Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Cùng với các lý thuyết về tỷ giá, hàng loạt các mô hình xác định tỷ giá đợc
nêu ra. Nếu các lý thuyết tỷ giá đa ra các phân tích định tính cho ta xác định / thấy
đợc bản chất của tỷ giá thì các mô hình thiên về việc phân tích định lợng, qua đó
cho ta một cơ chế tác động cụ thể của các nhân tố lên tỷ giá. Hiện tại có thể phân
loại thành các mô hình tiếp cận tỷ giá cơ bản là:
Các hớng tiếp cận truyền thống, tiếp cận thị trờng hàng hoá tới việc xác định
tỷ giá thực, gồm các mô hình: mô hình ngang giá sức mua/ quy luật một giá
(David Ricardo),mô hình lý thuyết đàn hồi (Robison-1947, Alexander-1952,
Johnson- 1958, Krugman-1989,1991)
Các hớng tiếp cận hiện đại, hớng tới xác định tỷ giá danh nghĩa thông qua
việc tiếp cận từ các thị trờng tiền tệ và thị trờng tài sản. Qua thị trờng tiền tệ, ta có
các mô hình: mô hình giá cả linh hoạt (Flexible Price Monetary Model)( Frenkel-
1976, Bilson-1979), mô hình giá cố định (Sticky Price Model)(Dornbush-1976),
mô hình chênh lệch lãi suất (Interest Rate Differentical Model) ( Frenkel-1979).
Qua cách tiếp cận từ thị trờng tài sản có mô hinh trong đó đáng lu ý là mô hình áp
dụng cho các quốc gia nhỏ của Kouri& Macedo (1978), Dooley&Isard (1979)
Sau đây chúng ta lần lợt xem các nội dung cơ bản của một số mô hình chủ
yếu:
2.1-/ Mô hình ngang giá sức mua: (Purchasing Power Parity- PPP)
Lý thuyết này do David Ricardo đề xớng, nó tiếp cận tỷ giá thông qua thị tr-
ờng hàng hoá và định nghĩa tỷ giá là tơng quan sức mua ( tơng quan giá cả của
hàng hoá) giữa hai đồng tiền của hai quốc gia. Mô hình này dựa trên điều kiện th-
ơng mại quốc tế cạnh tranh hoàn hảo ( thị trớng tự do mua đi bán lại, chi phí vận
chuyển bằng không, không có bảo hộ mậu dịch).Khi đa vào điều kiện này, mô
hình đa ra một quy luật dó là quy luật một giá (Law of one price): với điều kiện
cạnh tranh thơng mại quốc tế hoàn hảo, giá của cùng một loại hàng hoá bán đợc
bán ở các thị trờng khác nhau là nh nhau nếu tính bằng một loại tiền tệ
Quy luật này đợc thể hiện ở hai hình thức: tơng đối vàtuyệt đối nh sau:
2.1.1-/ Hình thức PPP tuyệt đối
Hình thức này đợc thể hiện qua công thứcthính tỷ giá là
S = P/ P* (1)
Trong đó: S: Tỷ giá số đồng nội tệ cần thiết để đổi một đồng ngoại tệ
P: Mức giá trong nớc
5
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
P*: Mức giá nớc ngoài.
Mô hình này cho ta thấy sự tăng mức giá chung trong nớc sẽ ngay lập tức tạo
ra sự giảm giá của đồng nội tệ và ngợc lại. Tỷ giá ở đây là linh hoạt hoàn toàn để
phản ánh sức mua của các đồng tiền( tình trạng giá cả hàng hoá của hai quốc gia).
2.1.2. Hình thức PPP tơng đối.
Hình thức này phát triển hình thức trên thông qua việc xem xét ảnh hởng của
tỷ lệ lạm phát lên giá cả ( sức mua tiền tệ) và đa ra phơng trình:
d( S) = d(P) - d( P*) (2)
Trong đó:
d( S): Tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ
d(P): Tỷ lệ lạm phát nội địa
d( P*): Tỷ lệ lạm phát nớc ngoài
Qua phơng trình (2) ta thấy, nếu tỷ lệ lạm phát trong nớc tăng lên x% thì
đồng nội địa chắc chắn sẽ giảm giá x% và ngợc lại. Các mô hình tuyệt đối và tơng
đối đợc phát triển bởi Cassell bằng cách xem xét hàng hoá một cách chi tiết hơn.
Ôngcho rằng hàng hoá có thể là hàng hoá mậu dịch hoặc phi mậu dịch (chỉ tiêu
dùng trong nớc) chỉ hàng hoá mậu dịch (Traded Goods) mới bị ảnh hởng bởi cạnh
tranh quốc tế mà chỉ số mc giá chung phản ánh giá cả của cả hàng hoá mậu dịch
và phi mậu dịch, cho nên cần thiết phải tính mức giá riêng cho hàng hoá mậu dịch
(PT) và hàng hoá phi mậu dịch (PN)
Ta có:
PT = S x P T * ( điều kiện cạnh tranh quốc tế)
PI = .PT + (1- ) PN
PI* = .PT + (1- ). PN
Trong đó:
PI: chỉ số giá chung nội điạ
: tỷ trọng hàng mậu dịch trong nớc
PI*: chỉ số giá dùng nớc ngoài
: tỷ trọng hàng hàng mậu dịch nớc ngoài
Ta có:
6
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
( thay PT =S.PT* và rút gọn cho PT)
**
*
)1(
)1(
/
NT
NT
ii
PP
PP
PP
+
+
=
+
+
=
**
*
/)1(
/)1(
./
TN
TN
ii
PP
PP
SPP
Hay :
TN
TN
ii
PP
PP
PPS
/)1(
/)1(
/
**
*
+
+
==
(4)
Công thức (4) là công thức chung cho PPP đã đợc điều chỉnh cho cả hàng hoá
mậu dịch và phi mậu dịch. Qua đây ta thấy, rõ ràng rằng PPP chỉ áp dụng cho
hàng hoá mậu dịch song hàng hoá phi mậu dịch cũng có ảnh hởng tới tỷ giá. Sự
tăng giá hàng phi mậu dịch trong nớc sẽ dẫn tới sự lên giá của đồng tiền trong nớc.
Mô hình này tiếp tục đợc Samuelson bổ sung những t tởng chủ đạo vẫn đợc
giữ nguyên.
Mặc dù mô hình PPP không đúng trong thực tế bởi các hàng rào thơng mại,
chi phí vận chuyển, tính không thay thế của một số hàng hoá nhng nó cho ta một
cái nhìn khá bản chất của tỷ giá trên thị trờng hàng hoá, làm cơ sở cho nhiều mô
hình khác. Hạn chế lớn nhất của mô hình nàylà cha đề cập đến thị trờng vốn ( các
chu chuyển về tài sản)
2.2-/ Mô hình lý thuyết đàn hồi:
Mô hình này do Robinson đề xớng năm 1947 nhằm giải quyết mối quan hệ
giữa tỷ giá-độ nhạy của hoạt động xuất nhập khẩu với giá cả.
Robinson cho rằng: Sự điều hoà trên thị trờng sản phẩm quốc tế về cung đàn
hồi là không hoàn thiện. Khi có sự thặng d trong cán cân thơng mại (Balance of
Trade BOT), tỷ giá thực sẽ điều chỉnh cho đến khi BOT là cân bằng. Sự biến động
của tỷ giá thực cànglớn/ nhiều nếu cung-cầu hàng hoá càng ít co giãn theo giá cả.
Alexander (1952), Johnson (1958) hoàn chỉnh lý thuyết này và nhấn mạnh
tính đàn hồi của xuất nhập khẩu với thu nhập, nghĩa là các biến đổi của thu nhập
tác động đến xuất nhập khẩu và những biến đổi của xuất nhập khẩu mạnh hay yếu
còn phụ thuộc vào trạng thái thu nhập.
Năm 1989, 1991, Krugman bổ sung và chỉ ra rằng: Giá xuất khẩu là kém
nhạy cảm so với giá nội điạ; có tính không thể đảo ngợc của đầu t thơng mại cần
thiết cho sản xuất ( ví dụ nh các nớc đang phát triển phải nhập khẩu với mọi mức
giá để hiện đại hoá công nghệ). Do hai đặc tính này nên sự co giãn giữa giá cung
7
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
và giá cầu sẽ giảm nhẹ. Điều đó giải trình tại sao lại có sự biến động lớn của tỷ
giá thực khi hệ thống Bretton Wood sụp đổ. Krugman cũng chỉ ra rằng hoạt động
ngoại thơng đàn hồi còn phụ thuộc cả vào tốc độ tăng trởng.
Tóm lai, mô hình lý thuyết đàn hồi chỉ tập trung vào thị trờng hàng hoá thông
qua cân bằng thơng mại và đã khá thành công khi giaỉ quyết mối quan hệ tỷ giá-
độ co giãn xuất nhập khẩu theo giá.
2.3-/ Các mô hình từ cách tiếp cận tiền tệ:
Các mô hình từ góc độ tiếp cận tiền tệ tập trung xem xét mối quan hệ giữa tỷ
giá và mức cung tiền của các đồng tiền. Nó đợc phát triển dựa trên ba giả thiết cơ
bản nh sau:
1. Vốn đợc tự do luân chuyển ở cả phạm vi trong, ngoài quốc gia do vậy nhà
đầu t có thể dễ dàng chuyển từ tài sản này sang tài sản khác đợc định danh bằng
các đồng tiền khác nhau sao cho có lợi nhất
2. Sự biến động của việc định giá của giá hiện tại của tài sản chủ yếu bị tác
động bởi tỷ suất lợi tức mong đợi vì mức độ rủi ro giữa các tài sản lựa chọn là nh
nhau (bỏ qua yếu tố chênh lệch rủi ro)
Ví dụ: Có hai tài sản A và B có độ rủi ro nh nhau. Tỷ lệ lợi tức mong đợi cho
cả hai tài sản là 20%/năm. Giá hiện tại của A là 100, giá của B là 200.
Vậy, giá mong đợi của A, B sau một năm là
PA= 100 x (1+20%)=120
PB= 200 x (1+20%)=240
Nếu nhà đầu t cho rằng sau một năm, giá của A là 132 chứ không phải là
100, khi đó tỷ lệ lợi tức mong đợi của A là (132-100)/100=32% thì nhu cầu A tăng
lên và giá hiện tại của A sẽ tăng dần lên đến khi tỷ lệ lợi tức mong đợi chỉ lớn
20%, mức giá khoảng 120 ((132-110)/110 = 20%)
3. Điều kiện ngang bằng lãi suất dù tình giữa các đồng tiền (Uncovered
Interest Parity- UIP) thể hiện qua công thức sau:
d( S) = i - i*
Trong đó: d( S): tỷ lệ giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ.
i, i*: lãi suất đồng nội tệ, ngoại tệ.
8
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Nghĩa là, tỷ lệ phá giá dự kiến của đồng nội tệ, ngoại tệ ngang bằng với
chênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ và ngoại tệ (i- i*). Tỷ giá sẽ biến động sao cho
tỷ lệ lợi tức mong đợi tài sản bằng đồng nội tệ và ngoại tệ là ngang bằng nhau.
Ví dụ: một nhà đầu t đầu t vào tài sản A định giá bằng GBP trị giá GBP 1000,
lãi suất mong đợi là 10%/năm. Tức là sau một năm giá trị của A là 1000(1+10%)=
1100GBP. Tỷ giá hiện tại giữa USD và GBP là S GBP/USD = 0,5 ( cần 0,5 GBP để
đổi lấy 1 USD). Nh vậy, nhà đầu t có thể đầu t một tài sản B bằng USD là 4%/
năm (ít hơn 6% so với lãi suất GBP) thì sau một năm, tài sản B có giá trị
2000(1+4%)= 2080 USD. Theo lý thuyết ngang bằng lợi tức mong đợi thì tỷ giá
GBP/USD sẽ ở mức sao cho trị giá 2080 USD ngang giá với 1100 GBP, tức là S
GBP/USD = 1100/2080 =0,53. Nh vậy, đồng GBP giảm giá: 0,53 -0,5)/0,5 =6%
ngang bằng chênh lệch lãi suất 10%-4%=6%.
Dựa trên ba giả thiết trên, hớng tiép cận tiền tệ đa ra ba mô hình xác định tỷ
giá nh sau:
2.3.1. Mô hình giá cả linh hoạt
Vì giá cả là linh hoạt nên ta thấy quy luật PPP đợc duy trì liên tục tức là
S = P/P* Log S =logP - log P* s = p - p* (6)
Mô hình này sử dụng hàm cầu tiền nội địa thông thờng nh sau:
m - p = y- i (7)
Trong đó:
m: log (cơ số tiền nội địa)
p: log(mức giá chung nội đia)
y: log(thu nhập thực tế trong nớc)
i: lãi suất danh nghĩa trong nớc.
Tơng tự, ta có hàm cầu tiền ngoại tệ nh sau:
m* - p* = y* - i* (8)
Trong đó:
m*: log(cơ số tiền nớc ngoài)
p*: log(mức giá chung ngoại tệ)
y*: log(thu nhập thực tế nớc ngoài)
i*: lãi suất danh nghĩa ngoại tệ.
9
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Từ (7)-(8) ta có:
p -p* = (m-m*)- (y -y*)+ (i- i*) (9)
Theo (5) ta có S= p- p*, nên (9) thành:
.s = (m-m*)- (y -y*) + (i-i*) (10)
Nh vậy, theo phơng trình này: ba nhân tố ảnh hởng tới tỷ giá là: tơng quan
mức tiền cơ sở (m-m*), tơng quan thu nhập thực tế (y- y*), tơng quan lãi suất (i-
i*).
Với các điều kiện khác không đổi thì: sự tăng lên của lãi suất danh nghĩa
đồng nội tệ sẽ dẫn tới sự giảm giá đồng nội tệ; sự tăng lên của thu nhập thực tế
nội địa sẽ dẫn tới sự lên giá của đồng nội tệ; sự tăng lợng tiền cơ sở (tăng cung
tiền)sẽ dẫn tới giảm giá đồng nội tệ.
Mặt khác ta cũng có:
s = p- p* (PPP đợc duy trì liên tục)
nên s = p -p* d(s) =d(p) -d(p*) (11)
Công thức (11) nói rằng, sự giảm giá của đồng nội tệ ngang bằng với chênh
lệch lạm phát giữa đồng nội tê, ngoại tệ (d(p) -d(p*))
Trong điều kiện UIP ta cũng có:
d(s) = i- i* (12)
Từ (11) và (12) ta có: (i- i*) =( d(p) -d(p*) (13)
Thay vào (10) ta có:
s= (m-m*)- (y -y*) + (d(p) -d(p*)) (14)
Công thức (14) chỉ rõ ảnh hởng của lạm phát đối với tỷ giá. Khi tỷ lệ lạm
phát của đồng nội tệ tăng, đồng nội tệ sẽ bị mất giá.
2.3.2. Mô hình giá cả cố định.
Mô hình này cho rằng, trong ngắn hạn giá cả và tiền lơng là tơng đối ổn định,
nhng tỷ giá thì vẫn linh hoạt. Do vậy, khi có sự tăng mức cung tiền, tỷ giá sẽ đột
ngột tănglên vợt qua mức cân bằng PPP và sau đó giảm dần xuống do sự điều
chỉnh dần dần của giá cả, đa tỷ giá về trạng thái cân bằng PPP mới. Nh vậy,
Dombusa không cho rằng PPP đợc đảm bảo trong ngắn hạn nhng đợc duy trì trong
dài hạn. Do vậy, trong dài hạn ta có:
10
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
s
l
= p- p*, trong đó s
l
=log(tỷ giá dài hạn) (15)
Trong dài hạn, sự lên xuống tỷ giá triệt tiêu lẫn nhau, do đó:
d(s) =0, tức là i -i* =0. Do vậy, tỷ giá dài hạn chỉ phụ thuộc mức cung tiền
và sản lợng, không phụ thuộc lãi suất, tức là:
s
l
= (m-m*)- (y -y*) (16)
Trong ngắn hạn, sự thay đổi của tỷ giá tuỳ thuộc vào tốc độ điều chỉnh
( a, a>0) của tỷ giá trở về trạng thái cân bằng PPP. Do đó, ta có:
d(S) = i -i* ( trong ngắn hạn) nên:
i -i* = -a (s - s
l
) s = s
l
-1/a (i -i*) (17)
Thay (16) vào ta có:
s = (m-m*)- (y -y*) - 1/a (i -i*)
Nh vậy, theo mô hình này, sự tăng lãi suất trong ngắn hạn, dẫn đến sự tăng
giá đồng nội tệ, ngợc lại so với mô hình giá cả linh hoạt.
Mô hình Dornburch còn có thể đợc mô tả đơn giản qua sơ đồ nh sau:
(Biểu đỏ ở trang sau)
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy nh sau:
- Tại thời điểm trớc t1, các yếu tố cân bằng nhau: S1 tơng ứng với M1, i1, P1.
Tại thời điểm t1, khi có sự tăng cung tiền ( M1 M2) thì:
- Trongngắn hạn, do giá cả cố định nên nhà đầu t có xu hớng muốn giữ
tiền( đầu cơ), làm lãi suất giảm từ i1i2 dẫn đến tỷ giá tăng mạnh từ S1S2.
- Trong dài hạn, do lãi suất thấp, nhà đầu t đầu cơ, nhu cầu hàng hoá tăng dẫn
tới giá tăng dần dần lên đến P2. ở thị trờng tiền tệ, do giá ở thị trờng hàng hoá tăng
dẫn tới lãi suất tăng dần và tỷ giá cũng giảm dần đến S* là mức cần bằng dàihạn
mới:
s* =( m2-m)- (y -y*)
11
M
2
M
1
0
t
1
t
M
P
2
P
1
0
t
1
t
P'
i
2
i
1
0
t
1
t
M
S
2
S
*
t
1
t
S
S
1
i
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Qua mô hình Dornbush, cho phép ta tìm đến đợc một sự cân bằng ở trên cả
thị trờng hàng hoá, tiền tệ trong dài hạn (xem biểu đồ)
Trongđó:
* PPP là đờng tỷ giá cân bằng dàihạn, nó nói lên rằng khi giá tăng lên x% thì
về dài hạn, tỷ giá cũng tăng lên x%
* MM là đờng cân bằng thị trờng tiền tệ. Các điểm thuộc MM diễn tả sự cân
bằng trên thị trờng tiền tệ ứng với P và S nhất định. Phơng trình cảu MM đợc thiết
lập nh sau:
Ta có: m - p = y - i
( Khi đó cân bằng tiền tệ ta có MS =MD), hay:
i = 1/ ( p- m - y)
12
0
P (mức giá)
A
M
M
G
G
S (tỷ giá)
PPP
45
o
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Mà s = s
l
- 1/a.(i -i*), nên:
. s = s
l
- 1/a .(-m+p- y-i*)
. s =- 1/a .P + s
l
- 1/a .(m - y-i*) (20)
* GG là đờng diễn trả sự cân bằng thị trờng hàng hoá ứng với mức giá và tỷ
giá khác nhau. Đờng này đợc lập lên từ giả thiết:
Tỷ lệ lạm phát = c(d - y), trong đó d= log(tổng cầu), y= log( tổng cung), c là
cơ số tỷ lệ. Đờng GG cho rằng: sự giảm giá của đồng nội tệ (tỷ giá tăng) dẫn tới sự
tăng cầu xuất khẩu và sự tăng lên này sẽ dẫn tới sự tăng giá. Nhng sự tăng giá
hàng hoá lại dẫn tới tăng lãi suất, trong dài hạn, sự tăng lãi suất lại làm giảm cầu
và làm giảm bớt sự tăng giá hàng hoá. Do đó, giá tăng ít hơn so với tỷ giá. ở bên
trên đờng GG sẽ là những điểm d cung, dới GG là điểm d cầu.
Trên đồ thị ta thấy, A là điểm giao của PPP,GG,MM, nó là điểm cân bằng thị
trờng hàng hoá, tiền tệ về dài hạn. Qua biểu đồ này ta có thể diễn tả quá trình tác
động của việc mở rộng cơ số tiền tệ nh sau:
- Khi tăng cơ số tiền tệ, M1M1 M2M2.Do giá cố định nên tỷ giá dịch từ
S1S2. Sau đó, do sự tăng giảm giá đồng nội tệ dẫn đến tăng giá hàng hoá
G1G1G2G2 cho đến khi đạt đến trạng thái cân bằng C. (điểm cân bằng AC)
2.3.3. Mô hình chênh lệch lãi suất thực
Mô hình này bắt đầu t phơng trình:
m- m* = (p -p*) + (y- y*) - ( i- i*) (21)
13
0
P
M
2
M
2
G
2
G
2
PPP
45
o
M
1
A
M
1
G
1
G
1
P
2
C
P
1
S
1
S
*
2
S
'
2
S
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trong điều kiện UIP ta có:
d( s) = i- i* (22)
Mô hình giả rằng, tỷ lệ giảm giá (d( s)) là một hàm số của chênh lệch tỷ giá
hiện tại với tỷ giá trung bình dài hạn và chênh lệch lạm phát của hai đồng tiền.
Tức là:
d( s) = -a( S- SL) +(r -r*)
Trong đó: SL: log(tỷ giá trung bình dài hạn)
a: tốc độ điều chỉnh
r, r*: tỷ lệ lạm phát của đồng nội, ngoại tệ.
Kết hợp (22), (23) ta có:
i- i*= -a( s- s
l
) +(r -r*)
s- s
l
= -1/a.[ (i- r) -(i*-r*)]
s= s
l
-1/a.[ (i- r) -(i*-r*)] (24)
Trong dài hạn ta có:
s
l
= (m- m*) - (y-y*) +( r-r*) (25)
Vì i- i* =r- r* ( các biến động lãi suất thực triệt tiêu)
Thay (25) vào (24) ta có:
.s =(m- m*) - (y-y*) +( r-r*)-1/a.[ (i- r) -(i*-r*)] (26)
Công thức (26) cho thấy tỷ giá bị ảnh hởng bởi chênh lệch lãi suất thực giữa
hai đồng tiền. .[ (i- r) -(i*-r*)]; sự tăng lên của lãi suất thực đồng nội tệ sẽ dẫn đến
sự lên giá của đồng nội tệ trong ngắn hạn.
Tóm lại, trong cách tiếp cận tiền tệ, ta có một số nhận xét nh sau:
- Các mô hình tập trung giải quyết mối quan hệ cung cầu tiền nội, ngoại tệ-
tỷ giá. Rõ ràng rằng, tỷ giá là giá của tiền nên nó chịu sự tác động của khối lợng
tièn tệ, tỷ giá là một hiện tợng tiền tệ.
- Các mô hình tiền tệ đều dựa trên PPP về dài hạn.
- Qua các mô hình cũng có thể thấy đợc tác động của các nhân tố nh thu
nhập quốc dân, lạm phát, lãi suất thực, danh nghĩa lên tỷ giá nhng thôngqua việc
nó liên hệ trực tiếp tới khối lợng tiền tệ:
(m = p + y - i)
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét