trong đó bố trí một ống ở mái thượng lưu trên mực nước dâng bình thường
(MNDBT); 1-2 ống trên đỉnh đập nhưng phải nằm ngoài phạm vi đường giao thông; 2 - 3 ống trên mái
hạ lưu, tốt nhất tại cơ hạ lưu và trước thiết bị tiêu nước nếu có (Xem hình 3.5).
Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc đường bão hoà trong thân đập đồng chất.
3.1.4.4. Để quan trắc áp lực thấm, bố trí áp lực kế (piezometer). Số lượng lực áp
kế trong một tuyến khoảng từ 3 - 5 (Xem hình 3.6).
Trường hợp nền đá tốt, ít nứt nẻ thì không cần bố trí thiết bị quan trắc áp lực thấm.
Hình 3.6: Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc thấm trên một tuyến đo.
1. Mốc lún mặt; 2. Mốc ngắm; 3. Các ống đo áp trong lõi;
4. Các ống đo áp đặt trong nền; 5. Hành lang quan trắc.
3.1.4.5. Đập có kết cấu chống thấm kiểu tường tâm, tường nghiêng bằng vật liệu ít thấm nước thì phải
bố trí các thiết bị quan trắc thấm để kiểm tra hiệu quả làm việc của tường. Bố trí thiết bị quan trắc thấm
quy định như ở Điều 3.1.4.2 và 3.1.4.3 (Xem hình 3.6 và 3.7).
Hình 3.7: Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc thấm của đập
1. Các ống đo áp; 2. áp lực kế (piezometer) quan trắc áp lực kẽ rỗng;
3. ống đo áp quan trắc thấm trong nền.
3.1.4.6. Để xác định lưu lượng thấm, tại chân mái hạ lưu đặt các rãnh tập trung nước. Tại những vị trí
cần đo lưu lượng thì bố trí các công trình đo lưu lượng như: đập tràn kiểu tam giác, kiểu thành mỏng.
Để đo lưu lượng thấm qua khớp nối bên trong đập cần đặt các máng tập trung nước và dẫn ra các
công trình đo lưu lượng.
3.1.4.7. Nền đập xử lý thấm bằng màn chắn kiểu phun xi măng hay cừ (thép, bê tông v.v ), phải bố trí
ống đo áp để đánh giá hiệu quả làm việc của màn. Tuyến quan trắc thấm được quy định như ở Điều
3.1.4.2; Mỗi tuyến bố trí tối thiểu 3 hàng:
- Hàng thứ nhất đặt trước màn chắn, độ sâu dưới mặt tiếp xúc của đập với nền khoảng 2 m;
- Hàng thứ hai đặt sát sau màn chắn, độ sâu bằng 0,5 - 0,7 chiều sâu của màn chắn;
- Những hàng tiếp sau bố trí nông hơn, hàng cuối cùng phải đặt sát mặt tiếp xúc giữa đập và nền.
Hệ thống đo áp có thể đặt ngay trong quá trình thi công hoặc thi công xong nhưng phải có biện pháp
khoan hỗ trợ.
3.1.5. Quan trắc lực kẽ rỗng.
3.1.5.1. Bố trí thiết bị đo để quan trắc áp lực kẽ rỗng chỉ đối với đập cấp II trở lên mà thân đập, tường
tâm hoặc tường nghiêng là đất sét hoặc á sét nặng. Đối với đập có cấp thấp hơn chỉ tiến hành khi có
chế độ quan trắc đặc biệt.
3.1.5.2. Thiết bị quan trắc áp lực kẽ rỗng trong thân đập là các áp lực kế (piezometer) có cấu tạo giống
như áp lực kế đo áp lực đất, nước. Các áp lực kế đo áp lực kẽ rỗng đặt sẵn vào vị trí cần đo ngay
trong thời gian thi công đập. Tuyến đo áp lực kẽ rỗng nên bố trí trùng với tuyến đo đường bão hoà. Bố
trí các tuyến đo ngang trên mặt cắt ngang của đập, vị trí theo chiều cao cách nhau 15-20m. Số lượng
thiết bị đo trong mỗi tuyến phụ thuộc vào bề rộng mặt cắt đập nhưng không ít hơn 5 (Xem hình 3.7).
3.1.5.3. Việc bố trí hệ thống dây dẫn từ các áp lực kế ra điểm quan trắc có thể sử dụng hành lang
khoan phụt, nếu không có hành lang khoan phụt thì bố trí một buồng đặc biệt ở chân đập hạ lưu nơi
không ngập nước.
3.1.6. Bố trí thiết bị quan trắc ứng suất của đập.
3.1.6.1. Chỉ những đập cấp II trở lên cần bố trí thiết bị đo ứng suất.
3.1.6.2. Thiết bị đo ứng suất trong thân đập đất và đất đá hốn hợp là các áp kế (pressure cell) cấu tạo
giống như áp kế đo áp lực đất lên công trình bê tông. Bố trí tuyến quan trắc ứng suất giống như quy
định ở Điều 3.1.2.2. Để tiện lợi cho việc lắp đặt và quan trắc, nên bố trí tuyến quan trắc ứng suất trùng
với tuyến quan trắc lún. Số lượng áp lực kế quy định theo Điều 3.1.5.2.
3.1.7. Bố trí thiết bị quan trắc áp lực đất lên kết cấu bê tông, bê tông cốt thép nằm trong đập.
Dùng các áp lực kế để quan trắc áp lực đất lên kết cấu bê tông, bê tông cốt thép nằm trong đập. Bố trí
áp lực kế để đo áp lực đất khi chiều cao cột đất trên kết cấu bê tông Hđ > 25m. Bố trí tuyến đo áp lực
đất lên kết cấu bê tông quy định như ở Điều 3.1.2.2. Số lượng áp lực kế bố trí trong một tuyến ít nhất là
5 để có thể xây dựng được biểu đồ đẳng áp lực đất lên công trình (Xem hình 3.8).
Hình 3.8: Sơ đồ bố trí các áp lực kế để đo áp lực đất lên bề mặt kết cấu bê tông đặt trong đập.
3.1.8. Bố trí thiết bị quan trắc biến dạng của các kết cấu bê tông, bê tông cốt thép nằm trong đập.
3.1.8.1. Đối với đập cấp II trở lên mà trong thân đập có các kết cấu chống thấm bằng bê tông hay bê
tông cốt thép thì phải bố trí thiết bị đo để quan trắc chuyển vị cũng như trạng thái ứng suất, biến dạng
của nó. Nguyên tắc bố trí các thiết bị đo để quan trắc theo các Điều 3.1.2; 3.1.3 và 3.1.6; 3.1.7.
3.1.8.2. Đối với cống lấy nước đặt trong thân đập thì phải bố trí thiết bị đo để quan trắc lún và quan trắc
chuyển vị ngang của khớp nối; Thiết bị đo để quan trắc biến dạng của khớp nối tham khảo ở Phụ lục A.
3.2. Bố trí các thiết bị quan trắc đập bê tông, bê tông cốt thép (công trình bê tông) trên nền đá.
3.2.1. Thành phần khối lượng công tác quan trắc: được quy định như sau:
S.T.T Nội dung quan trắc Cấp công trình
I II III IV V
1 Quan trắc chuyển vị + + + + +
2 Quan trắc thấm + + + + +
3 Quan sát nhiệt độ + +
4 Quan trắc ứng suất + +
5 Quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy + +
6 Quan trắc áp lực kéo cốt thép + +
3.2.2. Bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị của công trình bê tông trên nền đá.
3.2.2.1. Nội dung quan trắc chuyển vị gồm:
- Quan trắc độ lún công trình và bộ phận công trình;
- Quan trắc chênh lệch lún giữa các bộ phận hoặc giữa các đơn nguyên của công trình;
- Quan trắc chuyển vị ngang, nghiêng giữa các bộ phận hoặc giữa các đơn nguyên công trình; quan
trắc độ mở rộng, thu hẹp của khe nối. Thiết bị đo để quan trắc chuyển vị tham khảo ở Phụ lục A. Về
nguyên tắc thiết kế bố trí thiết bị đo để quan trắc chuyển vị đối với công trình bê tông, áp dụng như quy
định trong đập đất và đập đất đá hỗn hợp.
3.2.2.2. Thiết bị đo độ mở rộng hay thu hẹp của khe nối đối với công trình bê tông trên nền đá thường
sử dụng như: Mốc trắc đạc, Quả lắc thuận - đảo, Thiết bị đặt nghiêng (Inclinometer) v.v
Đối với những đập thấp (cấp IV, V), để quan trắc độ mở rộng khe nứt, có thể dùng hệ thống mốc trắc
đạc đặt trên mặt công trình, nên đặt đối xứng qua khe nối. Số lượng thiết bị đo để quan trắc khe nối
phụ thuộc vào chiều cao, chiều rộng và kết cấu đập; Theo chiều dọc khe nối cứ cách nhau 10-15m bố
trí một điểm đo.
3.2.3. Bố trí thiết bị quan trắc áp lực thấm lên đáy đập, màn chống thấm trong nền và vòng quanh công
trình.
3.2.3.1. Để quan trắc áp lực thấm (kể cả áp lực đẩy nổi) lên đáy công trình phải bố trí các thiết bị đo lên
mặt tiếp xúc giữa đáy công trình và nền. Thiết bị đo là các áp lực kế (xem ở Phụ lục A) hoặc ống đo áp,
nếu bố trí áp lực kế sẽ quan trắc ngay được trị số áp lực lên từng điểm đo, bố trí ống đo áp thì mới cho
ta cột nước áp lực của từng điểm quan trắc. Nguyên tắc bố trí áp lực kế cũng như ống đo áp áp dụng
như quan trắc áp lực kẽ rỗng, quan trắc đường bão hoà, trong đập đất đá hỗn hợp.
3.2.3.2. Để quan trắc cột nước áp lực nước tác dụng lên màn chống thấm (màn phun xi măng) với thiết
bị là ống đo áp, nên bố trí các ống đo áp ở phía trước và sau màn phun. Số lượng ống đo áp bố trí
trong một tuyến từ 3 - 4 ống: Một ống đặt ở phía trước màn phun, có độ sâu bằng một nửa độ sâu của
màn; ống còn lại (2-3 ống) bố trí sau màn phun, trong đó có một ống đặt sát màn phun ở độ sâu bằng
độ sâu màn phun, một ống đặt sát ngang mặt tiếp xúc giữa nền và đập.
Nếu nền đập có nhiều lớp đá xấu khác nhau lại xuất hiện xói ngầm hoá học hoặc chịu tác dụng của
nước ngầm có áp lực thì có thể tăng số lượng ống đo trong mỗi tuyến, nhưng không nhiều hơn 5 ống
trong một tuyến.
Trường hợp nền đá đồng đều, không xử lý thấm thì cho phép chỉ bố trí 1-2 thiết bị và đặt ở sát đáy
công trình với nền để quan trắc áp lực ngược và thành phần hoá học của nước thấm.
3.2.3.3. Tuyến quan trắc áp lực thấm phụ thuộc vào chiều dài, hình dạng, kết cấu đập và điều kiện địa
chất của nền đập. Khi công trình có nhiều đơn nguyên (nhiều đoạn) thì mỗi đơn nguyên bố trí một
tuyến đo. Trường hợp công trình có nhiều loại vật liệu khác nhau (ví dụ đập có đơn nguyên bằng bê
tông, đơn nguyên bằng đá xây thì bắt buộc mỗi đơn nguyên phải bố trí một tuyến quan trắc).
3.2.3.4. Quan trắc thấm vòng quanh (thấm hai bên vai) công trình bê tông chỉ tiến hành trong trường
hợp đất đắp hay địa chất của khối tựa là đất đá xấu, nứt nẻ nhiều. Nguyên tắc bố trí tuyến đo áp ở đây
giống như quan trắc đường bão hoà.
3.2.4. Bố trí thiết bị quan trắc nhiệt độ.
3.2.4.1. Do sự thay đổi nhiệt độ trong công trình bê tông khối lớn, xuất hiện các khe nứt nhiệt gây nguy
hiểm cho sự làm việc của công trình nên cần chú ý đúng mức quan trắc chế độ nhiệt trong công trình
bê tông.
Thiết bị quan trắc nhiệt thường dùng là hệ thống nhiệt kế đặt sẵn vào trong khối bê tông ngay từ khi thi
công công trình.
Việc bố trí tuyến quan trắc nhiệt và số lượng nhiệt kế trong một tuyến phụ thuộc vào kích thước, quy
mô và cấp của công trình.
Mỗi đơn nguyên công trình bố trí ít nhất một tuyến quan trắc nhiệt. Theo chiều cao công trình cứ cách
nhau khoảng 10-15m bố trí một mặt cắt ngang (tiết diện) quan trắc. Số lượng nhiệt kế bố trí trong một
mặt cắt ngang phải đủ để vẽ được biểu đồ đẳng nhiệt của công trình, thường bố trí từ 5-7 nhiệt kế
trong một mặt cắt ngang (xem hình 4.1) và nên bố trí ở phần sát biên dày hơn ở phần tâm công trình.
3.2.4.2. Đối với những công trình bê tông trên nền đá có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 5m thì không
cần phải tiến hành quan trắc nhiệt.
3.2.5. Quan trắc ứng suất.
3.2.5.1. Để quan trắc trạng thái ứng suất của công trình bê tông khối lớn, thường thực hiện bằng 2
phương pháp: trực tiếp hoặc gián tiếp qua biến dạng, sau đó tính chuyển thành ứng suất theo lý thuyết
đàn hồi và dẻo. Thiết bị quan trắc gián tiếp qua biến dạng là thiết bị kiểu dây căng (Tenzomet,
Embeded Strain gauge) v.v Thiết bị đo trực tiếp ứng suất thường dùng hiện nay là: Pressure cell,
Total pressure cell v.v
Nguyên tắc bố trí hệ thống thiết bị đo trong công trình bê tông phải căn cứ vào biểu đồ ứng suất tính
toán (kể cả biểu đồ ứng suất nhiệt), ưu tiên bố trí dày ở mặt cắt có biểu đồ ứng suất hai dấu. Việc bố trí
tuyến và số lượng thiết bị đo trong một tuyến như quy định của Điều 2.4.
3.2.5.2. Quan trắc ứng suất nhiệt của công trình bê tông toàn khối có ý nghĩa rất quan trọng. Khi bố trí
các thiết bị để quan trắc ứng suất nhiệt cần căn cứ vào biểu đồ ứng suất nhiệt tính toán. ở sát mép
thượng lưu, mặt tiếp xúc giữa bê tông với nền đá hoặc khe nhiệt hoặc khe nối phải bố trí nhiệt kế dày
hơn ở giữa khối bê tông. Nên bố trí các thiết bị đo để quan trắc ứng suất và ứng suất nhiệt trong cùng
một tuyến (Xem hình 3.9).
Hình 3.9: Sơ đồ bố trí các tuyến quan trắc nhiệt và ứng suất đập bê tông trọng lực trên nền đá.
3.2.6. Bố trí thiết bị quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy.
3.2.6.1. Quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy sau đập tràn, cửa ra cống lấy nước, mũi hất của
máng phun, thân dốc nước v.v chỉ thực hiện đối với công trình quan trọng cấp II trở lên.
Để quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy ta thường dùng thiết bị đo kiểu cảm biến (Pressure Cell,
Hydraulic Load Cell v.v ) đặt ở vị trí cần đo như: tại cửa van, mũi hất đập tràn, hố tiêu năng v.v
Các thiết bị đo mạch động được đặt thành những tuyến song song và vuông góc với trục dòng chảy.
Tại một tuyến đo, số lượng thiết bị đo bố trí không được ít hơn 3.
Đối với công trình quan trọng trước khi bố trí thiết bị quan trắc mạch động phải thông qua thí nghiệm
mô hình để đặt thiết bị đo chính xác (Xem hình 3.10).
Hình 3.10: Sơ đồ bố trí thiết bị đo quan trắc áp lực mạch động của dòng chảy lên mặt công trình bê
tông.
3.2.6.2. Để quan trắc rung động của công trình do động đất, do thiết bị máy làm việc hoặc do hoạt tải,
không quy định trong tiêu chuẩn này.
Tài liệu THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - Chương 1 doc
6
c
ủ
a h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
song không t
ậ
p trung xem xét vi
ệ
c
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam.
Vi
ệ
c tính toán l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) c
ủ
a Vi
ệ
t Nam
đ
ư
ợ
c th
ự
c
hi
ệ
n
ở
m
ộ
t s
ố
công trình nh
ư
công trình c
ủ
a Mutrap [139], công
trình c
ủ
a Nguy
ễ
n Ti
ế
n Trung [152], công trình c
ủ
a Fukase và Martin [109].
Các công trình này
đ
ề
u
đ
ư
ợ
c hoàn thành vào n
ă
m 2002. Tuy nhiên, các công
trình này ch
ư
a di
ễ
n gi
ả
i,
ứ
ng d
ụ
ng l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u vào vi
ệ
c hoàn
thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam.
Đ
ố
i v
ớ
i các n
ư
ớ
c
đ
ang phát tri
ể
n th
ự
c hi
ệ
n công nghi
ệ
p hoá, phát tri
ể
n
ngành công nghi
ệ
p ch
ế
t
ạ
o là m
ộ
t trong nh
ữ
ng ho
ạ
t
độ
ng
tr
ọ
ng tâm nh
ư
nghiên c
ứ
u c
ủ
a Krugman và Obstfeld [50], nghiên c
ứ
u c
ủ
a
Ohno [58]. Khu v
ự
c kinh t
ế
có v
ố
n
đ
ầ
u t
ư
tr
ự
c ti
ế
p n
ư
ớ
c ngoài (FDI)
đ
ư
ợ
c xem
xét d
ư
ớ
i nhi
ề
u khía c
ạ
nh trong
đ
ó có vai trò c
ủ
a nó
đố
i v
ớ
i ho
ạ
t
độ
ng th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a các qu
ố
c gia nh
ư
các nghiên c
ứ
u c
ủ
a Banga [107],
Goldberd và Klein vào n
ă
m 1997 [120], Lipsey vào n
ă
m 1999
[131], Zhang vào n
ă
m 2001 [166], Weiss và Jalilian vào n
ă
m 2003
[160], Lemi vào n
ă
m 2004 [130], Kishor vào n
ă
m 2000 [126], Mortimore vào
n
ă
m 2003 [137], Krugman và Obstfeld vào n
ă
m 1996 [50], Yilmaz vào n
ă
m
2004 [159]. Tuy nhiên, nh
ữ
ng nghiên c
ứ
u này ch
ư
a xem xét vi
ệ
c thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u thông qua khu v
ự
c FDI
ở
Vi
ệ
t Nam.
T
ạ
i Vi
ệ
t Nam, m
ộ
t s
ố
nghiên c
ứ
u v
ề
xu
ấ
t kh
ẩ
u c
ủ
a khu v
ự
c FDI
đ
ã
đ
ư
ợ
c th
ự
c
hi
ệ
n nh
ư
nghiên c
ứ
u c
ủ
a Nguy
ễ
n Nh
ư
Bình và Haughton vào n
ă
m 2002
[111]; nghiên c
ứ
u c
ủ
a Mutrap vào n
ă
m 2004 [138]; nghiên c
ứ
u c
ủ
a Martin và
c
ộ
ng s
ự
vào n
ă
m 2003 [51]. Ba công trình này
đ
ã xem xét s
ự
hi
ệ
n di
ệ
n c
ủ
a
FDI theo ngành và tỷ tr
ọ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u c
ủ
a FDI trong các
ngành này. Tuy nhiên, vi
ệ
c xem xét t
ă
ng c
ư
ờ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u c
ủ
a khu v
ự
c FDI
nh
ư
m
ộ
t n
ộ
i dung c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
ch
ư
a
đ
ư
ợ
c th
ự
c hi
ệ
n.
M
ộ
t s
ố
lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ c
ũ
ng
đ
ã th
ự
c hi
ệ
n các nghiên c
ứ
u v
ề
thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t
kh
ẩ
u hay chính sách ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng nh
ư
lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ “Nh
ữ
ng gi
ả
i pháp ch
ủ
y
ế
u
đ
ể
thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u hàng hoá c
ủ
a Vi
ệ
t Nam sang các n
ư
ớ
c khu v
ự
c
7
m
ậ
u d
ị
ch t
ự
do ASEAN (AFTA) trong giai
đ
o
ạ
n
đ
ế
n 2010 c
ủ
a Nguy
ễ
n Thanh
Hà th
ự
c hi
ệ
n n
ă
m 2003 [47]; lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ “T
ă
ng tr
ư
ở
ng c
ủ
a n
ề
n kinh t
ế
Vi
ệ
t Nam theo con
đ
ư
ờ
ng thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u: Nh
ữ
ng
đ
i
ề
u ki
ệ
n c
ầ
n thi
ế
t và
nh
ữ
ng gi
ả
i pháp” c
ủ
a Tr
ầ
n V
ă
n Hoè th
ự
c hi
ệ
n n
ă
m 2002 [48]; lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ
“Hoàn thi
ệ
n chính sách ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng Vi
ệ
t Nam trong quá trình công nghi
ệ
p
hoá, hi
ệ
n
đ
ạ
i hoá và h
ộ
i nh
ậ
p v
ớ
i khu v
ự
c và th
ế
gi
ớ
i” c
ủ
a T
ừ
Thanh Thuỷ
th
ự
c hi
ệ
n n
ă
m 2003 [89]. Đ
ặ
c
đ
i
ể
m c
ủ
a các lu
ậ
n án này là ho
ặ
c ch
ỉ
t
ậ
p trung
vào m
ộ
t khu v
ự
c, ho
ặ
c ch
ỉ
xem xét v
ấ
n
đ
ề
thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u, ho
ặ
c xem xét
d
ư
ớ
i góc
độ
chính sách ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng ch
ứ
ch
ư
a h
ệ
th
ố
ng hoá các n
ộ
i dung liên
quan c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p
kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
.
Tóm l
ạ
i, hi
ệ
n v
ẫ
n ch
ư
a có m
ộ
t công trình nghiên c
ứ
u m
ộ
t cách h
ệ
th
ố
ng
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. Vì v
ậ
y,
đ
ề
tài
đ
ư
ợ
c l
ự
a ch
ọ
n nghiên c
ứ
u c
ủ
a lu
ậ
n án là m
ớ
i và c
ầ
n
thi
ế
t c
ả
v
ề
ph
ư
ơ
ng pháp lu
ậ
n và n
ộ
i dung nghiên c
ứ
u.
3. Mục đích và nhi
ệ
m vụ nghiên c
ứ
u của lu
ậ
n án
M
ụ
c
đ
ích c
ủ
a lu
ậ
n án là nghiên c
ứ
u m
ộ
t cách h
ệ
th
ố
ng chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
và
đ
ề
xu
ấ
t
m
ộ
t s
ố
quan
đ
i
ể
m và gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách này
ở
Vi
ệ
t Nam. Đ
ể
đ
ạ
t
đ
ư
ợ
c m
ụ
c
đ
ích này, lu
ậ
n án th
ự
c hi
ệ
n h
ệ
th
ố
ng hoá các v
ấ
n
đ
ề
lý lu
ậ
n trong
đ
ó
chú tr
ọ
ng vi
ệ
c xây d
ự
ng m
ộ
t khung phân tích th
ố
ng nh
ấ
t; nghiên c
ứ
u th
ự
c
tr
ạ
ng hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam; xem xét kinh
nghi
ệ
m hoàn thi
ệ
n chính sách này
ở
m
ộ
t s
ố
qu
ố
c gia tr
ư
ớ
c khi
đ
ề
xu
ấ
t các
quan
đ
i
ể
m, gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
.
4. Đ
ố
i t
ư
ợ
ng và ph
ạ
m vi nghiên c
ứ
u của lu
ậ
n án
“H
ộ
i nh
ậ
p qu
ố
c t
ế
” có ph
ạ
m vi r
ộ
ng l
ớ
n h
ơ
n “h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
”
song
đố
i t
ư
ợ
ng nghiên c
ứ
u c
ủ
a lu
ậ
n án là chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a
Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. Lu
ậ
n án xem xét chính
sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong kho
ả
ng th
ờ
i gian t
ừ
n
ă
m 1988
đ
ế
n nay,
ư
u tiên xem xét giai
đ
o
ạ
n t
ừ
n
ă
m 2001
đ
ế
n nay. Đây là giai
đ
o
ạ
n mà
8
Vi
ệ
t Nam t
ă
ng t
ố
c h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
nói chung và h
ộ
i nh
ậ
p v
ề
th
ư
ơ
ng
m
ạ
i nói riêng. Lu
ậ
n án ch
ỉ
t
ậ
p trung xem xét các v
ấ
n
đ
ề
liên quan
đ
ế
n th
ư
ơ
ng
m
ạ
i hàng hoá ch
ứ
không xem xét các v
ấ
n
đ
ề
v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i d
ị
ch v
ụ
và các
khía c
ạ
nh liên quan
đ
ế
n th
ư
ơ
ng m
ạ
i c
ủ
a quy
ề
n s
ở
h
ữ
u trí tu
ệ
. Lu
ậ
n án c
ũ
ng
không t
ậ
p trung nghiên c
ứ
u các v
ấ
n
đ
ề
th
ư
ờ
ng
đ
ư
ợ
c nghiên c
ứ
u
cùng v
ớ
i chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
nh
ư
tỷ giá h
ố
i
đ
oái và th
ị
tr
ư
ờ
ng ngo
ạ
i
h
ố
i.
5. Ph
ư
ơ
ng pháp nghiên c
ứ
u
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa
học xã hội bao gồm phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so
sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp.
Lu
ậ
n án s
ử
d
ụ
ng các s
ố
li
ệ
u th
ố
ng kê phù h
ợ
p trong quá trình phân tích và
t
ổ
ng h
ợ
p th
ự
c ti
ễ
n v
ậ
n d
ụ
ng và hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a
Vi
ệ
t Nam; phân tích và t
ổ
ng h
ợ
p kinh nghi
ệ
m qu
ố
c t
ế
(Hoa Kỳ, Thái Lan,
Malaysia, Trung Qu
ố
c) trong vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
.
Lu
ậ
n án t
ổ
ng h
ợ
p lý lu
ậ
n v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n
h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a các qu
ố
c gia công nghi
ệ
p hoá theo m
ộ
t khung
phân tích. Lu
ậ
n án so sánh b
ố
i c
ả
nh hoàn thi
ệ
n c
ủ
a Vi
ệ
t Nam v
ớ
i các qu
ố
c gia
k
ể
trên. Các công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
đ
ư
ợ
c so sánh,
đố
i chi
ế
u
theo t
ừ
ng giai
đ
o
ạ
n l
ị
ch s
ử
.
Lu
ậ
n án
ứ
ng d
ụ
ng ph
ư
ơ
ng pháp toán
đ
ể
tính toán l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong ASEAN, t
ừ
đ
ó xem xét l
ợ
i th
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam v
ớ
i th
ế
gi
ớ
i
và v
ớ
i ASEAN. Trên c
ơ
s
ở
đ
ó, lu
ậ
n án di
ễ
n gi
ả
i cách th
ứ
c v
ậ
n d
ụ
ng ch
ỉ
s
ố
này
đ
ể
hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i
nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam. Lu
ậ
n án s
ử
d
ụ
ng D
ự
án phân tích th
ươ
ng
m
ạ
i toàn c
ầ
u (GTAP)
đ
ể
đ
ánh giá tác
độ
ng c
ủ
a Ch
ư
ơ
ng trình
thu ho
ạ
ch s
ớ
m (EHP), trong khuôn kh
ổ
Hi
ệ
p
đ
ị
nh Th
ư
ơ
ng m
ạ
i t
ự
do
ASEAN – Trung Qu
ố
c, t
ớ
i n
ề
n kinh t
ế
Vi
ệ
t Nam.
6. Nh
ữ
ng đóng góp m
ớ
i của lu
ậ
n án
9
Lu
ậ
n án có nh
ữ
ng
đ
óng góp m
ớ
i sau
đ
ây:
M
ộ
t là, lu
ậ
n án phân tích và
đ
ề
xu
ấ
t hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
theo m
ộ
t khung phân tích th
ố
ng nh
ấ
t. M
ụ
c tiêu công nghi
ệ
p hoá và
s
ứ
c ép c
ủ
a h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
đồ
ng th
ờ
i tác
độ
ng t
ớ
i vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
qua nh
ậ
n th
ứ
c v
ề
m
ố
i quan h
ệ
gi
ữ
a t
ự
do hoá
th
ư
ơ
ng m
ạ
i và b
ả
o h
ộ
m
ậ
u d
ị
ch, hoàn thi
ệ
n các công c
ụ
c
ủ
a
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
và ph
ố
i h
ợ
p hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
.
Hai là, lu
ậ
n án
đ
ư
a ra cách di
ễ
n gi
ả
i m
ớ
i v
ề
l
ợ
i th
ế
so sánh
hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) bao g
ồ
m
đ
ị
nh h
ư
ớ
ng v
ề
m
ở
r
ộ
ng liên k
ế
t khu v
ự
c,
ký k
ế
t các hi
ệ
p
đ
ị
nh song ph
ư
ơ
ng, l
ộ
trình h
ộ
i nh
ậ
p.
Ứ
ng d
ụ
ng d
ự
án phân
tích th
ư
ơ
ng m
ạ
i toàn c
ầ
u (GTAP)
đ
ể
xem xét tác
độ
ng c
ủ
a Ch
ư
ơ
ng trình thu
ho
ạ
ch s
ớ
m (EHP) t
ớ
i n
ề
n kinh t
ế
Vi
ệ
t Nam cho th
ấ
y Vi
ệ
t Nam là qu
ố
c gia
thu
đ
ư
ợ
c nhi
ề
u l
ợ
i ích nh
ấ
t t
ừ
EHP nh
ư
góp ph
ầ
n t
ă
ng GDP; giá tr
ị
gia t
ă
ng; c
ả
i thi
ệ
n h
ệ
s
ố
th
ư
ơ
ng m
ạ
i. Lu
ậ
n án xem xét vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n
chính sách theo hai n
ộ
i dung (i) l
ộ
trình t
ự
do hoá th
ư
ơ
ng m
ạ
i ngành; (ii) hoàn
thi
ệ
n công c
ụ
thu
ế
quan.
Ba là, lu
ậ
n án xem xét cách th
ứ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
ở
b
ố
n qu
ố
c gia
đ
ã là thành viên c
ủ
a WTO bao g
ồ
m: Thái Lan, Malaysia,
Trung Qu
ố
c và Hoa Kỳ. Các bài h
ọ
c rút ra cho Vi
ệ
t Nam bao g
ồ
m th
ự
c hi
ệ
n
đ
ẩ
y m
ạ
nh t
ự
do hoá th
ư
ơ
ng m
ạ
i và chú tr
ọ
ng t
ớ
i nâng cao
n
ă
ng l
ự
c c
ạ
nh tranh; ch
ủ
độ
ng phòng ng
ừ
a các tranh ch
ấ
p
th
ư
ơ
ng m
ạ
i; c
ả
i cách doanh nghi
ệ
p nhà n
ư
ớ
c và t
ư
nhân hoá; t
ạ
m th
ờ
i
không tham gia Hi
ệ
p
đ
ị
nh v
ề
mua s
ắ
m c
ủ
a Chính ph
ủ
trong khuôn kh
ổ
WTO; t
ậ
p trung vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
vào m
ộ
t c
ơ
quan tr
ự
c thu
ộ
c Chính ph
ủ
và th
ự
c hi
ệ
n minh b
ạ
ch hoá chính sách; c
ộ
ng
đồ
ng doanh nghi
ệ
p th
ư
ờ
ng xuyên cung c
ấ
p thông tin ph
ả
n h
ồ
i v
ề
vi
ệ
c th
ự
c
hi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
qua các kênh trao
đổ
i nh
ư
các di
ễ
n
đ
àn,
các cu
ộ
c h
ọ
p.
B
ố
n là, thông qua vi
ệ
c phân tích th
ự
c ti
ễ
n v
ậ
n d
ụ
ng chính sách th
ư
ơ
ng
10
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
, lu
ậ
n án
ch
ỉ
ra r
ằ
ng chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam ch
ư
a
đ
ư
ợ
c s
ử
d
ụ
ng
m
ộ
t cách h
ệ
th
ố
ng và thi
ế
u s
ự
k
ế
t h
ợ
p
đồ
ng b
ộ
gi
ữ
a các ngành liên quan. Vi
ệ
c
th
ố
ng kê, theo dõi các công c
ụ
phi thu
ế
quan trong chính sách
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
ch
ư
a
đ
ư
ợ
c th
ự
c hi
ệ
n. Vi
ệ
c ph
ố
i h
ợ
p hoàn thi
ệ
n chính
sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
còn y
ế
u.
N
ă
m là, trên c
ơ
s
ở
phân tích lý lu
ậ
n và th
ự
c ti
ễ
n v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
ở
Vi
ệ
t Nam, lu
ậ
n án
đ
ề
xu
ấ
t
các quan
đ
i
ể
m và m
ộ
t s
ố
gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong th
ờ
i gian t
ớ
i nh
ư
: t
ă
ng c
ư
ờ
ng s
ử
d
ụ
ng h
ạ
n
ng
ạ
ch thu
ế
quan (công c
ụ
phù h
ợ
p v
ớ
i các nguyên t
ắ
c c
ủ
a WTO); hoàn
thi
ệ
n h
ệ
th
ố
ng thông tin th
ị
tr
ư
ờ
ng theo ngành hàng và theo công c
ụ
áp d
ụ
ng
ở
các th
ị
tr
ư
ờ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u. Trong quá trình h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
, Vi
ệ
t
Nam ph
ả
i
đ
ả
m b
ả
o tuân th
ủ
các cam k
ế
t nh
ư
ng không nên bó bu
ộ
c trong m
ộ
t
l
ị
ch trình nh
ấ
t
đ
ị
nh. Vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ầ
n t
ă
ng
c
ư
ờ
ng s
ự
tham gia c
ủ
a c
ộ
ng
đồ
ng doanh nghi
ệ
p và gi
ớ
i nghiên c
ứ
u. Chính
ph
ủ
Vi
ệ
t Nam c
ầ
n th
ể
hi
ệ
n rõ
đ
ị
nh h
ư
ớ
ng
đ
ẩ
y m
ạ
nh xu
ấ
t kh
ẩ
u và nâng cao
n
ă
ng l
ự
c c
ạ
nh tranh. Uỷ ban Qu
ố
c gia v
ề
H
ợ
p tác Kinh t
ế
Qu
ố
c t
ế
nên là c
ơ
quan
đ
ầ
u m
ố
i th
ự
c hi
ệ
n
đ
i
ề
u ph
ố
i hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam.
7. K
ế
t c
ấ
u của lu
ậ
n án
Ngoài các ph
ầ
n m
ở
đ
ầ
u, k
ế
t lu
ậ
n, l
ờ
i cam
đ
oan, trang bìa và ph
ụ
bìa, danh
m
ụ
c các ký hi
ệ
u, ch
ữ
vi
ế
t t
ắ
t, danh m
ụ
c b
ả
ng hình, tài li
ệ
u tham kh
ả
o và ph
ụ
c
l
ụ
c, các công trình
đ
ã công b
ố
c
ủ
a tác gi
ả
, lu
ậ
n án
đ
ư
ợ
c k
ế
t c
ấ
u nh
ư
sau:
Chương 1 – Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện
chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương này làm rõ cơ sở lý luận và đề xuất khung phân tích cho toàn bộ luận
án. Chương này thực hiện rà soát khái niệm về chính sách thương mại quốc tế,
bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế về thương m
ại. Những
nguyên tắc, quy định của WTO được xem xét để làm rõ hơn định
hướng hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế.
11
Nội dung của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế bao
gồm những vấn đề như: (i) nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hoá
thương mại và bảo hộ mậu dịch trong quá trình hoàn thiện
chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam; (ii) hoàn thiện các công cụ của
chính sách thương mại quốc tế; (iii) phối hợp hoàn thiện chính sách thương
mại quốc tế. Chươ
ng này xem xét kinh nghiệm hoàn thiện của một số quốc
gia trên thế giới nhằm tìm ra những bài học hữu ích cho Việt Nam trong việc
hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế. Với mục tiêu
nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trong bối
cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, chương này xem xét
kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của bốn
quốc gia
đã là thành viên của WTO, bao gồm: Thái Lan, Malaysia, Trung
Quốc và Hoa Kỳ. Kinh nghiệm của Thái Lan và Malaysia được xem xét trong
bối cảnh hai nước này gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của
Trung Quốc được xem xét trong bối cảnh Trung
Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Kinh nghiệm của
Hoa Kỳ được xem xét để làm rõ cơ chế hoàn thiện chính sách thương mại
quốc tế ở một quốc gia phát triển kêu gọ
i tự do hoá thương mại mạnh mẽ nhất
trên thế giới.
Ch
ươ
ng 2 – Th
ự
c tr
ạ
ng hoàn thi
ệ
n chính sách th
ươ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. S
ử
d
ụ
ng khung phân tích
ở
ch
ư
ơ
ng
đ
ầ
u tiên, Ch
ư
ơ
ng 2 xem xét nh
ậ
n th
ứ
c v
ề
m
ố
i quan h
ệ
gi
ữ
a t
ự
do hoá
th
ư
ơ
ng m
ạ
i và b
ả
o h
ộ
m
ậ
u d
ị
ch trong quá trình hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam theo ba giai
đ
o
ạ
n,
đồ
ng th
ờ
i phân tích th
ự
c ti
ễ
n
hoàn thi
ệ
n công c
ụ
thu
ế
quan, các công c
ụ
phi thu
ế
quan, th
ự
c ti
ễ
n ph
ố
i h
ợ
p
hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
ở
Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u
ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. Ch
ư
ơ
ng này c
ũ
ng
ứ
ng hai công c
ụ
là ch
ỉ
s
ố
l
ợ
i
th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) và D
ự
án phân tích th
ư
ơ
ng m
ạ
i toàn c
ầ
u
(GTAP)
đ
ể
xem xét vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t
Nam.
Ch
ươ
ng 3 – Quan
đ
i
ể
m và gi
ả
i pháp ti
ế
p t
ụ
c hoàn thi
ệ
n
12
chính sách th
ươ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh
t
ế
qu
ố
c t
ế
. Trên c
ơ
s
ở
nh
ữ
ng lý lu
ậ
n và th
ự
c ti
ễ
n
đ
ư
ợ
c phân tích, ch
ư
ơ
ng này
xem xét
b
ố
i c
ả
nh h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong th
ờ
i gian t
ớ
i;
đ
ề
xu
ấ
t
m
ộ
t s
ố
quan
đ
i
ể
m và các gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam. Các gi
ả
i pháp
đ
ư
ợ
c lu
ậ
n gi
ả
i c
ả
v
ề
n
ộ
i dung,
đ
ị
a ch
ỉ
áp d
ụ
ng
và
đ
i
ề
u ki
ệ
n áp d
ụ
ng.
2
Hoa
K
ỳ
đ
ượ
c
l
ự
a
ch
ọ
n
đ
ể
nghiên
c
ứ
u
vì
th
ự
c
ti
ễ
n
v
ậ
n
d
ụ
ng
chính
sách
th
ươ
ng
m
ạ
i
qu
ố
c
t
ế
c
ủ
a
Hoa
K
ỳ
tác
độ
ng
t
ớ
i
vi
ệ
c
hoàn
thi
ệ
n
chính
sách
th
ươ
ng
m
ạ
i
qu
ố
c
t
ế
c
ủ
a
các
qu
ố
c
gia
trên
th
ế
gi
ớ
i
(thông
qua
vi
ệ
c
Hoa
K
ỳ
c
ố
g
ắ
ng
qu
ố
c
t
ế
hoá
các
th
ự
c
ti
ễ
n
c
ủ
a
Hoa
K
ỳ
cho
h
ệ
th
ố
ng
th
ươ
ng
m
ạ
i
th
ế
gi
ớ
i).
13
CH
Ư
Ơ
NG 1. C
Ơ
S
Ở
LÝ LU
Ậ
N VÀ TH
Ự
C TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN
CHÍNH SÁCH TH
Ư
Ơ
NG M
Ạ
I QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NH
Ậ
P
KINH TẾ QUỐC TẾ
Ch
ư
ơ
ng này làm rõ c
ơ
s
ở
lý lu
ậ
n v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
và
đ
ề
xu
ấ
t khung phân tích cho toàn b
ộ
lu
ậ
n án. V
ớ
i m
ụ
c tiêu k
ể
trên, ph
ầ
n 1.1 làm rõ khái ni
ệ
m v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
, chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
, và các công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
. Ph
ầ
n 1.2 làm rõ nh
ữ
ng v
ấ
n
đ
ề
c
ủ
a vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
và
ư
u tiên xem xét trong
khuôn kh
ổ
c
ủ
a T
ổ
ch
ứ
c Th
ư
ơ
ng m
ạ
i th
ế
gi
ớ
i (WTO). Ph
ầ
n này c
ũ
ng xem xét
vi
ệ
c
ứ
ng d
ụ
ng ch
ỉ
s
ố
l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) và D
ự
án
phân tích th
ư
ơ
ng m
ạ
i toàn c
ầ
u (GTAP) vào vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a các qu
ố
c gia. Ph
ầ
n 1.3 trình bày v
ề
kinh nghi
ệ
m hoàn thi
ệ
n
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a m
ộ
t s
ố
qu
ố
c gia trên th
ế
gi
ớ
i.
Vi
ệ
c
đ
úc k
ế
t kinh nghi
ệ
m
đ
ư
ợ
c phân tích
ở
c
ả
nh
ữ
ng qu
ố
c gia
đ
ang phát
tri
ể
n (Malaysia, Thái Lan. Trung Qu
ố
c) và qu
ố
c gia phát tri
ể
n (Hoa Kỳ)
đ
ể
tìm ra nh
ữ
ng bài h
ọ
c h
ữ
u ích cho vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam. N
ộ
i dung
đ
ư
ợ
c
ư
u tiên xem xét là nh
ữ
ng kinh nghi
ệ
m mà Vi
ệ
t
Nam quan tâm nh
ư
v
ấ
n
đ
ề
ch
ố
ng bán phá giá, v
ấ
n
đ
ề
phát tri
ể
n
ngành, v
ấ
n
đ
ề
ph
ố
i h
ợ
p hoàn thi
ệ
n chính sách.
1.1. Nh
ữ
ng v
ấ
n đ
ề
chung v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
1.1.1. Khái ni
ệ
m v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
và chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
Thương mại quốc tế thường được hiểu là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ
qua biên giới giữa các quốc gia3. Theo nghĩa rộng hơn, thương mại quốc tế
bao gồm sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất4 qua biên giới
giữa các quốc gia [132, tr.4]. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) xem xét
thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại d
ịch vụ và
thương mại quyền sở hữu trí tuệ [164]. Các biện pháp đầu tư liên quan đến
14
thương mại là một nội dung trong các hiệp định đa biên về thương mại hàng
hoá.
Trong các tài li
ệ
u ti
ế
ng Anh, khái ni
ệ
m v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
đ
ư
ợ
c vi
ế
t ng
ắ
n g
ọ
n là chính sách th
ươ
ng m
ạ
i (trade policy). M
ạ
ng l
ư
ớ
i
đ
i
ệ
n
toán c
ủ
a n
ư
ớ
c Anh
đ
ị
nh nghĩa chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
là “chính sách
c
ủ
a chính ph
ủ
nh
ằ
m ki
ể
m soát ho
ạ
t
độ
ng ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng
5
”.
Chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
là “nh
ữ
ng chính sách mà các chính ph
ủ
thông qua v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
” [50, tr.315].
Theo Trung tâm Kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Úc (CIE), h
ệ
th
ố
ng các chính sách
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
có th
ể
đ
ư
ợ
c phân chia bao g
ồ
m các quy
đ
ị
nh v
ề
th
ư
ơ
ng
m
ạ
i, chính sách xu
ấ
t kh
ẩ
u, h
ệ
th
ố
ng thu
ế
và các chính sách h
ỗ
tr
ợ
khác [114].
Các quy
đ
ị
nh v
ề
th
ươ
ng m
ạ
i bao g
ồ
m h
ệ
th
ố
ng các quy
đ
ị
nh liên quan
đ
ế
n
th
ư
ơ
ng m
ạ
i (h
ệ
th
ố
ng pháp quy); h
ệ
th
ố
ng gi
ấ
y phép, chính
sách
đố
i v
ớ
i doanh nghi
ệ
p trong n
ư
ớ
c và doanh nghi
ệ
p có v
ố
n
đ
ầ
u t
ư
n
ư
ớ
c
ngoài (ki
ể
m soát doanh nghi
ệ
p); vi
ệ
c ki
ể
m soát hàng hoá theo các quy
đ
ị
nh
c
ấ
m xu
ấ
t, c
ấ
m nh
ậ
p; ki
ể
m soát kh
ố
i l
ư
ợ
ng; ki
ể
m soát xu
ấ
t nh
ậ
p
kh
ẩ
u theo chuyên ngành (ki
ể
m soát hàng hoá). Chính sách xu
ấ
t
nh
ậ
p kh
ẩ
u c
ủ
a m
ộ
t n
ư
ớ
c có th
ể
là khuy
ế
n khích xu
ấ
t kh
ẩ
u hay nh
ậ
p
kh
ẩ
u và c
ũ
ng có th
ể
là h
ạ
n ch
ế
xu
ấ
t kh
ẩ
u
hay nh
ậ
p kh
ẩ
u tuỳ theo các
giai
đ
o
ạ
n và m
ặ
t hàng. Đ
ể
khuy
ế
n khích xu
ấ
t
3
http://en.wikipedia.org/wiki/International_trade
(T
ừ
đ
i
ể
n
Wikipedia)
4
Các
y
ế
u
t
ố
s
ả
n
xu
ấ
t
ở
đ
ây
đ
ượ
c
hi
ể
u
là
lao
độ
ng
và
v
ố
n.
5
Đ
ị
nh
nghĩa
này
có
th
ể
xem
tr
ự
c
ti
ế
p
trên
m
ạ
ng
t
ạ
i
www.cogsci.princeton.edu/cgi-bin/webwn
15
kh
ẩ
u, các chính ph
ủ
áp d
ụ
ng các bi
ệ
n pháp nh
ư
mi
ễ
n thu
ế
, hoàn
thu
ế
, tín d
ụ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u, tr
ợ
c
ấ
p xu
ấ
t kh
ẩ
u, xây d
ự
ng các khu công nghi
ệ
p,
khu ch
ế
xu
ấ
t. Đ
ể
h
ạ
n ch
ế
xu
ấ
t kh
ẩ
u, các chính ph
ủ
có th
ể
áp d
ụ
ng các l
ệ
nh c
ấ
m
xu
ấ
t, c
ấ
m nh
ậ
p, h
ệ
th
ố
ng gi
ấ
y phép, các quy
đ
ị
nh ki
ể
m soát kh
ố
i l
ư
ợ
ng hay
quy
đ
ị
nh v
ề
c
ơ
quan xu
ấ
t kh
ẩ
u và các quy
đ
ị
nh v
ề
thu
ế
đố
i v
ớ
i xu
ấ
t kh
ẩ
u.
Các chính sách h
ỗ
tr
ợ
khác
đ
ư
ợ
c áp d
ụ
ng bao g
ồ
m khuy
ế
n khích khu v
ự
c kinh
t
ế
ó v
ố
n
đ
ầ
u t
ư
tr
ự
c ti
ế
p n
ư
ớ
c ngoài
đ
ầ
u t
ư
vào các ngành h
ư
ớ
ng vào xu
ấ
t kh
ẩ
u
(mi
ễ
n thu
ế
và
ư
u
đ
ãi thu
ế
) hay khuy
ế
n khích các nhà
đ
ầ
u t
ư
trong n
ư
ớ
c b
ằ
ng
các kho
ả
n tín d
ụ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u v
ớ
i lãi su
ấ
t
ư
u
đ
ãi,
đ
ả
m b
ả
o tín d
ụ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u
và cho phép kh
ấ
u hao nhanh, ho
ạ
t
độ
ng h
ỗ
tr
ợ
t
ừ
các t
ổ
ch
ứ
c xúc ti
ế
n th
ư
ơ
ng m
ạ
i.
Trong luận án này, chính sách thương mại quốc tế được hiểu
là những quy định của chính phủ nhằm điều chỉnh hoạt động
thương mại quốc tế, được thiết lập thông qua việc
vận dụng các công cụ (thuế quan và phi thuế
quan) tác động tới các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Hoạt động thương mại quốc tế được xem xét chủ yếu bao gồ
m
thương mại hàng hoá (và cũng đề cập tới các nội dung liên
quan đến đầu tư6).
1.1.2. N
ộ
i dung các công cụ của chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong đi
ề
u ki
ệ
n
h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
Ph
ầ
n này s
ẽ
trình bày khái quát h
ệ
th
ố
ng công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
trên bình di
ệ
n n
ộ
i dung và m
ụ
c
đ
ích s
ử
d
ụ
ng.
Theo Krugman và Obstfeld, các công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
có th
ể
đ
ư
ợ
c phân chia thành các công c
ụ
thu
ế
quan và phi thu
ế
quan [50].
6
V
ấ
n
đ
ề
th
ươ
ng
m
ạ
i
có
liên
quan
đ
ế
n
đ
ầ
u
t
ư
là
m
ộ
t
v
ấ
n
đ
ề
trong
khuôn
kh
ổ
c
ủ
a
WTO.
Đ
ố
i
v
ớ
i
các
n
ướ
c
công
nghi
ệ
p
hoá
mu
ộ
n
nh
ư
Vi
ệ
t
Nam,
vi
ệ
c
thu
hút
đ
ầ
u
t
ư
tr
ự
c
ti
ế
p
n
ướ
c
ngoài
và
t
ă
ng
c
ườ
ng
xu
ấ
t
kh
ẩ
u
c
ủ
a khu
v
ự
c
này
đ
ượ
c
coi
là
m
ộ
t
bi
ệ
n
pháp
quan
tr
ọ
ng.
c
ủ
a h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
song không t
ậ
p trung xem xét vi
ệ
c
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam.
Vi
ệ
c tính toán l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) c
ủ
a Vi
ệ
t Nam
đ
ư
ợ
c th
ự
c
hi
ệ
n
ở
m
ộ
t s
ố
công trình nh
ư
công trình c
ủ
a Mutrap [139], công
trình c
ủ
a Nguy
ễ
n Ti
ế
n Trung [152], công trình c
ủ
a Fukase và Martin [109].
Các công trình này
đ
ề
u
đ
ư
ợ
c hoàn thành vào n
ă
m 2002. Tuy nhiên, các công
trình này ch
ư
a di
ễ
n gi
ả
i,
ứ
ng d
ụ
ng l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u vào vi
ệ
c hoàn
thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam.
Đ
ố
i v
ớ
i các n
ư
ớ
c
đ
ang phát tri
ể
n th
ự
c hi
ệ
n công nghi
ệ
p hoá, phát tri
ể
n
ngành công nghi
ệ
p ch
ế
t
ạ
o là m
ộ
t trong nh
ữ
ng ho
ạ
t
độ
ng
tr
ọ
ng tâm nh
ư
nghiên c
ứ
u c
ủ
a Krugman và Obstfeld [50], nghiên c
ứ
u c
ủ
a
Ohno [58]. Khu v
ự
c kinh t
ế
có v
ố
n
đ
ầ
u t
ư
tr
ự
c ti
ế
p n
ư
ớ
c ngoài (FDI)
đ
ư
ợ
c xem
xét d
ư
ớ
i nhi
ề
u khía c
ạ
nh trong
đ
ó có vai trò c
ủ
a nó
đố
i v
ớ
i ho
ạ
t
độ
ng th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a các qu
ố
c gia nh
ư
các nghiên c
ứ
u c
ủ
a Banga [107],
Goldberd và Klein vào n
ă
m 1997 [120], Lipsey vào n
ă
m 1999
[131], Zhang vào n
ă
m 2001 [166], Weiss và Jalilian vào n
ă
m 2003
[160], Lemi vào n
ă
m 2004 [130], Kishor vào n
ă
m 2000 [126], Mortimore vào
n
ă
m 2003 [137], Krugman và Obstfeld vào n
ă
m 1996 [50], Yilmaz vào n
ă
m
2004 [159]. Tuy nhiên, nh
ữ
ng nghiên c
ứ
u này ch
ư
a xem xét vi
ệ
c thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u thông qua khu v
ự
c FDI
ở
Vi
ệ
t Nam.
T
ạ
i Vi
ệ
t Nam, m
ộ
t s
ố
nghiên c
ứ
u v
ề
xu
ấ
t kh
ẩ
u c
ủ
a khu v
ự
c FDI
đ
ã
đ
ư
ợ
c th
ự
c
hi
ệ
n nh
ư
nghiên c
ứ
u c
ủ
a Nguy
ễ
n Nh
ư
Bình và Haughton vào n
ă
m 2002
[111]; nghiên c
ứ
u c
ủ
a Mutrap vào n
ă
m 2004 [138]; nghiên c
ứ
u c
ủ
a Martin và
c
ộ
ng s
ự
vào n
ă
m 2003 [51]. Ba công trình này
đ
ã xem xét s
ự
hi
ệ
n di
ệ
n c
ủ
a
FDI theo ngành và tỷ tr
ọ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u c
ủ
a FDI trong các
ngành này. Tuy nhiên, vi
ệ
c xem xét t
ă
ng c
ư
ờ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u c
ủ
a khu v
ự
c FDI
nh
ư
m
ộ
t n
ộ
i dung c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
ch
ư
a
đ
ư
ợ
c th
ự
c hi
ệ
n.
M
ộ
t s
ố
lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ c
ũ
ng
đ
ã th
ự
c hi
ệ
n các nghiên c
ứ
u v
ề
thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t
kh
ẩ
u hay chính sách ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng nh
ư
lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ “Nh
ữ
ng gi
ả
i pháp ch
ủ
y
ế
u
đ
ể
thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u hàng hoá c
ủ
a Vi
ệ
t Nam sang các n
ư
ớ
c khu v
ự
c
7
m
ậ
u d
ị
ch t
ự
do ASEAN (AFTA) trong giai
đ
o
ạ
n
đ
ế
n 2010 c
ủ
a Nguy
ễ
n Thanh
Hà th
ự
c hi
ệ
n n
ă
m 2003 [47]; lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ “T
ă
ng tr
ư
ở
ng c
ủ
a n
ề
n kinh t
ế
Vi
ệ
t Nam theo con
đ
ư
ờ
ng thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u: Nh
ữ
ng
đ
i
ề
u ki
ệ
n c
ầ
n thi
ế
t và
nh
ữ
ng gi
ả
i pháp” c
ủ
a Tr
ầ
n V
ă
n Hoè th
ự
c hi
ệ
n n
ă
m 2002 [48]; lu
ậ
n án ti
ế
n sỹ
“Hoàn thi
ệ
n chính sách ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng Vi
ệ
t Nam trong quá trình công nghi
ệ
p
hoá, hi
ệ
n
đ
ạ
i hoá và h
ộ
i nh
ậ
p v
ớ
i khu v
ự
c và th
ế
gi
ớ
i” c
ủ
a T
ừ
Thanh Thuỷ
th
ự
c hi
ệ
n n
ă
m 2003 [89]. Đ
ặ
c
đ
i
ể
m c
ủ
a các lu
ậ
n án này là ho
ặ
c ch
ỉ
t
ậ
p trung
vào m
ộ
t khu v
ự
c, ho
ặ
c ch
ỉ
xem xét v
ấ
n
đ
ề
thúc
đ
ẩ
y xu
ấ
t kh
ẩ
u, ho
ặ
c xem xét
d
ư
ớ
i góc
độ
chính sách ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng ch
ứ
ch
ư
a h
ệ
th
ố
ng hoá các n
ộ
i dung liên
quan c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p
kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
.
Tóm l
ạ
i, hi
ệ
n v
ẫ
n ch
ư
a có m
ộ
t công trình nghiên c
ứ
u m
ộ
t cách h
ệ
th
ố
ng
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. Vì v
ậ
y,
đ
ề
tài
đ
ư
ợ
c l
ự
a ch
ọ
n nghiên c
ứ
u c
ủ
a lu
ậ
n án là m
ớ
i và c
ầ
n
thi
ế
t c
ả
v
ề
ph
ư
ơ
ng pháp lu
ậ
n và n
ộ
i dung nghiên c
ứ
u.
3. Mục đích và nhi
ệ
m vụ nghiên c
ứ
u của lu
ậ
n án
M
ụ
c
đ
ích c
ủ
a lu
ậ
n án là nghiên c
ứ
u m
ộ
t cách h
ệ
th
ố
ng chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
và
đ
ề
xu
ấ
t
m
ộ
t s
ố
quan
đ
i
ể
m và gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách này
ở
Vi
ệ
t Nam. Đ
ể
đ
ạ
t
đ
ư
ợ
c m
ụ
c
đ
ích này, lu
ậ
n án th
ự
c hi
ệ
n h
ệ
th
ố
ng hoá các v
ấ
n
đ
ề
lý lu
ậ
n trong
đ
ó
chú tr
ọ
ng vi
ệ
c xây d
ự
ng m
ộ
t khung phân tích th
ố
ng nh
ấ
t; nghiên c
ứ
u th
ự
c
tr
ạ
ng hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam; xem xét kinh
nghi
ệ
m hoàn thi
ệ
n chính sách này
ở
m
ộ
t s
ố
qu
ố
c gia tr
ư
ớ
c khi
đ
ề
xu
ấ
t các
quan
đ
i
ể
m, gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
.
4. Đ
ố
i t
ư
ợ
ng và ph
ạ
m vi nghiên c
ứ
u của lu
ậ
n án
“H
ộ
i nh
ậ
p qu
ố
c t
ế
” có ph
ạ
m vi r
ộ
ng l
ớ
n h
ơ
n “h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
”
song
đố
i t
ư
ợ
ng nghiên c
ứ
u c
ủ
a lu
ậ
n án là chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a
Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. Lu
ậ
n án xem xét chính
sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong kho
ả
ng th
ờ
i gian t
ừ
n
ă
m 1988
đ
ế
n nay,
ư
u tiên xem xét giai
đ
o
ạ
n t
ừ
n
ă
m 2001
đ
ế
n nay. Đây là giai
đ
o
ạ
n mà
8
Vi
ệ
t Nam t
ă
ng t
ố
c h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
nói chung và h
ộ
i nh
ậ
p v
ề
th
ư
ơ
ng
m
ạ
i nói riêng. Lu
ậ
n án ch
ỉ
t
ậ
p trung xem xét các v
ấ
n
đ
ề
liên quan
đ
ế
n th
ư
ơ
ng
m
ạ
i hàng hoá ch
ứ
không xem xét các v
ấ
n
đ
ề
v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i d
ị
ch v
ụ
và các
khía c
ạ
nh liên quan
đ
ế
n th
ư
ơ
ng m
ạ
i c
ủ
a quy
ề
n s
ở
h
ữ
u trí tu
ệ
. Lu
ậ
n án c
ũ
ng
không t
ậ
p trung nghiên c
ứ
u các v
ấ
n
đ
ề
th
ư
ờ
ng
đ
ư
ợ
c nghiên c
ứ
u
cùng v
ớ
i chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
nh
ư
tỷ giá h
ố
i
đ
oái và th
ị
tr
ư
ờ
ng ngo
ạ
i
h
ố
i.
5. Ph
ư
ơ
ng pháp nghiên c
ứ
u
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa
học xã hội bao gồm phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so
sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp.
Lu
ậ
n án s
ử
d
ụ
ng các s
ố
li
ệ
u th
ố
ng kê phù h
ợ
p trong quá trình phân tích và
t
ổ
ng h
ợ
p th
ự
c ti
ễ
n v
ậ
n d
ụ
ng và hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a
Vi
ệ
t Nam; phân tích và t
ổ
ng h
ợ
p kinh nghi
ệ
m qu
ố
c t
ế
(Hoa Kỳ, Thái Lan,
Malaysia, Trung Qu
ố
c) trong vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
.
Lu
ậ
n án t
ổ
ng h
ợ
p lý lu
ậ
n v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n
h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a các qu
ố
c gia công nghi
ệ
p hoá theo m
ộ
t khung
phân tích. Lu
ậ
n án so sánh b
ố
i c
ả
nh hoàn thi
ệ
n c
ủ
a Vi
ệ
t Nam v
ớ
i các qu
ố
c gia
k
ể
trên. Các công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
đ
ư
ợ
c so sánh,
đố
i chi
ế
u
theo t
ừ
ng giai
đ
o
ạ
n l
ị
ch s
ử
.
Lu
ậ
n án
ứ
ng d
ụ
ng ph
ư
ơ
ng pháp toán
đ
ể
tính toán l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong ASEAN, t
ừ
đ
ó xem xét l
ợ
i th
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam v
ớ
i th
ế
gi
ớ
i
và v
ớ
i ASEAN. Trên c
ơ
s
ở
đ
ó, lu
ậ
n án di
ễ
n gi
ả
i cách th
ứ
c v
ậ
n d
ụ
ng ch
ỉ
s
ố
này
đ
ể
hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i
nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam. Lu
ậ
n án s
ử
d
ụ
ng D
ự
án phân tích th
ươ
ng
m
ạ
i toàn c
ầ
u (GTAP)
đ
ể
đ
ánh giá tác
độ
ng c
ủ
a Ch
ư
ơ
ng trình
thu ho
ạ
ch s
ớ
m (EHP), trong khuôn kh
ổ
Hi
ệ
p
đ
ị
nh Th
ư
ơ
ng m
ạ
i t
ự
do
ASEAN – Trung Qu
ố
c, t
ớ
i n
ề
n kinh t
ế
Vi
ệ
t Nam.
6. Nh
ữ
ng đóng góp m
ớ
i của lu
ậ
n án
9
Lu
ậ
n án có nh
ữ
ng
đ
óng góp m
ớ
i sau
đ
ây:
M
ộ
t là, lu
ậ
n án phân tích và
đ
ề
xu
ấ
t hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
theo m
ộ
t khung phân tích th
ố
ng nh
ấ
t. M
ụ
c tiêu công nghi
ệ
p hoá và
s
ứ
c ép c
ủ
a h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
đồ
ng th
ờ
i tác
độ
ng t
ớ
i vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
qua nh
ậ
n th
ứ
c v
ề
m
ố
i quan h
ệ
gi
ữ
a t
ự
do hoá
th
ư
ơ
ng m
ạ
i và b
ả
o h
ộ
m
ậ
u d
ị
ch, hoàn thi
ệ
n các công c
ụ
c
ủ
a
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
và ph
ố
i h
ợ
p hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
.
Hai là, lu
ậ
n án
đ
ư
a ra cách di
ễ
n gi
ả
i m
ớ
i v
ề
l
ợ
i th
ế
so sánh
hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) bao g
ồ
m
đ
ị
nh h
ư
ớ
ng v
ề
m
ở
r
ộ
ng liên k
ế
t khu v
ự
c,
ký k
ế
t các hi
ệ
p
đ
ị
nh song ph
ư
ơ
ng, l
ộ
trình h
ộ
i nh
ậ
p.
Ứ
ng d
ụ
ng d
ự
án phân
tích th
ư
ơ
ng m
ạ
i toàn c
ầ
u (GTAP)
đ
ể
xem xét tác
độ
ng c
ủ
a Ch
ư
ơ
ng trình thu
ho
ạ
ch s
ớ
m (EHP) t
ớ
i n
ề
n kinh t
ế
Vi
ệ
t Nam cho th
ấ
y Vi
ệ
t Nam là qu
ố
c gia
thu
đ
ư
ợ
c nhi
ề
u l
ợ
i ích nh
ấ
t t
ừ
EHP nh
ư
góp ph
ầ
n t
ă
ng GDP; giá tr
ị
gia t
ă
ng; c
ả
i thi
ệ
n h
ệ
s
ố
th
ư
ơ
ng m
ạ
i. Lu
ậ
n án xem xét vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n
chính sách theo hai n
ộ
i dung (i) l
ộ
trình t
ự
do hoá th
ư
ơ
ng m
ạ
i ngành; (ii) hoàn
thi
ệ
n công c
ụ
thu
ế
quan.
Ba là, lu
ậ
n án xem xét cách th
ứ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
ở
b
ố
n qu
ố
c gia
đ
ã là thành viên c
ủ
a WTO bao g
ồ
m: Thái Lan, Malaysia,
Trung Qu
ố
c và Hoa Kỳ. Các bài h
ọ
c rút ra cho Vi
ệ
t Nam bao g
ồ
m th
ự
c hi
ệ
n
đ
ẩ
y m
ạ
nh t
ự
do hoá th
ư
ơ
ng m
ạ
i và chú tr
ọ
ng t
ớ
i nâng cao
n
ă
ng l
ự
c c
ạ
nh tranh; ch
ủ
độ
ng phòng ng
ừ
a các tranh ch
ấ
p
th
ư
ơ
ng m
ạ
i; c
ả
i cách doanh nghi
ệ
p nhà n
ư
ớ
c và t
ư
nhân hoá; t
ạ
m th
ờ
i
không tham gia Hi
ệ
p
đ
ị
nh v
ề
mua s
ắ
m c
ủ
a Chính ph
ủ
trong khuôn kh
ổ
WTO; t
ậ
p trung vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
vào m
ộ
t c
ơ
quan tr
ự
c thu
ộ
c Chính ph
ủ
và th
ự
c hi
ệ
n minh b
ạ
ch hoá chính sách; c
ộ
ng
đồ
ng doanh nghi
ệ
p th
ư
ờ
ng xuyên cung c
ấ
p thông tin ph
ả
n h
ồ
i v
ề
vi
ệ
c th
ự
c
hi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
qua các kênh trao
đổ
i nh
ư
các di
ễ
n
đ
àn,
các cu
ộ
c h
ọ
p.
B
ố
n là, thông qua vi
ệ
c phân tích th
ự
c ti
ễ
n v
ậ
n d
ụ
ng chính sách th
ư
ơ
ng
10
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
, lu
ậ
n án
ch
ỉ
ra r
ằ
ng chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam ch
ư
a
đ
ư
ợ
c s
ử
d
ụ
ng
m
ộ
t cách h
ệ
th
ố
ng và thi
ế
u s
ự
k
ế
t h
ợ
p
đồ
ng b
ộ
gi
ữ
a các ngành liên quan. Vi
ệ
c
th
ố
ng kê, theo dõi các công c
ụ
phi thu
ế
quan trong chính sách
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
ch
ư
a
đ
ư
ợ
c th
ự
c hi
ệ
n. Vi
ệ
c ph
ố
i h
ợ
p hoàn thi
ệ
n chính
sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
còn y
ế
u.
N
ă
m là, trên c
ơ
s
ở
phân tích lý lu
ậ
n và th
ự
c ti
ễ
n v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
ở
Vi
ệ
t Nam, lu
ậ
n án
đ
ề
xu
ấ
t
các quan
đ
i
ể
m và m
ộ
t s
ố
gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong th
ờ
i gian t
ớ
i nh
ư
: t
ă
ng c
ư
ờ
ng s
ử
d
ụ
ng h
ạ
n
ng
ạ
ch thu
ế
quan (công c
ụ
phù h
ợ
p v
ớ
i các nguyên t
ắ
c c
ủ
a WTO); hoàn
thi
ệ
n h
ệ
th
ố
ng thông tin th
ị
tr
ư
ờ
ng theo ngành hàng và theo công c
ụ
áp d
ụ
ng
ở
các th
ị
tr
ư
ờ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u. Trong quá trình h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
, Vi
ệ
t
Nam ph
ả
i
đ
ả
m b
ả
o tuân th
ủ
các cam k
ế
t nh
ư
ng không nên bó bu
ộ
c trong m
ộ
t
l
ị
ch trình nh
ấ
t
đ
ị
nh. Vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ầ
n t
ă
ng
c
ư
ờ
ng s
ự
tham gia c
ủ
a c
ộ
ng
đồ
ng doanh nghi
ệ
p và gi
ớ
i nghiên c
ứ
u. Chính
ph
ủ
Vi
ệ
t Nam c
ầ
n th
ể
hi
ệ
n rõ
đ
ị
nh h
ư
ớ
ng
đ
ẩ
y m
ạ
nh xu
ấ
t kh
ẩ
u và nâng cao
n
ă
ng l
ự
c c
ạ
nh tranh. Uỷ ban Qu
ố
c gia v
ề
H
ợ
p tác Kinh t
ế
Qu
ố
c t
ế
nên là c
ơ
quan
đ
ầ
u m
ố
i th
ự
c hi
ệ
n
đ
i
ề
u ph
ố
i hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam.
7. K
ế
t c
ấ
u của lu
ậ
n án
Ngoài các ph
ầ
n m
ở
đ
ầ
u, k
ế
t lu
ậ
n, l
ờ
i cam
đ
oan, trang bìa và ph
ụ
bìa, danh
m
ụ
c các ký hi
ệ
u, ch
ữ
vi
ế
t t
ắ
t, danh m
ụ
c b
ả
ng hình, tài li
ệ
u tham kh
ả
o và ph
ụ
c
l
ụ
c, các công trình
đ
ã công b
ố
c
ủ
a tác gi
ả
, lu
ậ
n án
đ
ư
ợ
c k
ế
t c
ấ
u nh
ư
sau:
Chương 1 – Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện
chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương này làm rõ cơ sở lý luận và đề xuất khung phân tích cho toàn bộ luận
án. Chương này thực hiện rà soát khái niệm về chính sách thương mại quốc tế,
bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế về thương m
ại. Những
nguyên tắc, quy định của WTO được xem xét để làm rõ hơn định
hướng hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế.
11
Nội dung của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế bao
gồm những vấn đề như: (i) nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hoá
thương mại và bảo hộ mậu dịch trong quá trình hoàn thiện
chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam; (ii) hoàn thiện các công cụ của
chính sách thương mại quốc tế; (iii) phối hợp hoàn thiện chính sách thương
mại quốc tế. Chươ
ng này xem xét kinh nghiệm hoàn thiện của một số quốc
gia trên thế giới nhằm tìm ra những bài học hữu ích cho Việt Nam trong việc
hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế. Với mục tiêu
nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trong bối
cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, chương này xem xét
kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của bốn
quốc gia
đã là thành viên của WTO, bao gồm: Thái Lan, Malaysia, Trung
Quốc và Hoa Kỳ. Kinh nghiệm của Thái Lan và Malaysia được xem xét trong
bối cảnh hai nước này gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của
Trung Quốc được xem xét trong bối cảnh Trung
Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Kinh nghiệm của
Hoa Kỳ được xem xét để làm rõ cơ chế hoàn thiện chính sách thương mại
quốc tế ở một quốc gia phát triển kêu gọ
i tự do hoá thương mại mạnh mẽ nhất
trên thế giới.
Ch
ươ
ng 2 – Th
ự
c tr
ạ
ng hoàn thi
ệ
n chính sách th
ươ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. S
ử
d
ụ
ng khung phân tích
ở
ch
ư
ơ
ng
đ
ầ
u tiên, Ch
ư
ơ
ng 2 xem xét nh
ậ
n th
ứ
c v
ề
m
ố
i quan h
ệ
gi
ữ
a t
ự
do hoá
th
ư
ơ
ng m
ạ
i và b
ả
o h
ộ
m
ậ
u d
ị
ch trong quá trình hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam theo ba giai
đ
o
ạ
n,
đồ
ng th
ờ
i phân tích th
ự
c ti
ễ
n
hoàn thi
ệ
n công c
ụ
thu
ế
quan, các công c
ụ
phi thu
ế
quan, th
ự
c ti
ễ
n ph
ố
i h
ợ
p
hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
ở
Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u
ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
. Ch
ư
ơ
ng này c
ũ
ng
ứ
ng hai công c
ụ
là ch
ỉ
s
ố
l
ợ
i
th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) và D
ự
án phân tích th
ư
ơ
ng m
ạ
i toàn c
ầ
u
(GTAP)
đ
ể
xem xét vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t
Nam.
Ch
ươ
ng 3 – Quan
đ
i
ể
m và gi
ả
i pháp ti
ế
p t
ụ
c hoàn thi
ệ
n
12
chính sách th
ươ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh
t
ế
qu
ố
c t
ế
. Trên c
ơ
s
ở
nh
ữ
ng lý lu
ậ
n và th
ự
c ti
ễ
n
đ
ư
ợ
c phân tích, ch
ư
ơ
ng này
xem xét
b
ố
i c
ả
nh h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam trong th
ờ
i gian t
ớ
i;
đ
ề
xu
ấ
t
m
ộ
t s
ố
quan
đ
i
ể
m và các gi
ả
i pháp hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam. Các gi
ả
i pháp
đ
ư
ợ
c lu
ậ
n gi
ả
i c
ả
v
ề
n
ộ
i dung,
đ
ị
a ch
ỉ
áp d
ụ
ng
và
đ
i
ề
u ki
ệ
n áp d
ụ
ng.
2
Hoa
K
ỳ
đ
ượ
c
l
ự
a
ch
ọ
n
đ
ể
nghiên
c
ứ
u
vì
th
ự
c
ti
ễ
n
v
ậ
n
d
ụ
ng
chính
sách
th
ươ
ng
m
ạ
i
qu
ố
c
t
ế
c
ủ
a
Hoa
K
ỳ
tác
độ
ng
t
ớ
i
vi
ệ
c
hoàn
thi
ệ
n
chính
sách
th
ươ
ng
m
ạ
i
qu
ố
c
t
ế
c
ủ
a
các
qu
ố
c
gia
trên
th
ế
gi
ớ
i
(thông
qua
vi
ệ
c
Hoa
K
ỳ
c
ố
g
ắ
ng
qu
ố
c
t
ế
hoá
các
th
ự
c
ti
ễ
n
c
ủ
a
Hoa
K
ỳ
cho
h
ệ
th
ố
ng
th
ươ
ng
m
ạ
i
th
ế
gi
ớ
i).
13
CH
Ư
Ơ
NG 1. C
Ơ
S
Ở
LÝ LU
Ậ
N VÀ TH
Ự
C TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN
CHÍNH SÁCH TH
Ư
Ơ
NG M
Ạ
I QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NH
Ậ
P
KINH TẾ QUỐC TẾ
Ch
ư
ơ
ng này làm rõ c
ơ
s
ở
lý lu
ậ
n v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
và
đ
ề
xu
ấ
t khung phân tích cho toàn b
ộ
lu
ậ
n án. V
ớ
i m
ụ
c tiêu k
ể
trên, ph
ầ
n 1.1 làm rõ khái ni
ệ
m v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
, chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
, và các công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
. Ph
ầ
n 1.2 làm rõ nh
ữ
ng v
ấ
n
đ
ề
c
ủ
a vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
và
ư
u tiên xem xét trong
khuôn kh
ổ
c
ủ
a T
ổ
ch
ứ
c Th
ư
ơ
ng m
ạ
i th
ế
gi
ớ
i (WTO). Ph
ầ
n này c
ũ
ng xem xét
vi
ệ
c
ứ
ng d
ụ
ng ch
ỉ
s
ố
l
ợ
i th
ế
so sánh hi
ệ
n h
ữ
u (RCA) và D
ự
án
phân tích th
ư
ơ
ng m
ạ
i toàn c
ầ
u (GTAP) vào vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng
m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a các qu
ố
c gia. Ph
ầ
n 1.3 trình bày v
ề
kinh nghi
ệ
m hoàn thi
ệ
n
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
c
ủ
a m
ộ
t s
ố
qu
ố
c gia trên th
ế
gi
ớ
i.
Vi
ệ
c
đ
úc k
ế
t kinh nghi
ệ
m
đ
ư
ợ
c phân tích
ở
c
ả
nh
ữ
ng qu
ố
c gia
đ
ang phát
tri
ể
n (Malaysia, Thái Lan. Trung Qu
ố
c) và qu
ố
c gia phát tri
ể
n (Hoa Kỳ)
đ
ể
tìm ra nh
ữ
ng bài h
ọ
c h
ữ
u ích cho vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
c
ủ
a Vi
ệ
t Nam. N
ộ
i dung
đ
ư
ợ
c
ư
u tiên xem xét là nh
ữ
ng kinh nghi
ệ
m mà Vi
ệ
t
Nam quan tâm nh
ư
v
ấ
n
đ
ề
ch
ố
ng bán phá giá, v
ấ
n
đ
ề
phát tri
ể
n
ngành, v
ấ
n
đ
ề
ph
ố
i h
ợ
p hoàn thi
ệ
n chính sách.
1.1. Nh
ữ
ng v
ấ
n đ
ề
chung v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
1.1.1. Khái ni
ệ
m v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
và chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
Thương mại quốc tế thường được hiểu là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ
qua biên giới giữa các quốc gia3. Theo nghĩa rộng hơn, thương mại quốc tế
bao gồm sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất4 qua biên giới
giữa các quốc gia [132, tr.4]. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) xem xét
thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại d
ịch vụ và
thương mại quyền sở hữu trí tuệ [164]. Các biện pháp đầu tư liên quan đến
14
thương mại là một nội dung trong các hiệp định đa biên về thương mại hàng
hoá.
Trong các tài li
ệ
u ti
ế
ng Anh, khái ni
ệ
m v
ề
chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
đ
ư
ợ
c vi
ế
t ng
ắ
n g
ọ
n là chính sách th
ươ
ng m
ạ
i (trade policy). M
ạ
ng l
ư
ớ
i
đ
i
ệ
n
toán c
ủ
a n
ư
ớ
c Anh
đ
ị
nh nghĩa chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
là “chính sách
c
ủ
a chính ph
ủ
nh
ằ
m ki
ể
m soát ho
ạ
t
độ
ng ngo
ạ
i th
ư
ơ
ng
5
”.
Chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
là “nh
ữ
ng chính sách mà các chính ph
ủ
thông qua v
ề
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
” [50, tr.315].
Theo Trung tâm Kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
c
ủ
a Úc (CIE), h
ệ
th
ố
ng các chính sách
th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
có th
ể
đ
ư
ợ
c phân chia bao g
ồ
m các quy
đ
ị
nh v
ề
th
ư
ơ
ng
m
ạ
i, chính sách xu
ấ
t kh
ẩ
u, h
ệ
th
ố
ng thu
ế
và các chính sách h
ỗ
tr
ợ
khác [114].
Các quy
đ
ị
nh v
ề
th
ươ
ng m
ạ
i bao g
ồ
m h
ệ
th
ố
ng các quy
đ
ị
nh liên quan
đ
ế
n
th
ư
ơ
ng m
ạ
i (h
ệ
th
ố
ng pháp quy); h
ệ
th
ố
ng gi
ấ
y phép, chính
sách
đố
i v
ớ
i doanh nghi
ệ
p trong n
ư
ớ
c và doanh nghi
ệ
p có v
ố
n
đ
ầ
u t
ư
n
ư
ớ
c
ngoài (ki
ể
m soát doanh nghi
ệ
p); vi
ệ
c ki
ể
m soát hàng hoá theo các quy
đ
ị
nh
c
ấ
m xu
ấ
t, c
ấ
m nh
ậ
p; ki
ể
m soát kh
ố
i l
ư
ợ
ng; ki
ể
m soát xu
ấ
t nh
ậ
p
kh
ẩ
u theo chuyên ngành (ki
ể
m soát hàng hoá). Chính sách xu
ấ
t
nh
ậ
p kh
ẩ
u c
ủ
a m
ộ
t n
ư
ớ
c có th
ể
là khuy
ế
n khích xu
ấ
t kh
ẩ
u hay nh
ậ
p
kh
ẩ
u và c
ũ
ng có th
ể
là h
ạ
n ch
ế
xu
ấ
t kh
ẩ
u
hay nh
ậ
p kh
ẩ
u tuỳ theo các
giai
đ
o
ạ
n và m
ặ
t hàng. Đ
ể
khuy
ế
n khích xu
ấ
t
3
http://en.wikipedia.org/wiki/International_trade
(T
ừ
đ
i
ể
n
Wikipedia)
4
Các
y
ế
u
t
ố
s
ả
n
xu
ấ
t
ở
đ
ây
đ
ượ
c
hi
ể
u
là
lao
độ
ng
và
v
ố
n.
5
Đ
ị
nh
nghĩa
này
có
th
ể
xem
tr
ự
c
ti
ế
p
trên
m
ạ
ng
t
ạ
i
www.cogsci.princeton.edu/cgi-bin/webwn
15
kh
ẩ
u, các chính ph
ủ
áp d
ụ
ng các bi
ệ
n pháp nh
ư
mi
ễ
n thu
ế
, hoàn
thu
ế
, tín d
ụ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u, tr
ợ
c
ấ
p xu
ấ
t kh
ẩ
u, xây d
ự
ng các khu công nghi
ệ
p,
khu ch
ế
xu
ấ
t. Đ
ể
h
ạ
n ch
ế
xu
ấ
t kh
ẩ
u, các chính ph
ủ
có th
ể
áp d
ụ
ng các l
ệ
nh c
ấ
m
xu
ấ
t, c
ấ
m nh
ậ
p, h
ệ
th
ố
ng gi
ấ
y phép, các quy
đ
ị
nh ki
ể
m soát kh
ố
i l
ư
ợ
ng hay
quy
đ
ị
nh v
ề
c
ơ
quan xu
ấ
t kh
ẩ
u và các quy
đ
ị
nh v
ề
thu
ế
đố
i v
ớ
i xu
ấ
t kh
ẩ
u.
Các chính sách h
ỗ
tr
ợ
khác
đ
ư
ợ
c áp d
ụ
ng bao g
ồ
m khuy
ế
n khích khu v
ự
c kinh
t
ế
ó v
ố
n
đ
ầ
u t
ư
tr
ự
c ti
ế
p n
ư
ớ
c ngoài
đ
ầ
u t
ư
vào các ngành h
ư
ớ
ng vào xu
ấ
t kh
ẩ
u
(mi
ễ
n thu
ế
và
ư
u
đ
ãi thu
ế
) hay khuy
ế
n khích các nhà
đ
ầ
u t
ư
trong n
ư
ớ
c b
ằ
ng
các kho
ả
n tín d
ụ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u v
ớ
i lãi su
ấ
t
ư
u
đ
ãi,
đ
ả
m b
ả
o tín d
ụ
ng xu
ấ
t kh
ẩ
u
và cho phép kh
ấ
u hao nhanh, ho
ạ
t
độ
ng h
ỗ
tr
ợ
t
ừ
các t
ổ
ch
ứ
c xúc ti
ế
n th
ư
ơ
ng m
ạ
i.
Trong luận án này, chính sách thương mại quốc tế được hiểu
là những quy định của chính phủ nhằm điều chỉnh hoạt động
thương mại quốc tế, được thiết lập thông qua việc
vận dụng các công cụ (thuế quan và phi thuế
quan) tác động tới các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu.
Hoạt động thương mại quốc tế được xem xét chủ yếu bao gồ
m
thương mại hàng hoá (và cũng đề cập tới các nội dung liên
quan đến đầu tư6).
1.1.2. N
ộ
i dung các công cụ của chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c t
ế
trong đi
ề
u ki
ệ
n
h
ộ
i nh
ậ
p kinh t
ế
qu
ố
c t
ế
Ph
ầ
n này s
ẽ
trình bày khái quát h
ệ
th
ố
ng công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i
qu
ố
c t
ế
trên bình di
ệ
n n
ộ
i dung và m
ụ
c
đ
ích s
ử
d
ụ
ng.
Theo Krugman và Obstfeld, các công c
ụ
c
ủ
a chính sách th
ư
ơ
ng m
ạ
i qu
ố
c
t
ế
có th
ể
đ
ư
ợ
c phân chia thành các công c
ụ
thu
ế
quan và phi thu
ế
quan [50].
6
V
ấ
n
đ
ề
th
ươ
ng
m
ạ
i
có
liên
quan
đ
ế
n
đ
ầ
u
t
ư
là
m
ộ
t
v
ấ
n
đ
ề
trong
khuôn
kh
ổ
c
ủ
a
WTO.
Đ
ố
i
v
ớ
i
các
n
ướ
c
công
nghi
ệ
p
hoá
mu
ộ
n
nh
ư
Vi
ệ
t
Nam,
vi
ệ
c
thu
hút
đ
ầ
u
t
ư
tr
ự
c
ti
ế
p
n
ướ
c
ngoài
và
t
ă
ng
c
ườ
ng
xu
ấ
t
kh
ẩ
u
c
ủ
a khu
v
ự
c
này
đ
ượ
c
coi
là
m
ộ
t
bi
ệ
n
pháp
quan
tr
ọ
ng.
Nghị định 59/2007/NĐ-CP về việc quản lý chất thải rắn
CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 59/2007/NĐ-CP Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2007
NGHỊ ĐỊNH
VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,
NGHỊ ĐỊNH :
Chương 1:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Nghị định này quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên
quan đến chất thải rắn.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước
ngoài (sau đây gọi tắt là các tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến chất thải rắn trên lãnh thổ
Việt Nam.
Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác với các quy định trong Nghị định này thì áp dụng Điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng
cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái
chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và
sức khoẻ con người.
2. Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn
nguy hại.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất
thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh,
dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
3. Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc
tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại
khác.
4. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng, được thu hồi để tái
chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác.
5. Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải
rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp
thuận.
6. Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi được
cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý.
7. Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu
giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
8. Địa điểm, cơ sở được cấp có thẩm quyền chấp thuận là nơi lưu giữ, xử lý, chôn lấp các loại
chất thải rắn được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
9. Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu
hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các
thành phần có ích trong chất thải rắn.
10. Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn
kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
11. Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động phát sinh chất thải rắn.
12 Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện việc thu
gom, vận chuyển chất thải rắn.
13. Chủ xử lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện việc xử lý chất thải rắn. Chủ
xử lý chất thải rắn có thể trực tiếp là chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn hoặc tổ chức, cá nhân có
đủ năng lực chuyên môn được chủ đầu tư thuê để vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn.
14. Cơ sở quản lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị được
sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
15. Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm đất đai, nhà xưởng, dây chuyền công
nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ trợ được sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải
rắn.
16. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện đầu tư vào
hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
17. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn là tổ hợp của một hoặc nhiều hạng mục công trình xử lý, tái chế, tái
sử dụng chất thải rắn và bãi chôn lấp chất thải rắn.
18. Chi phí xử lý chất thải rắn bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư xây dựng, mua
sắm phương tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi phí quản lý và vận hành cơ sở xử lý chất thải
rắn tính theo thời gian hoàn vốn và quy về một đơn vị khối lượng chất thải rắn được xử lý.
19. Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn bao gồm chi phí đầu tư phương tiện, trang thiết bị,
đào tạo lao động, chi phí quản lý và vận hành cơ sở thu gom, vận chuyển chất thải rắn tính theo thời
gian hoàn vốn và quy về một đơn vị khối lượng chất thải rắn được thu gom, vận chuyển.
Điều 4. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn
1. Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải nộp phí cho việc thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
2. Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi các thành
phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng.
3. Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó phân huỷ, có khả năng giảm thiểu khối
lượng chất thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai.
4. Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn.
Điều 5. Nội dung quản lý nhà nước về chất thải rắn
1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý chất thải rắn, tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về quản lý chất thải rắn và hướng dẫn thực hiện các văn bản này.
2. Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản lý chất thải rắn.
3. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý chất thải rắn.
4. Quản lý quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình xử lý chất thải rắn.
5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động quản lý chất thải rắn.
Điều 6. Các hành vi bị cấm
1. Để chất thải rắn không đúng nơi quy định.
2. Làm phát thải bụi, làm rơi vãi chất thải rắn trong quá trình thu gom, vận chuyển.
3. Để lẫn chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
4. Nhập khẩu, quá cảnh trái phép chất thải rắn trên lãnh thổ Việt Nam.
5. Gây cản trở cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn theo dự án đã được các cơ
quan có thẩm quyền cho phép.
6. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
Chương 2:
QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
MỤC 1 : QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 7. Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn
1. Quy hoạch quản lý chất thải rắn là công tác điều tra, khảo sát, dự báo nguồn và tổng lượng phát
thải các loại chất thải rắn; xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trạm trung chuyển, tuyến vận
chuyển và các cơ sở xử lý chất thải rắn; xác định phương thức thu gom, xử lý chất thải rắn; xây
dựng kế hoạch và nguồn lực nhằm xử lý triệt để chất thải rắn.
2. Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn:
a) Điều tra, đánh giá, dự báo các nguồn phát thải, thành phần, tính chất và tổng khối lượng các chất
thải rắn thông thường và nguy hại;
b) Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn;
c) Xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trung chuyển, cơ sở xử lý và chôn lấp chất thải rắn;
d) Xác định phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển chất thải rắn;
đ) Đề xuất các tiêu chí cần đạt được khi lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn;
e) Xây dựng kế hoạch và nguồn lực thực hiện để bảo đảm thống kê đầy đủ và xử lý triệt để tất cả
các loại chất thải rắn.
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển, cơ sở xử lý chất thải rắn
và các công trình phụ trợ
1. Quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển và cơ sở xử lý chất thải rắn phải phù hợp với quy
hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản lý chất thải rắn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Các trạm trung chuyển chất thải rắn phải được bố trí tại các địa điểm thuận tiện giao thông, không
gây cản trở các hoạt động giao thông chung, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và mỹ quan
đô thị.
3. Quy hoạch xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ phải đáp ứng được các
quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng, đồng thời phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
a) Về vị trí, điều kiện địa chất, địa hình và thuỷ văn:
- Có khoảng cách phù hợp tới nguồn phát sinh chất thải;
- Bảo đảm khoảng cách ly an toàn đến khu vực dân cư gần nhất, trung tâm đô thị, các khu vực vui
chơi, giải trí, điểm du lịch, di tích lịch sử văn hóa, sân bay, các nguồn nước, sông, hồ, bờ biển;
- Có điều kiện địa chất, thuỷ văn phù hợp; không nằm trong khu vực thường xuyên bị ngập sâu
trong nước, vùng phân lũ của các lưu vực sông; không nằm ở vị trí đầu nguồn nước; không nằm
trong vùng cac-xtơ, các vết nứt gãy kiến tạo.
b) Về quy mô cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được xác định trên cơ sở:
- Quy mô dân số, lượng chất thải hiện tại và thời gian hoạt động, có tính đến sự gia tăng dân số và
khối lượng chất thải rắn tương ứng;
- Khả năng tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển của đô thị trong suốt thời gian vận hành
của cơ sở xử lý chất thải rắn và công trình phụ trợ;
- Công nghệ xử lý chất thải rắn dự kiến.
c) Về phương án tái sử dụng mặt bằng sau khi đóng bãi chôn lấp:
Khi quy hoạch xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn, phải tính đến khả năng tái sử dụng mặt bằng
sau khi đóng bãi chôn lấp.
Điều 9. Cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ
1. Cơ sở xử lý chất thải rắn được bố trí theo nhiều hình thức khác nhau tùy theo công nghệ dự kiến
và điều kiện thực tế của địa phương, bao gồm:
a) Hình thức tập trung: bao gồm một hoặc một số công trình xử lý chất thải rắn và các hạng mục
công trình phụ trợ được bố trí tại một địa điểm theo quy hoạch. Các hạng mục công trình xử lý chất
thải rắn có thể là:
- Nhà máy đốt rác thông thường;
- Nhà máy đốt rác có thu hồi năng lượng;
- Nhà máy sản xuất phân hữu cơ;
- Nhà máy sản xuất sản phẩm nguyên liệu và chế phẩm từ chất thải;
- Bãi chôn lấp chất thải rắn thông thường hợp vệ sinh;
- Bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại;
- Khu liên hợp xử lý chất thải rắn.
b) Hình thức phân tán: các hạng mục công trình xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được
bố trí phân tán tại các vị trí thích hợp;
c) Đối với các điểm dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa: các hình thức tổ hợp vườn, ao, chuồng
(VAC), thùng chứa rác tự tạo, hầm chứa rác tự xây, hố chứa rác tự phân huỷ, hố ủ phân rác trát
bùn… có thể sử dụng tại hộ gia đình để xử lý chất thải rắn thải ra từ sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi.
2. Bộ Xây dựng hướng dẫn quy hoạch xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn, tái sử dụng mặt
bằng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ sau khi chấm dứt hoạt động.
Điều 10. Trách nhiệm tổ chức lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch quản lý chất thải rắn
1. Quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế trọng điểm do Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt hoặc uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt.
Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau
đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và các ngành liên quan tổ chức lập quy hoạch quản lý chất
thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị và vùng kinh tế trọng điểm.
2. Quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp địa phương do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức
lập, phê duyệt.
3. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan lập, phê duyệt quy hoạch xây
dựng, quản lý bãi chôn lấp, tiêu hủy vật liệu nổ và chất thải nguy hại được thải ra từ các hoạt động quân sự,
quốc phòng.
4. Quy hoạch quản lý chất thải rắn các cấp phải được công bố công khai theo quy định của pháp
luật về quy hoạch xây dựng.
Điều 11. Nguồn vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn
1. Nguồn vốn cho công tác lập quy hoạch quản lý chất thải rắn:
a) Vốn ngân sách nhà nước;
b) Các nguồn vốn hợp pháp khác.
2. Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn:
a) Kinh phí cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế
trọng điểm do Bộ Xây dựng tổ chức lập trong kế hoạch vốn ngân sách hàng năm;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập kế hoạch vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa
giới hành chính do mình quản lý;
c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính có trách nhiệm cân đối vốn ngân sách hàng năm cho công
tác quy hoạch quản lý chất thải rắn theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
MỤC 2 : ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 12. Nguyên tắc đầu tư
1. Nhà nước khuyến khích mọi hình thức đầu tư cho lĩnh vực chất thải rắn: hợp đồng hợp tác kinh
doanh (BCC), xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - khai
thác (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT), mua lại doanh nghiệp, mua trái phiếu, đầu tư
chứng khoán và các hình thức đầu tư khác theo Luật Đầu tư.
2. Đầu tư cho quản lý chất thải rắn phải đồng bộ, giải quyết triệt để chất thải rắn, bảo đảm hiệu quả
kinh tế - kỹ thuật và yêu cầu bảo vệ môi trường.
3. Đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng trạm trung chuyển và cơ sở xử lý chất thải rắn được
thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư và xây dựng.
Điều 13. Đầu tư quản lý chất thải rắn
1. Nội dung đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn:
a) Đầu tư xây dựng toàn bộ hoặc từng hạng mục công trình thuộc cơ sở xử lý chất thải rắn;
b) Mua sắm công nghệ, trang thiết bị, vật tư phục vụ hoạt động xử lý chất thải rắn;
c) Đầu tư cho nghiên cứu phát triển và hoàn thiện công nghệ xử lý chất thải rắn.
2. Nội dung đầu tư hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn:
a) Đầu tư mua sắm trang thiết bị, xe chuyên dụng, các phương tiện khác phục vụ công tác thu gom
và vận chuyển chất thải rắn;
b) Đầu tư xây dựng các trạm trung chuyển chất thải rắn.
3. Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển, xây
dựng cơ sở quản lý chất thải rắn theo các nguyên tắc nêu tại Điều 12 và theo các phương thức sau
đây:
a) Tổ chức, cá nhân có thể đầu tư cho quản lý chất thải rắn theo một hoặc toàn bộ nội dung được
nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
b) Tổ chức, cá nhân có thể đầu tư để thành lập hợp tác xã, hộ kinh doanh hoặc các hình thức khác
theo quy định của pháp luật để thực hiện việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại khu vực
điểm dân cư nông thôn, làng nghề chưa có dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
Điều 14. Nguồn vốn đầu tư và ưu đãi đầu tư
1. Nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được hỗ trợ từ
nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn tài trợ nước ngoài, vốn vay dài hạn và các
nguồn vốn hợp pháp khác.
2. Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư, xây dựng cơ
sở xử lý chất thải rắn, các công trình phụ trợ thông qua các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bao
gồm:
a) Miễn tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đền bù giải phóng mặt bằng;
b) Hỗ trợ đầu tư bằng các nguồn ngân sách và tín dụng ưu đãi; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư khi sử
dụng vốn vay thương mại;
c) Bảo đảm nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi bằng thế chấp các tài sản được hình thành từ vốn vay;
d) Được hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho
các dự án đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
hiện hành;
đ) Ưu tiên lựa chọn các công nghệ hoàn chỉnh trong nước có khả năng xử lý triệt để chất thải rắn và
có hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật;
e) Hỗ trợ đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống giao thông, cấp điện, năng lượng,
thông tin liên lạc, cấp nước, thoát nước đến chân hàng rào công trình;
g) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải rắn trên cơ sở
nguồn lực trong nước. Nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ từ ngân sách nhà
nước thông qua các chương trình và dự án khoa học công nghệ;
h) Hỗ trợ đào tạo lao động bằng các nguồn vốn ngân sách thông qua các chương trình trợ giúp đào
tạo.
3. Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ về tài chính đối với việc xã hội hóa hoạt động
đầu tư cho quản lý chất thải rắn.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định, ban hành chính sách ưu đãi về đất đai cho hoạt động
quản lý chất thải rắn.
Điều 15. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn
1. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn là người sở hữu vốn hoặc người được giao quản lý và sử
dụng vốn để đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn.
2. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn do người quyết định
đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư.
3. Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, chủ đầu tư là người vay vốn.
4. Đối với dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc người đại diện theo quy định
của pháp luật.
5. Đối với dự án sử dụng vốn hỗn hợp, chủ đầu tư do các thành viên góp vốn thỏa thuận cử ra hoặc
là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất.
Điều 16. Dự án đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn
1. Đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn bao gồm các nội dung đầu tư đã nêu tại Điều 13 Nghị định
này. Việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng các cơ sở quản lý chất thải rắn được
thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình.
2. Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn, ngoài các nội dung theo quy định của
pháp luật về đầu tư xây dựng, nội dung của dự án phải bao gồm các vấn đề sau:
a) Giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn; giải pháp công nghệ xử lý nước rác và nước thải từ hoạt
động xử lý chất thải rắn; hiệu quả của công nghệ xử lý chất thải rắn;
b) Các biện pháp bảo đảm an toàn trong quá trình vận hành; giải pháp xử lý các tình huống sự cố
môi trường;
c) Kế hoạch và chương trình quan trắc môi trường;
d) Phương án phục hồi cảnh quan môi trường sau khi đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động cơ sở
xử lý chất thải rắn;
đ) Các đề xuất về ưu đãi đầu tư đối với dự án;
e) Nội dung về kinh tế - tài chính:
- Xác định tổng mức đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn;
- Nguồn vốn và khả năng cung cấp vốn theo tiến độ của dự án;
- Chi phí xử lý chất thải rắn thông thường và nguy hại (chưa bao gồm chi phí thu gom, vận chuyển);
- Kinh phí thu được từ việc kinh doanh các sản phẩm tái chế, tái sử dụng;
- Kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước thông qua chủ thu gom, vận chuyển để bù đắp chi
phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo cam kết của chính quyền địa phương;
- Chi phí phải trả cho chủ xử lý đối với chất thải rắn thông thường, nguy hại theo cam kết của các
chủ thu gom, vận chuyển;
- Khả năng thu hồi vốn đầu tư.
g) Trách nhiệm và những ưu đãi đầu tư cho dự án, về nguồn chất thải rắn bảo đảm cho hoạt động
của cơ sở xử lý theo cam kết của chính quyền địa phương.
3. Đối với dự án đầu tư thu gom, vận chuyển chất thải rắn, ngoài những nội dung theo quy định của
pháp luật về đầu tư, cần phải bao gồm những nội dung sau đây:
a) Phạm vi thu gom, khối lượng các loại chất thải rắn dự kiến;
b) Trang thiết bị, phương tiện phục vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn; các trang thiết bị an toàn
và bảo hộ lao động cho người lao động;
c) Phương án đầu tư cho trạm trung chuyển;
d) Phương án tổ chức, quản lý và điều hành quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
đ) Các biện pháp an toàn, phương án ứng cứu sự cố môi trường xảy ra do hoạt động thu gom, vận
chuyển;
e) Đề xuất các nội dung ưu đãi đầu tư; các ưu đãi đầu tư theo cam kết của chính quyền địa
phương;
g) Nội dung về kinh tế - tài chính:
- Xác định tổng mức đầu tư;
- Nguồn vốn đầu tư và khả năng cung cấp vốn theo tiến độ của dự án;
- Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước trả cho chủ thu gom,
vận chuyển theo cam kết của chính quyền địa phương và nguồn thu phí vệ sinh theo quy định;
- Khả năng thu hồi vốn đầu tư.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định công nghệ xử lý
chất thải rắn mới được nghiên cứu và triển khai lần đầu ở Việt Nam.
Điều 17. Trách nhiệm và quyền lợi của chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Trách nhiệm:
a) Thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các hạng mục công trình phụ trợ theo
đúng quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng;
b) Thực hiện nghĩa vụ bồi thường, chi phí giải phóng mặt bằng, di dời mồ mả, hỗ trợ chuyển đổi
nghề cho dân cư thuộc vùng triển khai dự án theo quy định của pháp luật;
c) Khi có nhu cầu thay đổi về nội dung đầu tư xây dựng hoặc thay đổi công nghệ, chủ đầu tư cần
thực hiện theo các nội dung và trình tự về đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.
2. Quyền lợi:
a) Được kinh doanh và hưởng lợi từ các sản phẩm thu được của hoạt động xử lý chất thải rắn theo
dự án đầu tư;
b) Hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước theo khoản 2 Điều 14 Nghị định này và các quy
định của pháp luật liên quan;
c) Được chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ liên quan;
d) Các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật liên quan.
Điều 18. Chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Chủ đầu tư được quyền chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ cho
chủ đầu tư mới theo các quy định của pháp luật.
2. Chủ đầu tư mới có trách nhiệm thực hiện các quy định tại Điều 17 Nghị định này và quy định của
pháp luật liên quan.
3. Chủ đầu tư mới được hưởng ưu đãi theo các quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này.
Chương 3:
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN
Điều 19. Phân loại chất thải rắn tại nguồn
1. Chất thải rắn thông thường phải được kiểm soát, phân loại ngay tại nguồn và phải được lưu giữ
trong các túi hoặc thùng được phân biệt bằng màu sắc theo quy định.
2. Các chất thải rắn nguy hại phải được phân loại tại nguồn và lưu giữ riêng theo quy định, không
được để lẫn chất thải rắn thông thường. Nếu để lẫn chất thải rắn nguy hại vào chất thải rắn thông
thường thì hỗn hợp chất thải rắn đó phải được xử lý như chất thải rắn nguy hại.
3. Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải có trách nhiệm thực hiện phân
loại chất thải tại nguồn theo quy định tại Điều 20 Nghị định này.
Điều 20. Phân loại chất thải rắn thông thường
1. Chất thải rắn thông thường từ tất cả các nguồn thải khác nhau được phân loại theo hai nhóm
chính:
a) Nhóm các chất có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế: phế liệu thải ra từ quá trình sản xuất; các
thiết bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp; các phương tiện giao thông; các sản phẩm phục vụ
sản xuất và tiêu dùng đã hết hạn sử dụng; bao bì bằng giấy, kim loại, thuỷ tinh, hoặc chất dẻo
khác ;
b) Nhóm các chất thải cần xử lý, chôn lấp: các chất thải hữu cơ (các loại cây, lá cây, rau, thực
phẩm, xác động vật, ); các sản phẩm tiêu dùng chứa các hoá chất độc hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi
trơn, ); các loại chất thải rắn khác không thể tái sử dụng.
2. Chất thải rắn xây dựng như bùn hữu cơ, đất đá, các vật liệu xây dựng thải ra trong quá trình tháo
dỡ công trình… phải được phân loại:
a) Đất, bùn hữu cơ từ công tác đào đất, nạo vét lớp đất mặt có thể sử dụng để bồi đắp cho đất trồng
cây;
b) Đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vữa, bê tông, vật liệu kết dính quá hạn sử
dụng) có thể tái chế hoặc tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho các công trình xây dựng;
c) Các chất thải rắn ở dạng kính vỡ, sắt thép, gỗ, bao bì giấy, chất dẻo có thể tái chế, tái sử dụng.
Điều 21. Phân loại chất thải rắn nguy hại
1. Các Bộ, ngành hướng dẫn việc phân loại, bảo quản chất thải rắn nguy hại từ các hoạt động sản xuất,
dịch vụ, nghiên cứu thử nghiệm thuộc các ngành do mình quản lý để phục vụ cho công tác thu gom,
phân loại chất thải rắn.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành danh mục các chất thải rắn nguy hại.
Điều 22. Trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ nguồn thải chất thải rắn thông thường
1. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cá nhân, hộ gia đình:
a) Mọi cá nhân phải bỏ chất thải rắn đúng quy định nơi công cộng;
b) Các hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn bằng các dụng cụ chứa hợp vệ sinh hoặc trong các
túi có màu sắc phân biệt, đổ chất thải vào đúng nơi quy định;
c) Các hộ gia đình khi tiến hành các hoạt động cải tạo hoặc phá dỡ công trình xây dựng phải thực
hiện đăng ký với các công ty môi trường đô thị hoặc ký hợp đồng trực tiếp với các đơn vị được phép
vận chuyển chất thải rắn xây dựng để đổ chất thải đúng nơi quy định;
d) Các hộ gia đình tại các đô thị, làng nghề có tổ chức sản xuất tại nơi ở phải có trách nhiệm phân
loại chất thải, hợp đồng với các chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn;
đ) Các hộ gia đình tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa có hệ thống thu gom phải thực
hiện xử lý chất thải rắn theo hướng dẫn của chính quyền địa phương, không được đổ chất thải ra
đường, sông ngòi, suối, kênh rạch và các nguồn nước mặt. Các chất thải ở dạng bao bì chứa hóa
chất độc hại hoặc sản phẩm hóa chất đã hết hạn sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
phải được lưu giữ trong các túi riêng, được thu gom, vận chuyển và xử lý riêng;
e) Có nghĩa vụ nộp phí vệ sinh theo quy định của chính quyền địa phương.
2. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các cơ sở sản xuất công
nghiệp, làng nghề:
a) Phải thực hiện thu gom, phân loại chất thải rắn thông thường tại nguồn bằng các dụng cụ hợp vệ
sinh theo hướng dẫn của tổ chức thu gom, vận chuyển;
b) Phải ký hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; thanh toán toàn bộ kinh phí
dịch vụ theo hợp đồng.
Điều 23. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại
1. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại:
a) Thực hiện đăng ký với cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường của địa phương;
b) Phân loại, đóng gói, bảo quản và lưu giữ theo quy định về quản lý chất thải rắn nguy hại tại cơ sở
cho đến khi vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Các chất thải rắn nguy hại phải được dán
nhãn, ghi các thông tin cần thiết theo quy định.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại.
Chương 4:
THU GOM, LƯU GIỮ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
Điều 24. Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường
1. Việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường do các công ty dịch vụ, hợp tác xã
dịch vụ hoặc hộ gia đình (sau đây gọi tắt là chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn) thông qua hợp
đồng thực hiện dịch vụ.
2. Chất thải rắn thông thường tại các đô thị phải được thu gom theo tuyến và theo các phương thức
phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn đã được phê duyệt.
3. Trên các trục phố chính, các khu thương mại, các công viên, quảng trường, các điểm tập trung
dân cư, các đầu mối giao thông và các khu vực công cộng khác phải bố trí các phương tiện lưu giữ
chất thải rắn.
4. Dung tích các thùng lưu giữ chất thải bên trong công trình phải được bảo đảm kích cỡ phù hợp với
thời gian lưu giữ. Các thùng lưu giữ tại các khu vực công cộng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và
bảo đảm tính mỹ quan.
5. Thời gian lưu giữ chất thải rắn không được quá 02 ngày.
6. Các phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải là phương tiện chuyên dụng, bảo đảm các yêu
cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn, đã được kiểm định và được các cơ quan chức năng cấp
phép lưu hành.
7. Trong quá trình vận chuyển chất thải rắn, không được làm rò rỉ, rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi,
mùi.
Điều 25. Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1. Việc thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn nguy hại được thực hiện bởi các tổ chức có năng
lực phù hợp và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy
hại.
2. Chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại có thể tự tổ chức thu gom, lưu giữ, vận chuyển đến nơi xử
lý nếu có đủ năng lực và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép. Nếu không có
đủ năng lực, chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại phải ký hợp đồng với tổ chức được cấp phép của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại.
3. Các Bộ, ngành hướng dẫn việc thu gom, lưu giữ chất thải rắn nguy hại tại chỗ trong các cơ sở
sản xuất, làng nghề, y tế, nghiên cứu thử nghiệm thuộc ngành do mình quản lý.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện năng lực và hướng dẫn việc cấp giấy phép hành
nghề quản lý chất thải nguy hại.
Điều 26. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường
1. Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn phải có trách nhiệm bảo đảm thường xuyên yêu cầu nhân
lực và phương tiện nhằm thu gom, vận chuyển toàn bộ chất thải rắn tại những địa điểm đã quy định.
2. Đặt các thùng lưu giữ chất thải rắn ở các nơi được quy định; cung cấp túi đựng chất thải cho các
hộ gia đình, hướng dẫn cho các hộ gia đình, tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn thực hiện việc
phân loại chất thải tại nguồn.
3. Thông báo rộng rãi về thời gian, địa điểm và tuyến thu gom chất thải rắn tại các điểm dân cư.
4. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến vị trí đã được quy định.
5. Chịu trách nhiệm về tình trạng rơi vãi chất thải rắn, phát tán mùi, gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường trong quá trình thu gom, vận chuyển.
6. Chịu trách nhiệm đào tạo nghiệp vụ, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển
chất thải rắn.
7. Chịu trách nhiệm tổ chức khám bệnh định kỳ cho người lao động trong tổ chức thu gom, vận
chuyển chất thải rắn.
8. Các trách nhiệm khác theo quy định của hợp đồng dịch vụ công ích.
Điều 27. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1. Bảo đảm số lượng trang thiết bị thu gom, phương tiện vận chuyển và các trang thiết bị an toàn
khác nhằm chuyển toàn bộ chất thải rắn nguy hại đến nơi quy định theo hợp đồng dịch vụ đã ký kết
với các chủ nguồn thải.
2. Các trang thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải bảo đảm yêu cầu kỹ
thuật khi vận hành, được đăng ký và cấp phép lưu thông trên các tuyến đường bộ hoặc đường thuỷ
theo quy định của pháp luật về giao thông.
3. Sửa chữa, bảo trì và vệ sinh các trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
4. Nhân lực quản lý và hoạt động trực tiếp trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn phải đáp ứng
yêu cầu năng lực, được đào tạo về quản lý và vận hành nhằm bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường
trong quá trình hoạt động.
5. Lao động trực tiếp thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại phải được trang bị bảo hộ lao
động, được khám bệnh định kỳ.
6. Chịu trách nhiệm về việc làm rơi vãi, rò rỉ, phát tán chất thải nguy hại ra môi trường.
Điều 28. Trách nhiệm của chính quyền, đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc thu gom,
vận chuyển chất thải rắn
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý chất thải rắn trên
địa bàn địa phương; công bố, công khai quy hoạch quản lý chất thải rắn; tổ chức thanh tra, kiểm tra
và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
2. Ủy ban nhân dân cấp phường, xã, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng dân cư có trách nhiệm giám
sát quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn của mình. Trong trường hợp phát hiện
những vi phạm pháp luật về quản lý chất thải rắn, cần thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của
địa phương để xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Nội dung giám sát chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn gồm:
a) Quy trình thu gom, vận chuyển đã được thông báo: cung cấp túi đựng chất thải; thời gian, địa
điểm và tuyến thu gom; địa điểm vận chuyển đến;
b) Các yêu cầu bảo đảm vệ sinh môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
c) Yêu cầu về phương tiện, trang bị bảo hộ cho người lao động;
d) Thu phí vệ sinh theo quy định.
Chương 5:
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 29. Các công nghệ xử lý chất thải rắn
1. Công nghệ đốt rác tạo nguồn năng lượng.
2. Công nghệ chế biến phân hữu cơ.
3. Công nghệ chế biến khí biogas.
4. Công nghệ xử lý nước rác.
5. Công nghệ tái chế rác thải thành các vật liệu và chế phẩm xây dựng.
6. Công nghệ tái sử dụng các thành phần có ích trong rác thải.
7. Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
8. Chôn lấp chất thải rắn nguy hại.
9. Các công nghệ khác.
Điều 30. Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn
1. Việc lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn phải căn cứ theo tính chất và thành phần của chất
thải và các điều kiện cụ thể của từng địa phương.
2. Khuyến khích lựa chọn công nghệ đồng bộ, tiên tiến cho hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải
để tạo ra nguyên liệu và năng lượng.
3. Khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý triệt để chất thải, giảm thiểu khối lượng chất
thải rắn phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất sử dụng chôn lấp và bảo đảm vệ sinh môi trường.
Điều 31. Trách nhiệm của chủ đầu tư trong quá trình vận hành
1. Trách nhiệm:
a) Tổ chức, vận hành cơ sở quản lý chất thải rắn theo nội dung của dự án đã được duyệt;
b) Có trách nhiệm nộp các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính cho nhà nước theo quy định của pháp
luật;
c) Khi phát hiện sự cố môi trường, chủ đầu tư phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khẩn cấp
để bảo đảm an toàn cho người và tài sản; tổ chức cứu người, tài sản và kịp thời thông báo cho
chính quyền địa phương hoặc cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường nơi xảy ra ô nhiễm hoặc
sự cố môi trường để phối hợp xử lý;
d) Trong trường hợp đóng bãi chôn lấp hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ
đầu tư phải gửi công văn tới các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường để thông báo thời
gian đóng bãi chôn lấp, chấm dứt hoạt động của các cơ sở xử lý chất thải rắn;
đ) Ngay sau khi đóng bãi chôn lấp hoặc kết thúc hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ đầu tư
phải tiến hành phục hồi và cải thiện cảnh quan khu vực; đồng thời có các biện pháp ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường;
e) Chậm nhất sau 02 năm kể từ ngày đóng bãi chôn lấp và sau 01 năm kể từ ngày chấm dứt hoạt
động của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ đầu tư phải hoàn tất các thủ tục bàn giao lại đất cho nhà
nước;
g) Có trách nhiệm quan trắc môi trường, theo dõi biến động môi trường ít nhất sau 05 năm, kể từ
ngày đóng bãi chôn lấp hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn. Kết quả quan trắc
môi trường phải được thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường địa phương;
h) Trong trường hợp hết thời gian thuê đất, chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình
phụ trợ phải xin phép các cơ quan quản lý nhà nước để gia hạn thời gian nếu có nhu cầu tiếp tục
hoạt động.
2. Quyền lợi:
a) Được sự hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này và theo các quy định
của pháp luật;
b) Được ưu tiên khai thác, sử dụng các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ
trợ sau khi chấm dứt hoạt động.
Điều 32. Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn
1. Chủ xử lý chất thải rắn chỉ được phép hoạt động khi:
a) Các hạng mục công trình của dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn đã hoàn thành và
được nghiệm thu đưa vào hoạt động theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng;
b) Có chương trình giám sát môi trường, kế hoạch và biện pháp bảo đảm an toàn trong quá trình
vận hành;
c) Đối với xử lý chất thải rắn nguy hại, chủ xử lý chất thải phải có giấy phép hành nghề xử lý chất
thải rắn nguy hại do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
2. Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn:
a) Chỉ được phép tiếp nhận và xử lý các loại chất thải rắn đã nêu trong dự án từ các chủ nguồn thải
hoặc tổ chức thu gom, vận chuyển đã được cấp có thẩm quyền chấp thuận;
b) Vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn theo quy trình công nghệ đã nêu trong dự án và được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt;
c) Ghi chép và lưu giữ các hồ sơ chất thải và phải gửi báo cáo định kỳ 06 tháng một lần cho các cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường;
d) Xây dựng kế hoạch, chương trình và biện pháp phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường;
đ) Triển khai thực hiện chương trình giám sát môi trường tại cơ sở. Chương trình giám sát, kết quả
quan trắc phải được gửi đến cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường định kỳ 06 tháng một
lần;
e) Thực hiện kế hoạch an toàn lao động trong vận hành và bảo đảm sức khoẻ cho người lao động.
Điều 33. Quan trắc chất lượng môi trường tại cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Tại cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ với quy mô khác nhau đều phải tổ chức
quan trắc môi trường trong suốt thời gian hoạt động và 05 năm kể từ khi đóng bãi, kết thúc hoạt
động. Định kỳ ít nhất 06 tháng một lần, chủ xử lý chất thải rắn phải tiến hành quan trắc môi trường.
2. Quan trắc môi trường bao gồm: môi trường không khí, môi trường nước ngầm và nước mặt, môi
trường đất và hệ sinh thái, tiếng ồn, độ rung.
3. Vị trí các trạm quan trắc cần bố trí ở các điểm đặc trưng có thể xác định được các diễn biến của
môi trường do ảnh hưởng của cơ sở xử lý chất thải rắn tạo ra. Vị trí, tần suất quan trắc phải được
xác định trong báo cáo đánh giá tác động môi trường được cấp nhà nước có thẩm quyền thẩm định,
phê duyệt.
4. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường phải được gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
môi trường tại địa phương.
Điều 34. Phục hồi, tái sử dụng diện tích sau khi đóng bãi chôn lấp và chấm dứt hoạt động của
các cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Việc phục hồi, tái sử dụng diện tích sau khi đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động của cơ sở xử lý
chất thải rắn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Trước khi tái sử dụng mặt bằng phải tiến hành khảo sát, đánh giá các yếu tố môi trường liên
quan;
b) Trong thời gian chờ sử dụng lại mặt bằng bãi chôn lấp, việc xử lý nước rác, khí gas vẫn phải tiếp
tục hoạt động bình thường;
c) Theo dõi sự biến động của môi trường tại các trạm quan trắc sau khi đóng bãi chôn lấp và chấm
dứt hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn;
d) Lập bản đồ địa hình của khu vực sau khi đóng bãi chôn lấp, chấm dứt hoạt động của cơ sở xử lý
chất thải rắn;
đ) Đề xuất các biện pháp kiểm soát môi trường trong những năm tiếp theo;
e) Lập hồ sơ bàn giao mặt bằng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục quản lý và sử dụng;
g) Khi tái sử dụng mặt bằng bãi chôn lấp, phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ các lỗ khoan thu hồi khí gas.
Khi áp suất của các lỗ khoan khí chênh lệch với áp suất khí quyển và nồng độ khí gas nhỏ hơn 5% mới
được phép san ủi lại.
2. Quy trình đóng bãi chôn lấp chất thải rắn, chấm dứt hoạt động xử lý và chuyển đổi mục đích sử
dụng đất:
a) Thực hiện phục hồi và cải thiện cảnh quan môi trường khu vực xử lý chất thải rắn và bãi chôn lấp;
b) Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày đóng bãi chôn lấp, chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn phải
báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, về hiện trạng của bãi chôn lấp và các
công trình phụ trợ. Báo cáo này phải do một tổ chức chuyên môn có đủ năng lực thực hiện, bao
gồm các nội dung sau:
- Tình trạng hoạt động, hiệu quả và khả năng vận hành của tất cả các công trình trong bãi chôn lấp
bao gồm: hệ thống chống thấm của bãi chôn lấp, hệ thống thu gom và xử lý nước rác, hệ thống
quản lý nước mặt, nước ngầm, hệ thống thu gom khí thải, hệ thống giám sát chất lượng nước
ngầm ;
- Kết quả quan trắc chất lượng nước thải từ bãi chôn lấp ra môi trường, chất lượng nước ngầm, môi
trường không khí;
- Việc tuân thủ những quy định hiện hành cũng như phục hồi và cải thiện cảnh quan khu vực bãi
chôn lấp. Báo cáo phải chỉ rõ các trường hợp chưa tuân thủ các quy định hiện hành và phải nêu các
biện pháp khắc phục;
- Các bản vẽ hiện trạng cơ sở xử lý và bãi chôn lấp chất thải rắn.
c) Sau khi đóng bãi chôn lấp, không được phép cho người và súc vật vào tự do, đặc biệt trên đỉnh
bãi nơi tập trung khí gas; phải có các biển báo, chỉ dẫn an toàn trong bãi chôn lấp.
3. Trước khi bàn giao mặt bằng cho cơ quan có thẩm quyền, chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn
phải lập và bàn giao hồ sơ lưu trữ cho cơ quan lưu trữ địa phương theo quy định của pháp luật về
lưu trữ. Nội dung hồ sơ lưu trữ bao gồm:
a) Tài liệu đo đạc và khảo sát địa chất công trình;
b) Toàn bộ hồ sơ dự án đầu tư xây dựng, bản vẽ hoàn công các hạng mục công trình xây dựng cơ
sở xử lý chất thải rắn;
c) Các chứng từ, sổ nhật ký theo dõi việc tiếp nhận và xử lý chất thải rắn trong quá trình hoạt động;
d) Các báo cáo giám sát môi trường theo định kỳ;
đ) Phương án đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động;
e) Phương án bảo vệ môi trường;
g) Phương án quan trắc, giám sát chất lượng môi trường;
h) Báo cáo kết quả đánh giá hiện trạng môi trường cơ sở xử lý chất thải rắn tại thời điểm đóng bãi,
chấm dứt hoạt động;
i) Các hồ sơ khác có liên quan.
4. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc phục hồi, tái sử dụng
diện tích, chuyển đổi mục đích sử dụng và quan trắc môi trường của các cơ sở xử lý chất thải rắn sau
khi kết thúc hoạt động.
Chương 6:
CHI PHÍ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 35. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng và chi phí xử lý chất thải rắn
1. Việc quản lý chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sử dụng nguồn vốn
ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật khác có
liên quan.
2. Đối với chất thải rắn sinh hoạt, chi phí xử lý được bù đắp thông qua ngân sách nhà nước ngoài
nguồn thu phí vệ sinh từ chủ nguồn thải. Chủ xử lý thu chi phí từ chủ thu gom, vận chuyển theo hợp
đồng dịch vụ.
3. Đối với chất thải rắn công nghiệp, chi phí xử lý được thu trực tiếp từ chủ nguồn thải (trong trường
hợp chủ nguồn thải vận chuyển trực tiếp đến cơ sở xử lý hoặc chủ xử lý thực hiện dịch vụ trọn gói
thu gom, vận chuyển và xử lý) hoặc thông qua chủ thu gom, vận chuyển.
4. Quản lý chi phí xử lý chất thải rắn sử dụng vốn ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy
định hiện hành. Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp lập và quản lý dự toán dịch vụ công ích xử lý
chất thải rắn.
5. Ủy ban nhân dân các tỉnh xây dựng và ban hành đơn giá dịch vụ công ích trên địa bàn.
Điều 36. Quản lý chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn
1. Việc quản lý chi phí cho dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt sử dụng vốn ngân
sách được thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Đối với chất thải rắn sinh hoạt, ngoài nguồn thu phí vệ sinh theo quy định, chính quyền địa
phương trả chi phí bù đắp cho chủ thu gom, vận chuyển từ nguồn ngân sách địa phương trên cơ sở
hợp đồng dịch vụ.
3. Đối với chất thải rắn công nghiệp, chủ nguồn thải phải:
a) Trả chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý cho chủ thu gom, vận chuyển theo hợp đồng dịch vụ;
b) Trả trực tiếp chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý cho chủ xử lý nếu chủ xử lý thực hiện hợp
đồng dịch vụ trọn gói;
c) Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành đơn giá, phê duyệt dự toán dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải
rắn để làm cơ sở đấu thầu thực hiện dịch vụ công ích có sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
Điều 37. Hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải rắn
1. Hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải rắn bao gồm các dạng sau:
a) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn;
b) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
c) Hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn.
2. Giá trị hợp đồng dịch vụ:
a) Đối với chất thải rắn sinh hoạt, giá trị hợp đồng dịch vụ được xác định trên cơ sở dự toán được
cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc thông qua kết quả đấu thầu dịch vụ;
b) Đối với chất thải rắn công nghiệp, giá trị hợp đồng dịch vụ được xác định theo thỏa thuận trên cơ
sở dự toán do chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn lập.
Chương 7:
THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 38. Thanh tra, kiểm tra
1. Thanh tra môi trường các cấp thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm về quản lý
chất thải rắn. Nội dung, hình thức và phương thức hoạt động thanh tra môi trường được thực hiện theo quy
định tại Nghị định số 65/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường.
2. Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn hoặc thông báo kịp thời
cho chính quyền địa phương những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động quản lý chất thải rắn.
Điều 39. Xử lý vi phạm
1. Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi vi phạm các quy định tại Nghị định này, tuỳ theo tính
chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định số
126/2004/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà; Nghị định số
81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường hoặc bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi cố ý vi phạm và gây hậu quả nghiêm trọng về môi
trường có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Chương 8:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 40. Tổ chức thực hiện
1. Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành liên quan chịu
trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định
này.
Điều 41. Điều khoản chuyển tiếp
Các dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn đã được phê duyệt, các hợp đồng dịch vụ công ích
thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đã thực hiện trước ngày Nghị định này có hiệu lực được thực
hiện theo các quy định tại thời điểm phê duyệt dự án hoặc theo nội dung hợp đồng dịch vụ đã ký kết.
Điều 42. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- Văn phòng BCĐTW về phòng, chống tham nhũng;
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 59/2007/NĐ-CP Hà Nội, ngày 09 tháng 4 năm 2007
NGHỊ ĐỊNH
VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,
NGHỊ ĐỊNH :
Chương 1:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Nghị định này quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên
quan đến chất thải rắn.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước
ngoài (sau đây gọi tắt là các tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến chất thải rắn trên lãnh thổ
Việt Nam.
Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác với các quy định trong Nghị định này thì áp dụng Điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng
cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái
chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và
sức khoẻ con người.
2. Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn
nguy hại.
Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất
thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh,
dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
3. Chất thải rắn nguy hại là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc
tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại
khác.
4. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng, được thu hồi để tái
chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác.
5. Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải
rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp
thuận.
6. Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi được
cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý.
7. Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu
giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
8. Địa điểm, cơ sở được cấp có thẩm quyền chấp thuận là nơi lưu giữ, xử lý, chôn lấp các loại
chất thải rắn được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
9. Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu
hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các
thành phần có ích trong chất thải rắn.
10. Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn
kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
11. Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động phát sinh chất thải rắn.
12 Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện việc thu
gom, vận chuyển chất thải rắn.
13. Chủ xử lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện việc xử lý chất thải rắn. Chủ
xử lý chất thải rắn có thể trực tiếp là chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn hoặc tổ chức, cá nhân có
đủ năng lực chuyên môn được chủ đầu tư thuê để vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn.
14. Cơ sở quản lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị được
sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
15. Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm đất đai, nhà xưởng, dây chuyền công
nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ trợ được sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải
rắn.
16. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân được phép thực hiện đầu tư vào
hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
17. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn là tổ hợp của một hoặc nhiều hạng mục công trình xử lý, tái chế, tái
sử dụng chất thải rắn và bãi chôn lấp chất thải rắn.
18. Chi phí xử lý chất thải rắn bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư xây dựng, mua
sắm phương tiện, trang thiết bị, đào tạo lao động, chi phí quản lý và vận hành cơ sở xử lý chất thải
rắn tính theo thời gian hoàn vốn và quy về một đơn vị khối lượng chất thải rắn được xử lý.
19. Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn bao gồm chi phí đầu tư phương tiện, trang thiết bị,
đào tạo lao động, chi phí quản lý và vận hành cơ sở thu gom, vận chuyển chất thải rắn tính theo thời
gian hoàn vốn và quy về một đơn vị khối lượng chất thải rắn được thu gom, vận chuyển.
Điều 4. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn
1. Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải nộp phí cho việc thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
2. Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi các thành
phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng.
3. Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó phân huỷ, có khả năng giảm thiểu khối
lượng chất thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai.
4. Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn.
Điều 5. Nội dung quản lý nhà nước về chất thải rắn
1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật về hoạt động quản lý chất thải rắn, tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về quản lý chất thải rắn và hướng dẫn thực hiện các văn bản này.
2. Ban hành quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản lý chất thải rắn.
3. Quản lý việc lập, thẩm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý chất thải rắn.
4. Quản lý quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình xử lý chất thải rắn.
5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động quản lý chất thải rắn.
Điều 6. Các hành vi bị cấm
1. Để chất thải rắn không đúng nơi quy định.
2. Làm phát thải bụi, làm rơi vãi chất thải rắn trong quá trình thu gom, vận chuyển.
3. Để lẫn chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
4. Nhập khẩu, quá cảnh trái phép chất thải rắn trên lãnh thổ Việt Nam.
5. Gây cản trở cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn theo dự án đã được các cơ
quan có thẩm quyền cho phép.
6. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
Chương 2:
QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
MỤC 1 : QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 7. Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn
1. Quy hoạch quản lý chất thải rắn là công tác điều tra, khảo sát, dự báo nguồn và tổng lượng phát
thải các loại chất thải rắn; xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trạm trung chuyển, tuyến vận
chuyển và các cơ sở xử lý chất thải rắn; xác định phương thức thu gom, xử lý chất thải rắn; xây
dựng kế hoạch và nguồn lực nhằm xử lý triệt để chất thải rắn.
2. Nội dung quy hoạch quản lý chất thải rắn:
a) Điều tra, đánh giá, dự báo các nguồn phát thải, thành phần, tính chất và tổng khối lượng các chất
thải rắn thông thường và nguy hại;
b) Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn;
c) Xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trung chuyển, cơ sở xử lý và chôn lấp chất thải rắn;
d) Xác định phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển chất thải rắn;
đ) Đề xuất các tiêu chí cần đạt được khi lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn;
e) Xây dựng kế hoạch và nguồn lực thực hiện để bảo đảm thống kê đầy đủ và xử lý triệt để tất cả
các loại chất thải rắn.
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển, cơ sở xử lý chất thải rắn
và các công trình phụ trợ
1. Quy hoạch xây dựng các trạm trung chuyển và cơ sở xử lý chất thải rắn phải phù hợp với quy
hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản lý chất thải rắn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Các trạm trung chuyển chất thải rắn phải được bố trí tại các địa điểm thuận tiện giao thông, không
gây cản trở các hoạt động giao thông chung, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và mỹ quan
đô thị.
3. Quy hoạch xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ phải đáp ứng được các
quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng, đồng thời phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
a) Về vị trí, điều kiện địa chất, địa hình và thuỷ văn:
- Có khoảng cách phù hợp tới nguồn phát sinh chất thải;
- Bảo đảm khoảng cách ly an toàn đến khu vực dân cư gần nhất, trung tâm đô thị, các khu vực vui
chơi, giải trí, điểm du lịch, di tích lịch sử văn hóa, sân bay, các nguồn nước, sông, hồ, bờ biển;
- Có điều kiện địa chất, thuỷ văn phù hợp; không nằm trong khu vực thường xuyên bị ngập sâu
trong nước, vùng phân lũ của các lưu vực sông; không nằm ở vị trí đầu nguồn nước; không nằm
trong vùng cac-xtơ, các vết nứt gãy kiến tạo.
b) Về quy mô cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được xác định trên cơ sở:
- Quy mô dân số, lượng chất thải hiện tại và thời gian hoạt động, có tính đến sự gia tăng dân số và
khối lượng chất thải rắn tương ứng;
- Khả năng tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển của đô thị trong suốt thời gian vận hành
của cơ sở xử lý chất thải rắn và công trình phụ trợ;
- Công nghệ xử lý chất thải rắn dự kiến.
c) Về phương án tái sử dụng mặt bằng sau khi đóng bãi chôn lấp:
Khi quy hoạch xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn, phải tính đến khả năng tái sử dụng mặt bằng
sau khi đóng bãi chôn lấp.
Điều 9. Cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ
1. Cơ sở xử lý chất thải rắn được bố trí theo nhiều hình thức khác nhau tùy theo công nghệ dự kiến
và điều kiện thực tế của địa phương, bao gồm:
a) Hình thức tập trung: bao gồm một hoặc một số công trình xử lý chất thải rắn và các hạng mục
công trình phụ trợ được bố trí tại một địa điểm theo quy hoạch. Các hạng mục công trình xử lý chất
thải rắn có thể là:
- Nhà máy đốt rác thông thường;
- Nhà máy đốt rác có thu hồi năng lượng;
- Nhà máy sản xuất phân hữu cơ;
- Nhà máy sản xuất sản phẩm nguyên liệu và chế phẩm từ chất thải;
- Bãi chôn lấp chất thải rắn thông thường hợp vệ sinh;
- Bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại;
- Khu liên hợp xử lý chất thải rắn.
b) Hình thức phân tán: các hạng mục công trình xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được
bố trí phân tán tại các vị trí thích hợp;
c) Đối với các điểm dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa: các hình thức tổ hợp vườn, ao, chuồng
(VAC), thùng chứa rác tự tạo, hầm chứa rác tự xây, hố chứa rác tự phân huỷ, hố ủ phân rác trát
bùn… có thể sử dụng tại hộ gia đình để xử lý chất thải rắn thải ra từ sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi.
2. Bộ Xây dựng hướng dẫn quy hoạch xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn, tái sử dụng mặt
bằng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ sau khi chấm dứt hoạt động.
Điều 10. Trách nhiệm tổ chức lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch quản lý chất thải rắn
1. Quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế trọng điểm do Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt hoặc uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt.
Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau
đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và các ngành liên quan tổ chức lập quy hoạch quản lý chất
thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị và vùng kinh tế trọng điểm.
2. Quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp địa phương do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức
lập, phê duyệt.
3. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan lập, phê duyệt quy hoạch xây
dựng, quản lý bãi chôn lấp, tiêu hủy vật liệu nổ và chất thải nguy hại được thải ra từ các hoạt động quân sự,
quốc phòng.
4. Quy hoạch quản lý chất thải rắn các cấp phải được công bố công khai theo quy định của pháp
luật về quy hoạch xây dựng.
Điều 11. Nguồn vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn
1. Nguồn vốn cho công tác lập quy hoạch quản lý chất thải rắn:
a) Vốn ngân sách nhà nước;
b) Các nguồn vốn hợp pháp khác.
2. Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn:
a) Kinh phí cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp vùng, liên tỉnh, liên đô thị, vùng kinh tế
trọng điểm do Bộ Xây dựng tổ chức lập trong kế hoạch vốn ngân sách hàng năm;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập kế hoạch vốn cho công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa
giới hành chính do mình quản lý;
c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính có trách nhiệm cân đối vốn ngân sách hàng năm cho công
tác quy hoạch quản lý chất thải rắn theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
MỤC 2 : ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 12. Nguyên tắc đầu tư
1. Nhà nước khuyến khích mọi hình thức đầu tư cho lĩnh vực chất thải rắn: hợp đồng hợp tác kinh
doanh (BCC), xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - khai
thác (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT), mua lại doanh nghiệp, mua trái phiếu, đầu tư
chứng khoán và các hình thức đầu tư khác theo Luật Đầu tư.
2. Đầu tư cho quản lý chất thải rắn phải đồng bộ, giải quyết triệt để chất thải rắn, bảo đảm hiệu quả
kinh tế - kỹ thuật và yêu cầu bảo vệ môi trường.
3. Đầu tư cho thu gom, vận chuyển, xây dựng trạm trung chuyển và cơ sở xử lý chất thải rắn được
thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư và xây dựng.
Điều 13. Đầu tư quản lý chất thải rắn
1. Nội dung đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn:
a) Đầu tư xây dựng toàn bộ hoặc từng hạng mục công trình thuộc cơ sở xử lý chất thải rắn;
b) Mua sắm công nghệ, trang thiết bị, vật tư phục vụ hoạt động xử lý chất thải rắn;
c) Đầu tư cho nghiên cứu phát triển và hoàn thiện công nghệ xử lý chất thải rắn.
2. Nội dung đầu tư hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn:
a) Đầu tư mua sắm trang thiết bị, xe chuyên dụng, các phương tiện khác phục vụ công tác thu gom
và vận chuyển chất thải rắn;
b) Đầu tư xây dựng các trạm trung chuyển chất thải rắn.
3. Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển, xây
dựng cơ sở quản lý chất thải rắn theo các nguyên tắc nêu tại Điều 12 và theo các phương thức sau
đây:
a) Tổ chức, cá nhân có thể đầu tư cho quản lý chất thải rắn theo một hoặc toàn bộ nội dung được
nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
b) Tổ chức, cá nhân có thể đầu tư để thành lập hợp tác xã, hộ kinh doanh hoặc các hình thức khác
theo quy định của pháp luật để thực hiện việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tại khu vực
điểm dân cư nông thôn, làng nghề chưa có dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
Điều 14. Nguồn vốn đầu tư và ưu đãi đầu tư
1. Nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ được hỗ trợ từ
nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn tài trợ nước ngoài, vốn vay dài hạn và các
nguồn vốn hợp pháp khác.
2. Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư, xây dựng cơ
sở xử lý chất thải rắn, các công trình phụ trợ thông qua các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bao
gồm:
a) Miễn tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đền bù giải phóng mặt bằng;
b) Hỗ trợ đầu tư bằng các nguồn ngân sách và tín dụng ưu đãi; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư khi sử
dụng vốn vay thương mại;
c) Bảo đảm nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi bằng thế chấp các tài sản được hình thành từ vốn vay;
d) Được hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho
các dự án đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
hiện hành;
đ) Ưu tiên lựa chọn các công nghệ hoàn chỉnh trong nước có khả năng xử lý triệt để chất thải rắn và
có hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật;
e) Hỗ trợ đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống giao thông, cấp điện, năng lượng,
thông tin liên lạc, cấp nước, thoát nước đến chân hàng rào công trình;
g) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải rắn trên cơ sở
nguồn lực trong nước. Nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ từ ngân sách nhà
nước thông qua các chương trình và dự án khoa học công nghệ;
h) Hỗ trợ đào tạo lao động bằng các nguồn vốn ngân sách thông qua các chương trình trợ giúp đào
tạo.
3. Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ về tài chính đối với việc xã hội hóa hoạt động
đầu tư cho quản lý chất thải rắn.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định, ban hành chính sách ưu đãi về đất đai cho hoạt động
quản lý chất thải rắn.
Điều 15. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn
1. Chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn là người sở hữu vốn hoặc người được giao quản lý và sử
dụng vốn để đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn.
2. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách, chủ đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn do người quyết định
đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư.
3. Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, chủ đầu tư là người vay vốn.
4. Đối với dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc người đại diện theo quy định
của pháp luật.
5. Đối với dự án sử dụng vốn hỗn hợp, chủ đầu tư do các thành viên góp vốn thỏa thuận cử ra hoặc
là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất.
Điều 16. Dự án đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn
1. Đầu tư cơ sở quản lý chất thải rắn bao gồm các nội dung đầu tư đã nêu tại Điều 13 Nghị định
này. Việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng các cơ sở quản lý chất thải rắn được
thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công trình.
2. Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn, ngoài các nội dung theo quy định của
pháp luật về đầu tư xây dựng, nội dung của dự án phải bao gồm các vấn đề sau:
a) Giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn; giải pháp công nghệ xử lý nước rác và nước thải từ hoạt
động xử lý chất thải rắn; hiệu quả của công nghệ xử lý chất thải rắn;
b) Các biện pháp bảo đảm an toàn trong quá trình vận hành; giải pháp xử lý các tình huống sự cố
môi trường;
c) Kế hoạch và chương trình quan trắc môi trường;
d) Phương án phục hồi cảnh quan môi trường sau khi đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động cơ sở
xử lý chất thải rắn;
đ) Các đề xuất về ưu đãi đầu tư đối với dự án;
e) Nội dung về kinh tế - tài chính:
- Xác định tổng mức đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn;
- Nguồn vốn và khả năng cung cấp vốn theo tiến độ của dự án;
- Chi phí xử lý chất thải rắn thông thường và nguy hại (chưa bao gồm chi phí thu gom, vận chuyển);
- Kinh phí thu được từ việc kinh doanh các sản phẩm tái chế, tái sử dụng;
- Kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước thông qua chủ thu gom, vận chuyển để bù đắp chi
phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo cam kết của chính quyền địa phương;
- Chi phí phải trả cho chủ xử lý đối với chất thải rắn thông thường, nguy hại theo cam kết của các
chủ thu gom, vận chuyển;
- Khả năng thu hồi vốn đầu tư.
g) Trách nhiệm và những ưu đãi đầu tư cho dự án, về nguồn chất thải rắn bảo đảm cho hoạt động
của cơ sở xử lý theo cam kết của chính quyền địa phương.
3. Đối với dự án đầu tư thu gom, vận chuyển chất thải rắn, ngoài những nội dung theo quy định của
pháp luật về đầu tư, cần phải bao gồm những nội dung sau đây:
a) Phạm vi thu gom, khối lượng các loại chất thải rắn dự kiến;
b) Trang thiết bị, phương tiện phục vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn; các trang thiết bị an toàn
và bảo hộ lao động cho người lao động;
c) Phương án đầu tư cho trạm trung chuyển;
d) Phương án tổ chức, quản lý và điều hành quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
đ) Các biện pháp an toàn, phương án ứng cứu sự cố môi trường xảy ra do hoạt động thu gom, vận
chuyển;
e) Đề xuất các nội dung ưu đãi đầu tư; các ưu đãi đầu tư theo cam kết của chính quyền địa
phương;
g) Nội dung về kinh tế - tài chính:
- Xác định tổng mức đầu tư;
- Nguồn vốn đầu tư và khả năng cung cấp vốn theo tiến độ của dự án;
- Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước trả cho chủ thu gom,
vận chuyển theo cam kết của chính quyền địa phương và nguồn thu phí vệ sinh theo quy định;
- Khả năng thu hồi vốn đầu tư.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định công nghệ xử lý
chất thải rắn mới được nghiên cứu và triển khai lần đầu ở Việt Nam.
Điều 17. Trách nhiệm và quyền lợi của chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Trách nhiệm:
a) Thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn và các hạng mục công trình phụ trợ theo
đúng quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng;
b) Thực hiện nghĩa vụ bồi thường, chi phí giải phóng mặt bằng, di dời mồ mả, hỗ trợ chuyển đổi
nghề cho dân cư thuộc vùng triển khai dự án theo quy định của pháp luật;
c) Khi có nhu cầu thay đổi về nội dung đầu tư xây dựng hoặc thay đổi công nghệ, chủ đầu tư cần
thực hiện theo các nội dung và trình tự về đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.
2. Quyền lợi:
a) Được kinh doanh và hưởng lợi từ các sản phẩm thu được của hoạt động xử lý chất thải rắn theo
dự án đầu tư;
b) Hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước theo khoản 2 Điều 14 Nghị định này và các quy
định của pháp luật liên quan;
c) Được chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ liên quan;
d) Các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật liên quan.
Điều 18. Chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Chủ đầu tư được quyền chuyển nhượng cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ cho
chủ đầu tư mới theo các quy định của pháp luật.
2. Chủ đầu tư mới có trách nhiệm thực hiện các quy định tại Điều 17 Nghị định này và quy định của
pháp luật liên quan.
3. Chủ đầu tư mới được hưởng ưu đãi theo các quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này.
Chương 3:
PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN
Điều 19. Phân loại chất thải rắn tại nguồn
1. Chất thải rắn thông thường phải được kiểm soát, phân loại ngay tại nguồn và phải được lưu giữ
trong các túi hoặc thùng được phân biệt bằng màu sắc theo quy định.
2. Các chất thải rắn nguy hại phải được phân loại tại nguồn và lưu giữ riêng theo quy định, không
được để lẫn chất thải rắn thông thường. Nếu để lẫn chất thải rắn nguy hại vào chất thải rắn thông
thường thì hỗn hợp chất thải rắn đó phải được xử lý như chất thải rắn nguy hại.
3. Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải có trách nhiệm thực hiện phân
loại chất thải tại nguồn theo quy định tại Điều 20 Nghị định này.
Điều 20. Phân loại chất thải rắn thông thường
1. Chất thải rắn thông thường từ tất cả các nguồn thải khác nhau được phân loại theo hai nhóm
chính:
a) Nhóm các chất có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế: phế liệu thải ra từ quá trình sản xuất; các
thiết bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp; các phương tiện giao thông; các sản phẩm phục vụ
sản xuất và tiêu dùng đã hết hạn sử dụng; bao bì bằng giấy, kim loại, thuỷ tinh, hoặc chất dẻo
khác ;
b) Nhóm các chất thải cần xử lý, chôn lấp: các chất thải hữu cơ (các loại cây, lá cây, rau, thực
phẩm, xác động vật, ); các sản phẩm tiêu dùng chứa các hoá chất độc hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi
trơn, ); các loại chất thải rắn khác không thể tái sử dụng.
2. Chất thải rắn xây dựng như bùn hữu cơ, đất đá, các vật liệu xây dựng thải ra trong quá trình tháo
dỡ công trình… phải được phân loại:
a) Đất, bùn hữu cơ từ công tác đào đất, nạo vét lớp đất mặt có thể sử dụng để bồi đắp cho đất trồng
cây;
b) Đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vữa, bê tông, vật liệu kết dính quá hạn sử
dụng) có thể tái chế hoặc tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho các công trình xây dựng;
c) Các chất thải rắn ở dạng kính vỡ, sắt thép, gỗ, bao bì giấy, chất dẻo có thể tái chế, tái sử dụng.
Điều 21. Phân loại chất thải rắn nguy hại
1. Các Bộ, ngành hướng dẫn việc phân loại, bảo quản chất thải rắn nguy hại từ các hoạt động sản xuất,
dịch vụ, nghiên cứu thử nghiệm thuộc các ngành do mình quản lý để phục vụ cho công tác thu gom,
phân loại chất thải rắn.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành danh mục các chất thải rắn nguy hại.
Điều 22. Trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ nguồn thải chất thải rắn thông thường
1. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cá nhân, hộ gia đình:
a) Mọi cá nhân phải bỏ chất thải rắn đúng quy định nơi công cộng;
b) Các hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn bằng các dụng cụ chứa hợp vệ sinh hoặc trong các
túi có màu sắc phân biệt, đổ chất thải vào đúng nơi quy định;
c) Các hộ gia đình khi tiến hành các hoạt động cải tạo hoặc phá dỡ công trình xây dựng phải thực
hiện đăng ký với các công ty môi trường đô thị hoặc ký hợp đồng trực tiếp với các đơn vị được phép
vận chuyển chất thải rắn xây dựng để đổ chất thải đúng nơi quy định;
d) Các hộ gia đình tại các đô thị, làng nghề có tổ chức sản xuất tại nơi ở phải có trách nhiệm phân
loại chất thải, hợp đồng với các chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn;
đ) Các hộ gia đình tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa có hệ thống thu gom phải thực
hiện xử lý chất thải rắn theo hướng dẫn của chính quyền địa phương, không được đổ chất thải ra
đường, sông ngòi, suối, kênh rạch và các nguồn nước mặt. Các chất thải ở dạng bao bì chứa hóa
chất độc hại hoặc sản phẩm hóa chất đã hết hạn sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
phải được lưu giữ trong các túi riêng, được thu gom, vận chuyển và xử lý riêng;
e) Có nghĩa vụ nộp phí vệ sinh theo quy định của chính quyền địa phương.
2. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các cơ sở sản xuất công
nghiệp, làng nghề:
a) Phải thực hiện thu gom, phân loại chất thải rắn thông thường tại nguồn bằng các dụng cụ hợp vệ
sinh theo hướng dẫn của tổ chức thu gom, vận chuyển;
b) Phải ký hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; thanh toán toàn bộ kinh phí
dịch vụ theo hợp đồng.
Điều 23. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại
1. Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại:
a) Thực hiện đăng ký với cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường của địa phương;
b) Phân loại, đóng gói, bảo quản và lưu giữ theo quy định về quản lý chất thải rắn nguy hại tại cơ sở
cho đến khi vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Các chất thải rắn nguy hại phải được dán
nhãn, ghi các thông tin cần thiết theo quy định.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại.
Chương 4:
THU GOM, LƯU GIỮ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
Điều 24. Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường
1. Việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường do các công ty dịch vụ, hợp tác xã
dịch vụ hoặc hộ gia đình (sau đây gọi tắt là chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn) thông qua hợp
đồng thực hiện dịch vụ.
2. Chất thải rắn thông thường tại các đô thị phải được thu gom theo tuyến và theo các phương thức
phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn đã được phê duyệt.
3. Trên các trục phố chính, các khu thương mại, các công viên, quảng trường, các điểm tập trung
dân cư, các đầu mối giao thông và các khu vực công cộng khác phải bố trí các phương tiện lưu giữ
chất thải rắn.
4. Dung tích các thùng lưu giữ chất thải bên trong công trình phải được bảo đảm kích cỡ phù hợp với
thời gian lưu giữ. Các thùng lưu giữ tại các khu vực công cộng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và
bảo đảm tính mỹ quan.
5. Thời gian lưu giữ chất thải rắn không được quá 02 ngày.
6. Các phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải là phương tiện chuyên dụng, bảo đảm các yêu
cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn, đã được kiểm định và được các cơ quan chức năng cấp
phép lưu hành.
7. Trong quá trình vận chuyển chất thải rắn, không được làm rò rỉ, rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi,
mùi.
Điều 25. Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1. Việc thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn nguy hại được thực hiện bởi các tổ chức có năng
lực phù hợp và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy
hại.
2. Chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại có thể tự tổ chức thu gom, lưu giữ, vận chuyển đến nơi xử
lý nếu có đủ năng lực và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép. Nếu không có
đủ năng lực, chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại phải ký hợp đồng với tổ chức được cấp phép của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại.
3. Các Bộ, ngành hướng dẫn việc thu gom, lưu giữ chất thải rắn nguy hại tại chỗ trong các cơ sở
sản xuất, làng nghề, y tế, nghiên cứu thử nghiệm thuộc ngành do mình quản lý.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện năng lực và hướng dẫn việc cấp giấy phép hành
nghề quản lý chất thải nguy hại.
Điều 26. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường
1. Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn phải có trách nhiệm bảo đảm thường xuyên yêu cầu nhân
lực và phương tiện nhằm thu gom, vận chuyển toàn bộ chất thải rắn tại những địa điểm đã quy định.
2. Đặt các thùng lưu giữ chất thải rắn ở các nơi được quy định; cung cấp túi đựng chất thải cho các
hộ gia đình, hướng dẫn cho các hộ gia đình, tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn thực hiện việc
phân loại chất thải tại nguồn.
3. Thông báo rộng rãi về thời gian, địa điểm và tuyến thu gom chất thải rắn tại các điểm dân cư.
4. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến vị trí đã được quy định.
5. Chịu trách nhiệm về tình trạng rơi vãi chất thải rắn, phát tán mùi, gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường trong quá trình thu gom, vận chuyển.
6. Chịu trách nhiệm đào tạo nghiệp vụ, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển
chất thải rắn.
7. Chịu trách nhiệm tổ chức khám bệnh định kỳ cho người lao động trong tổ chức thu gom, vận
chuyển chất thải rắn.
8. Các trách nhiệm khác theo quy định của hợp đồng dịch vụ công ích.
Điều 27. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1. Bảo đảm số lượng trang thiết bị thu gom, phương tiện vận chuyển và các trang thiết bị an toàn
khác nhằm chuyển toàn bộ chất thải rắn nguy hại đến nơi quy định theo hợp đồng dịch vụ đã ký kết
với các chủ nguồn thải.
2. Các trang thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải bảo đảm yêu cầu kỹ
thuật khi vận hành, được đăng ký và cấp phép lưu thông trên các tuyến đường bộ hoặc đường thuỷ
theo quy định của pháp luật về giao thông.
3. Sửa chữa, bảo trì và vệ sinh các trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
4. Nhân lực quản lý và hoạt động trực tiếp trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn phải đáp ứng
yêu cầu năng lực, được đào tạo về quản lý và vận hành nhằm bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường
trong quá trình hoạt động.
5. Lao động trực tiếp thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại phải được trang bị bảo hộ lao
động, được khám bệnh định kỳ.
6. Chịu trách nhiệm về việc làm rơi vãi, rò rỉ, phát tán chất thải nguy hại ra môi trường.
Điều 28. Trách nhiệm của chính quyền, đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc thu gom,
vận chuyển chất thải rắn
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý chất thải rắn trên
địa bàn địa phương; công bố, công khai quy hoạch quản lý chất thải rắn; tổ chức thanh tra, kiểm tra
và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
2. Ủy ban nhân dân cấp phường, xã, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng dân cư có trách nhiệm giám
sát quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn của mình. Trong trường hợp phát hiện
những vi phạm pháp luật về quản lý chất thải rắn, cần thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của
địa phương để xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Nội dung giám sát chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn gồm:
a) Quy trình thu gom, vận chuyển đã được thông báo: cung cấp túi đựng chất thải; thời gian, địa
điểm và tuyến thu gom; địa điểm vận chuyển đến;
b) Các yêu cầu bảo đảm vệ sinh môi trường trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
c) Yêu cầu về phương tiện, trang bị bảo hộ cho người lao động;
d) Thu phí vệ sinh theo quy định.
Chương 5:
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 29. Các công nghệ xử lý chất thải rắn
1. Công nghệ đốt rác tạo nguồn năng lượng.
2. Công nghệ chế biến phân hữu cơ.
3. Công nghệ chế biến khí biogas.
4. Công nghệ xử lý nước rác.
5. Công nghệ tái chế rác thải thành các vật liệu và chế phẩm xây dựng.
6. Công nghệ tái sử dụng các thành phần có ích trong rác thải.
7. Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
8. Chôn lấp chất thải rắn nguy hại.
9. Các công nghệ khác.
Điều 30. Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn
1. Việc lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn phải căn cứ theo tính chất và thành phần của chất
thải và các điều kiện cụ thể của từng địa phương.
2. Khuyến khích lựa chọn công nghệ đồng bộ, tiên tiến cho hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải
để tạo ra nguyên liệu và năng lượng.
3. Khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý triệt để chất thải, giảm thiểu khối lượng chất
thải rắn phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất sử dụng chôn lấp và bảo đảm vệ sinh môi trường.
Điều 31. Trách nhiệm của chủ đầu tư trong quá trình vận hành
1. Trách nhiệm:
a) Tổ chức, vận hành cơ sở quản lý chất thải rắn theo nội dung của dự án đã được duyệt;
b) Có trách nhiệm nộp các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính cho nhà nước theo quy định của pháp
luật;
c) Khi phát hiện sự cố môi trường, chủ đầu tư phải có trách nhiệm thực hiện các biện pháp khẩn cấp
để bảo đảm an toàn cho người và tài sản; tổ chức cứu người, tài sản và kịp thời thông báo cho
chính quyền địa phương hoặc cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường nơi xảy ra ô nhiễm hoặc
sự cố môi trường để phối hợp xử lý;
d) Trong trường hợp đóng bãi chôn lấp hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ
đầu tư phải gửi công văn tới các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường để thông báo thời
gian đóng bãi chôn lấp, chấm dứt hoạt động của các cơ sở xử lý chất thải rắn;
đ) Ngay sau khi đóng bãi chôn lấp hoặc kết thúc hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ đầu tư
phải tiến hành phục hồi và cải thiện cảnh quan khu vực; đồng thời có các biện pháp ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường;
e) Chậm nhất sau 02 năm kể từ ngày đóng bãi chôn lấp và sau 01 năm kể từ ngày chấm dứt hoạt
động của cơ sở xử lý chất thải rắn, chủ đầu tư phải hoàn tất các thủ tục bàn giao lại đất cho nhà
nước;
g) Có trách nhiệm quan trắc môi trường, theo dõi biến động môi trường ít nhất sau 05 năm, kể từ
ngày đóng bãi chôn lấp hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn. Kết quả quan trắc
môi trường phải được thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường địa phương;
h) Trong trường hợp hết thời gian thuê đất, chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình
phụ trợ phải xin phép các cơ quan quản lý nhà nước để gia hạn thời gian nếu có nhu cầu tiếp tục
hoạt động.
2. Quyền lợi:
a) Được sự hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này và theo các quy định
của pháp luật;
b) Được ưu tiên khai thác, sử dụng các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ
trợ sau khi chấm dứt hoạt động.
Điều 32. Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn
1. Chủ xử lý chất thải rắn chỉ được phép hoạt động khi:
a) Các hạng mục công trình của dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn đã hoàn thành và
được nghiệm thu đưa vào hoạt động theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng;
b) Có chương trình giám sát môi trường, kế hoạch và biện pháp bảo đảm an toàn trong quá trình
vận hành;
c) Đối với xử lý chất thải rắn nguy hại, chủ xử lý chất thải phải có giấy phép hành nghề xử lý chất
thải rắn nguy hại do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
2. Trách nhiệm của chủ xử lý chất thải rắn:
a) Chỉ được phép tiếp nhận và xử lý các loại chất thải rắn đã nêu trong dự án từ các chủ nguồn thải
hoặc tổ chức thu gom, vận chuyển đã được cấp có thẩm quyền chấp thuận;
b) Vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn theo quy trình công nghệ đã nêu trong dự án và được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt;
c) Ghi chép và lưu giữ các hồ sơ chất thải và phải gửi báo cáo định kỳ 06 tháng một lần cho các cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường;
d) Xây dựng kế hoạch, chương trình và biện pháp phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường;
đ) Triển khai thực hiện chương trình giám sát môi trường tại cơ sở. Chương trình giám sát, kết quả
quan trắc phải được gửi đến cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường định kỳ 06 tháng một
lần;
e) Thực hiện kế hoạch an toàn lao động trong vận hành và bảo đảm sức khoẻ cho người lao động.
Điều 33. Quan trắc chất lượng môi trường tại cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Tại cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ với quy mô khác nhau đều phải tổ chức
quan trắc môi trường trong suốt thời gian hoạt động và 05 năm kể từ khi đóng bãi, kết thúc hoạt
động. Định kỳ ít nhất 06 tháng một lần, chủ xử lý chất thải rắn phải tiến hành quan trắc môi trường.
2. Quan trắc môi trường bao gồm: môi trường không khí, môi trường nước ngầm và nước mặt, môi
trường đất và hệ sinh thái, tiếng ồn, độ rung.
3. Vị trí các trạm quan trắc cần bố trí ở các điểm đặc trưng có thể xác định được các diễn biến của
môi trường do ảnh hưởng của cơ sở xử lý chất thải rắn tạo ra. Vị trí, tần suất quan trắc phải được
xác định trong báo cáo đánh giá tác động môi trường được cấp nhà nước có thẩm quyền thẩm định,
phê duyệt.
4. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường phải được gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
môi trường tại địa phương.
Điều 34. Phục hồi, tái sử dụng diện tích sau khi đóng bãi chôn lấp và chấm dứt hoạt động của
các cơ sở xử lý chất thải rắn
1. Việc phục hồi, tái sử dụng diện tích sau khi đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động của cơ sở xử lý
chất thải rắn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Trước khi tái sử dụng mặt bằng phải tiến hành khảo sát, đánh giá các yếu tố môi trường liên
quan;
b) Trong thời gian chờ sử dụng lại mặt bằng bãi chôn lấp, việc xử lý nước rác, khí gas vẫn phải tiếp
tục hoạt động bình thường;
c) Theo dõi sự biến động của môi trường tại các trạm quan trắc sau khi đóng bãi chôn lấp và chấm
dứt hoạt động của cơ sở xử lý chất thải rắn;
d) Lập bản đồ địa hình của khu vực sau khi đóng bãi chôn lấp, chấm dứt hoạt động của cơ sở xử lý
chất thải rắn;
đ) Đề xuất các biện pháp kiểm soát môi trường trong những năm tiếp theo;
e) Lập hồ sơ bàn giao mặt bằng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục quản lý và sử dụng;
g) Khi tái sử dụng mặt bằng bãi chôn lấp, phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ các lỗ khoan thu hồi khí gas.
Khi áp suất của các lỗ khoan khí chênh lệch với áp suất khí quyển và nồng độ khí gas nhỏ hơn 5% mới
được phép san ủi lại.
2. Quy trình đóng bãi chôn lấp chất thải rắn, chấm dứt hoạt động xử lý và chuyển đổi mục đích sử
dụng đất:
a) Thực hiện phục hồi và cải thiện cảnh quan môi trường khu vực xử lý chất thải rắn và bãi chôn lấp;
b) Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày đóng bãi chôn lấp, chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn phải
báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, về hiện trạng của bãi chôn lấp và các
công trình phụ trợ. Báo cáo này phải do một tổ chức chuyên môn có đủ năng lực thực hiện, bao
gồm các nội dung sau:
- Tình trạng hoạt động, hiệu quả và khả năng vận hành của tất cả các công trình trong bãi chôn lấp
bao gồm: hệ thống chống thấm của bãi chôn lấp, hệ thống thu gom và xử lý nước rác, hệ thống
quản lý nước mặt, nước ngầm, hệ thống thu gom khí thải, hệ thống giám sát chất lượng nước
ngầm ;
- Kết quả quan trắc chất lượng nước thải từ bãi chôn lấp ra môi trường, chất lượng nước ngầm, môi
trường không khí;
- Việc tuân thủ những quy định hiện hành cũng như phục hồi và cải thiện cảnh quan khu vực bãi
chôn lấp. Báo cáo phải chỉ rõ các trường hợp chưa tuân thủ các quy định hiện hành và phải nêu các
biện pháp khắc phục;
- Các bản vẽ hiện trạng cơ sở xử lý và bãi chôn lấp chất thải rắn.
c) Sau khi đóng bãi chôn lấp, không được phép cho người và súc vật vào tự do, đặc biệt trên đỉnh
bãi nơi tập trung khí gas; phải có các biển báo, chỉ dẫn an toàn trong bãi chôn lấp.
3. Trước khi bàn giao mặt bằng cho cơ quan có thẩm quyền, chủ đầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn
phải lập và bàn giao hồ sơ lưu trữ cho cơ quan lưu trữ địa phương theo quy định của pháp luật về
lưu trữ. Nội dung hồ sơ lưu trữ bao gồm:
a) Tài liệu đo đạc và khảo sát địa chất công trình;
b) Toàn bộ hồ sơ dự án đầu tư xây dựng, bản vẽ hoàn công các hạng mục công trình xây dựng cơ
sở xử lý chất thải rắn;
c) Các chứng từ, sổ nhật ký theo dõi việc tiếp nhận và xử lý chất thải rắn trong quá trình hoạt động;
d) Các báo cáo giám sát môi trường theo định kỳ;
đ) Phương án đóng bãi chôn lấp, kết thúc hoạt động;
e) Phương án bảo vệ môi trường;
g) Phương án quan trắc, giám sát chất lượng môi trường;
h) Báo cáo kết quả đánh giá hiện trạng môi trường cơ sở xử lý chất thải rắn tại thời điểm đóng bãi,
chấm dứt hoạt động;
i) Các hồ sơ khác có liên quan.
4. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc phục hồi, tái sử dụng
diện tích, chuyển đổi mục đích sử dụng và quan trắc môi trường của các cơ sở xử lý chất thải rắn sau
khi kết thúc hoạt động.
Chương 6:
CHI PHÍ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Điều 35. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng và chi phí xử lý chất thải rắn
1. Việc quản lý chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sử dụng nguồn vốn
ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật khác có
liên quan.
2. Đối với chất thải rắn sinh hoạt, chi phí xử lý được bù đắp thông qua ngân sách nhà nước ngoài
nguồn thu phí vệ sinh từ chủ nguồn thải. Chủ xử lý thu chi phí từ chủ thu gom, vận chuyển theo hợp
đồng dịch vụ.
3. Đối với chất thải rắn công nghiệp, chi phí xử lý được thu trực tiếp từ chủ nguồn thải (trong trường
hợp chủ nguồn thải vận chuyển trực tiếp đến cơ sở xử lý hoặc chủ xử lý thực hiện dịch vụ trọn gói
thu gom, vận chuyển và xử lý) hoặc thông qua chủ thu gom, vận chuyển.
4. Quản lý chi phí xử lý chất thải rắn sử dụng vốn ngân sách nhà nước được thực hiện theo quy
định hiện hành. Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp lập và quản lý dự toán dịch vụ công ích xử lý
chất thải rắn.
5. Ủy ban nhân dân các tỉnh xây dựng và ban hành đơn giá dịch vụ công ích trên địa bàn.
Điều 36. Quản lý chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn
1. Việc quản lý chi phí cho dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt sử dụng vốn ngân
sách được thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Đối với chất thải rắn sinh hoạt, ngoài nguồn thu phí vệ sinh theo quy định, chính quyền địa
phương trả chi phí bù đắp cho chủ thu gom, vận chuyển từ nguồn ngân sách địa phương trên cơ sở
hợp đồng dịch vụ.
3. Đối với chất thải rắn công nghiệp, chủ nguồn thải phải:
a) Trả chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý cho chủ thu gom, vận chuyển theo hợp đồng dịch vụ;
b) Trả trực tiếp chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý cho chủ xử lý nếu chủ xử lý thực hiện hợp
đồng dịch vụ trọn gói;
c) Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành đơn giá, phê duyệt dự toán dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải
rắn để làm cơ sở đấu thầu thực hiện dịch vụ công ích có sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
Điều 37. Hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải rắn
1. Hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải rắn bao gồm các dạng sau:
a) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn;
b) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn;
c) Hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn.
2. Giá trị hợp đồng dịch vụ:
a) Đối với chất thải rắn sinh hoạt, giá trị hợp đồng dịch vụ được xác định trên cơ sở dự toán được
cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc thông qua kết quả đấu thầu dịch vụ;
b) Đối với chất thải rắn công nghiệp, giá trị hợp đồng dịch vụ được xác định theo thỏa thuận trên cơ
sở dự toán do chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn lập.
Chương 7:
THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 38. Thanh tra, kiểm tra
1. Thanh tra môi trường các cấp thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm về quản lý
chất thải rắn. Nội dung, hình thức và phương thức hoạt động thanh tra môi trường được thực hiện theo quy
định tại Nghị định số 65/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường.
2. Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn hoặc thông báo kịp thời
cho chính quyền địa phương những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động quản lý chất thải rắn.
Điều 39. Xử lý vi phạm
1. Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi vi phạm các quy định tại Nghị định này, tuỳ theo tính
chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định số
126/2004/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà; Nghị định số
81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường hoặc bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi cố ý vi phạm và gây hậu quả nghiêm trọng về môi
trường có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Chương 8:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 40. Tổ chức thực hiện
1. Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành liên quan chịu
trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định
này.
Điều 41. Điều khoản chuyển tiếp
Các dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn đã được phê duyệt, các hợp đồng dịch vụ công ích
thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đã thực hiện trước ngày Nghị định này có hiệu lực được thực
hiện theo các quy định tại thời điểm phê duyệt dự án hoặc theo nội dung hợp đồng dịch vụ đã ký kết.
Điều 42. Hiệu lực thi hành
Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo./.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- Văn phòng BCĐTW về phòng, chống tham nhũng;
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)