2/10/2009
5
N
hững
yếu
tố
khởi
xướng
hình
thành
ý
tưởng
đồng
tiền
chung:
Sự gia tăng các nước trên thế giới
Tính toàn cầu
Sự giảm đi vai trò chính sách tiền tệ độc lập,
đặc biệt những quốc gia nhỏ.
ĐỒNG TIỀN CHUNG
2/10/2009
6
Những
hạn
chế
để
tiến
tới
một
đồng
tiền
chung:
Tính đa dạng về trình độ tổ chức phát triển kinh tế
của các nước trong khu vực.
Sự yếu kém về các khu vực tài chính của nhiều
quốc gia.
Thiếu các cơ chế để thu hút nguồn lực mức độ
vùng.
Thiếu các đònh chế để thành lập và quản lý đồng
tiền chung.
Thiếu những tiền đề cho sự hợp tác tiền tệ và thiết
lập đồng tiền chung.
ĐỒNG TIỀN CHUNG
2/10/2009
7
EMU (Liên
hiệp
tiền
tệ
Châu
âu) hình
thành
là
kết
quả
của
tiến
trình
tăng
cường
sức
mạnh
mối
quan
hệ
kinh
tế, tiền
tệ, và
chính
trò
trong
châu
âu
hơn
40
năm
qua.
EMU có
nguồn
gốc
từ
hiệp
ước
Rome 1956 –
thành
lập
công
đồng
kinh
tế
châu
âu
và
quan
tâm
tỷ
giá
hối
đoái
của
các
nước
thành
viên.
Năm
1962, Ủy
ban công
đồng
châu
âu
phát
họa
kế
hoạch
thống
nhất
tiền
tệ, nhưng
kế
hoạch
này
bò
ngừng
lại
vì
sự
sụp
đổ
chế
độ
tiền
tệ
Brettonwoods
ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU
2/10/2009
8
Nhưng
với
nổ
lực
hội
nhập, loại
trừ
biến
động
tỷ
giá, tiến
tới
mở
rộng
các
thành
viên
của
liên
hiệp
châu
âu
( trước
đó
gọi
là
công
đồng
kinh
tế
châu
âu
hay cộng
đồng
châu
âu), Hiệp
ước
Maastricht ra
đời
năm
1991. Theo đó, Ủy
ban kinh
tế
châu
âu
phát
thảo
một
kế
hoạch
tạo
ra
đồng
tiền
chung
châu
âu
vào
năm
1999.
ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU
2/10/2009
9
Các
điều
kiện
của
hiệp
ước
Maastricht
Lạm phát nhỏ hơn 1,5% so với LP trung bình của 3 nước
gia có thành tích tốt nhất
Thâm hụt ngân sách 3% GDP
Nợ công nhỏ hơn 60%
Lãi suất dài hạn không vượt quá 2 % điểm lãi suất của 3
nước gia có thành tích tốt nhất.
Kiểm soát tỷ giá trong biên độ cho phép ít nhất là 2 năm
trước khi tham gia vào đồng tiền chung.
Hệ thống tài chính tốt.
ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU
2/10/2009
10
Các
nổ
lực
cần
tập
trung
Ngân hàng trung ương độc lập và tin tưởng
Ổnđònhgiácảvàlãisuất.
Kiềm chế tài khóa (không chế thâm hụt,
không phát hành tiền để bù đắp bội chi, không
bảo lãnh các khoản nợ từ phía chính phủ.)
ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU
2/10/2009
11
Thực
tiễn:
Đến
tháng
1/1999 có
11 nước
tham
gia
đồng
tiền
chung
(
Áo, Bỉ, Phần
lan, Pháp, Đức, Ý, Ireland, Luxembourg, Hà
lan, Bồ
Đào
Nha, và
Tây
Ban Nha). Đan
mạch, Thụy
điển
và
Anh
không
tham
gia. Hy
lạp
không
đủ
điều
kiệm
tham
gia
đồng
tiền
chung.
Bắt
đầu
1/1999, tỷ
giá
hối
đoái
của
các
quốc
gia
tham
gia
đồng
tiền
chung
được
cố
đònh
vónh
viễn
với
đồng
euro (
đơn
vò
tính
toán).
Ngân
hàng
Châu
âu
thâu
tóm
chính
sách
tiền
tệ
từ
ngân
hàng
TW của
các
quốc
gia
thành
viên.
Chính
phủ
các
nước
thành
viên
phát
hành
nợ
bằng
đồng
euro.
ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU
2/10/2009
12
Bất
lợi
( tranh
luận):
Các nước giàu phải hỗ trợ cho các nước nghèo (gánh
năng ngân sách).
Trình trạng bất cân đối về trình độ phát triển, gây ra
tính bất ổn đònh về giá trò đồng tiền.
Tình trạng lao động tự do di chuyển giữa các quốc gia
làm gia tăng các khoản chi chuyển giao của chính phủ
ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU
2/10/2009
13
Ý
tưởng
Bối
cảnh
các
nước
Asean
Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, các nước Asean áp
dụng chế độ tỷ giá linh hoạt, nhưng không muốn biến
động quá mức .
Khủng hoảng tài chính cho thấy hiện tượng lây lan trong
khu vực.
Khủng khoảng cho thấy châu á không lệ thuộc vào nhiều
IMF.
Kinh tế khu vực hội nhanh về thương mại và đầu tư.
Hệ thống tài chính các nước trong khu vực có tính dễ vỡ
(Fragile).
Vì
vậy, cần
tăng
cường
tính
ổn
đònh
tài
chính
trong
khu
vực.
ĐỒNG TIỀN CHUNG KHU VỰC CHÂU Á
2/10/2009
14
TĂNG CƯỜNG HP TÁC TÀI CHÍNH TRONG KHU
VỰC
Ngăn ngừa sự lây lan trong khu vực.
Tăng cường sức mạnh hệ thống tài chính trong khu vực.
Đảm bảo tỷ giá ổn đònh.
Tạo ra kinh tế quy mô trong quá trình hợp tác.
Đối phó với tính toàn cầu hóa tài chính
ĐỒNG TIỀN CHUNG KHU VỰC CHÂU Á
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét