Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Huong dan su dung. vi olet doc.doc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Huong dan su dung. vi olet doc.doc": http://123doc.vn/document/567018-huong-dan-su-dung-vi-olet-doc-doc.htm


Những tính năng mới của Violet 1.2 so với bản 1.1
Violet 1.2 phát hành ngày 20/02/2006, thêm các tính năng mới để có thể độc lập xây
dựng một bài giảng hoàn chỉnh, hoàn toàn thay thế được cho Powerpoint.
1. Tạo các hiệu ứng chuyển động, biến đổi hình và chữ giống như Powerpoint.
2. Thêm một số giao diện bài giảng mới, và cho phép tạo ra các bài giảng không có
giao diện ngoài.
3. Cho phép lựa chọn ngôn ngữ hiển thị.
4. Thêm một số tính năng trong việc sử dụng và điều khiển các file hoạt hình Flash.
5. Có hướng dẫn cách sử dụng Violet kết hợp với các phần mềm công cụ khác như
Powerpoint, Flash, các chương trình xử lý ảnh, xử lý phim,
Những tính năng mới của Violet 1.3 so với bản 1.2
Violet 1.3 phát hành ngày 04/06/2006, có nhiều cải tiến đặc biệt quan trọng so với phiên
bản 1.2, bao gồm:
1. Tích hợp các loại màn hình hiển thị, cho phép đưa được ảnh, phim, Flash, các bài
tập, v.v vào cùng một trang màn hình.
2. Cho phép nhập công thức ngay khi gõ văn bản, do đó việc sử dụng công thức trở
nên rất dễ dàng.
3. Phần đồ thị cho phép vẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ trục, vẽ các tiệm cận, vẽ các
điểm trên đồ thị
4. Sử dụng các module cắm thêm (plugin), với hai module mới là:
o Vẽ hình hình học (tương tự như Geometer SketchPad)
o Ngôn ngữ lập trình mô phỏng
5. Thêm nhiều bài giảng mẫu minh họa cho các chức năng mới.
Những tính năng mới của Violet 1.4 so với bản 1.3:
Violet 1.4 phát hành ngày 1/7/2007, được xây dựng trên cơ sở cập nhật thêm một số
chức năng quan trọng cho bản Violet 1.3 và hầu như vẫn giữ nguyên giao diện của Violet 1.3.
Vì vậy người dùng sẽ không gặp khó khăn gì trong việc chuyển sang sử dụng phiên bản 1.4,
5 2
trong khi đó vẫn có thể khai thác những tính năng mới của phiên bản này một cách dễ dàng và
hiệu quả.
1. Chức năng tạo các “Siêu liên kết” (xem 2.5.6).
2. Chức năng chọn đối tượng bằng danh sách (xem 2.5.3).
3. Chức năng vẽ, đánh dấu lên màn hình bài giảng đã được đóng gói (xem 2.7.3).
4. Chức năng undo (phục hồi) và redo (làm lại) (xem 2.5.5).
5. Chức năng kéo thả file tư liệu vào màn hình soạn thảo (xem 2.1.1).
6. Có thể copy-paste đối tượng (ảnh, văn bản, bài tập,…) trên cùng một màn hình soạn
thảo hoặc giữa các màn hình soạn thảo của các mục khác nhau, thậm chí có thể copy
đối tượng từ bài giảng này sang bài giảng khác. Đặc biệt, có thể copy dữ liệu từ các
ứng dụng khác như Word, Excel, Visio và paste vào màn hình soạn thảo của
Violet… (xem 2.5.4)
7. Violet 1.4 có khả năng xử lý với mọi loại file video và ảnh chứ không chỉ riêng file
FLV và JPG. Vì vậy người dùng sẽ không cần phải bận tâm đến việc sử dụng các
công cụ chuyển đổi video nữa (xem 2.1.1).
8. Chức năng Grid (lưới) và Snap (bắt điểm) (xem 2.5.7)
9. Chức năng vẽ hình (xem 2.2.1).
10. Thêm 50 bài giảng mẫu theo SGK lớp 10, do dự án Phát triển GD THPT cung cấp.
Ngoài các chức năng thêm mới như trên, Violet 1.4 cũng đã có những cải tiến đáng kể
đối với các chức năng đã có:
1. Cải tiến các hiệu ứng chuyển động: Các hiệu ứng ở phiên bản mới được chạy với
tần số quét cao, giúp cho các chuyển động trở nên mịn màng hơn so với các phiên
bản cũ.
2. Có thể sử dụng chuyển đổi được ngôn ngữ một cách toàn diện, vì vậy rất thích hợp
cho việc dạy học bất cứ ngoại ngữ nào.
3. Có thể sử dụng được các công thức trong các dạng bài tập kéo thả chữ, điền khuyết,
ẩn hiện.
4. Bên cạnh đó, nhiều chức năng còn lỗi hoặc chưa được tối ưu của Violet cũng đã
được chỉnh sửa và nâng cấp, giúp cho phiên bản mới chạy ổn định và tiện lợi hơn
rất nhiều.
6 2
Những tính năng mới của Violet 1.5 so với bản 1.4:
Violet 1.5 phát hành ngày 15/12/2007, là phiên bản hoàn thiện của 1.4, được xây dựng
thêm một số chức năng cơ bản còn thiếu, hỗ trợ cho việc tạo bài giảng. Về mặt công nghệ,
Violet 1.5 có sự thay đổi cơ bản là chuyển nền công nghệ từ Macromedia Flash 7.0 lên
Macromedia Flash 8.0, vì vậy đã khai thác được những thế mạnh của Flash 8 như: tạo được các
hiệu ứng hình ảnh và chuyển động, nâng cấp khả năng xử lý ảnh…
1. Tạo hiệu ứng hình ảnh: Violet 1.5 cho phép tạo ra các hiệu ứng hình ảnh đối với các
đối tượng (ảnh, văn bản, bài tập, ) như: bóng đổ, mờ mờ, rực sáng và làm nổi. Các
hiệu ứng này có thể sử dụng kết hợp với nhau, đồng thời mỗi loại cũng có thể thay
đổi được các tham số một cách tùy ý, vì vậy sẽ tạo ra được rất nhiều các kết quả đẹp
mắt.
2. Thêm hiệu ứng chuyển động: Thêm 5 hiệu ứng chuyển động mới gồm: bánh xe,
bảng carô, kéo màn, chèn chặt, phóng to. Với mỗi hiệu ứng này sẽ có thêm một số
hiệu ứng con tương ứng. Một điểm mới nữa của Violet 1.5 là sau khi chọn hiệu ứng
xong sẽ có nút Preview (xem trước) ở góc dưới bên trái, để người soạn có thể xem
được hiệu ứng luôn.
3. Soạn thảo hình nền cho các trang bài giảng: Cho phép soạn thảo và chọn hình nền
cho các trang bài giảng và sử dụng với từng chủ đề. Người dùng có thể soạn các
trang hình nền giống như một trang bài giảng bình thường, tuy nhiên trang này sẽ
được sử dụng để làm nền cho toàn bộ các trang trong một chủ đề nào đó.
4. Hỗ trợ thêm một số định dạng file dữ liệu mới: 2 loại định dạng ảnh có nền trong
suốt là .gif và .png, một số định dạng video bao gồm các file *.dat là các đoạn video
lấy từ đĩa hình VCD và các file *.3gp là loại video phổ biến được quay từ các loại
điện thoại di động.
5. Thiết kế thí nghiệm điện: Violet 1.5 mới cập nhật thêm công cụ thiết kế mạch điện,
cho phép vẽ được tất cả các loại mạch điện trong chương trình phổ thông như mạch
song song, mạch nối tiếp, mạch kết hợp, mạch cầu,… với các thiết bị điện như:
nguồn một chiều, nguồn xoay chiều, điện trở, biến trở, cuộn cảm, tụ điện, vôn kế,
ampe kế, đèn, công tắc,… dưới dạng các ký hiệu như quy định trong SGK hoặc các
hình ảnh giống thật, sinh động.
7 2
1. Giới thiệu Violet và cách cài đặt
1.1. Giới thiệu phần mềm Violet
Violet là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng
trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công cụ khác, Violet chú trọng
hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác rất phù
hợp với học sinh từ tiểu học đến THPT.
Violet được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editor for Teachers
(công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên).
Tương tự phần mềm Powerpoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng để tạo các trang
nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, công thức, các file dữ liệu
multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash ), sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp
thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác
với người dùng Riêng đối với việc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so
với Powerpoint, ví dụ như cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác
quá trình chạy của các đoạn phim v.v
Violet cũng có các module công cụ dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảo văn bản nhiều
định dạng (Rich Text Format). Ngoài ra, Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn
thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:
• Bài tập trắc nghiệm, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, ghép
đôi, chọn đúng sai, v.v
• Bài tập ô chữ: học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ dọc.
• Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào
đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn văn bản.
Bài tập này còn có thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện.
Ngoài các module dùng chung và mẫu bài tập như trên, Violet còn hỗ trợ sử dụng rất
nhiều các module chuyên dụng cho từng môn học, giúp người dùng có thể tạo được những
trang bài giảng chuyên nghiệp một cách dễ dàng:
• Vẽ đồ thị hàm số: Cho phép vẽ được đồ thị của bất kỳ hàm số nào, đặc biệt còn thể
hiện được sự chuyển động biến đổi hình dạng của đồ thị khi thay đổi các tham số
của biểu thức.
• Vẽ hình hình học: Chức năng này tương tự như phần mềm Geometer SketchPad,
cho phép vẽ các đối tượng hình học, tạo liên kết và chuyển động. Đặc biệt, người
dùng có thể nhập được các mẫu mô phỏng đã làm bằng SketchPad vào Violet.
• Ngôn ngữ lập trình mô phỏng: Một ngôn ngữ lập trình đơn giản, có độ linh hoạt
cao, giúp người dùng có thể tự tạo ra được các mẫu mô phỏng vô cùng sinh động.
8 2
Violet còn cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác nhau cho bài giảng, tùy thuộc
vào bài học, môn học và ý thích của giáo viên.
Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bài giảng ra thành một thư
mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là không cần Violet vẫn có thể chạy được
trên mọi máy tính, hoặc đưa lên máy chủ thành các bài giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng
Internet.
Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp và phần trợ
giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt, nên phù hợp với cả những giáo viên không giỏi Tin học và
Ngoại ngữ. Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ trong Violet và trong các sản phẩm bài
giảng đều đẹp, dễ nhìn và có thể thể hiện được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là
bảng mã chuẩn quốc tế nên font tiếng Việt luôn đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ
điều hành và mọi trình duyệt Internet.
1.2. Cài đặt và chạy chương trình
Có thể download và cài đặt phần mềm Violet từ đĩa CD hoặc theo địa chỉ website của
công ty Bạch Kim: http://www.bachkim.vn
Chạy chương trình Violet, giao diện chính của chương trình sẽ hiện ra như hình dưới
đây. Lưu ý khi gõ tiếng Việt, bạn phải tắt các bộ gõ như ABC, VietKey, UniKey, để sử dụng
chế độ gõ tiếng Việt của Violet.
9 2
Cấu trúc bài giảng
Giao diện bài giảng
Danh sách file dữ liệu
Hình 1: Giao diện chương trình Violet
Menu và các nút
chức năng
2. Các chức năng của Violet
2.1. Tạo trang màn hình cơ bản
Một phần mềm bài giảng là một tập hợp các trang màn hình (trong Powepoint gọi là các
Slide), trong đó mỗi trang sẽ thể hiện các nội dung chứa đựng một phần kiến thức của bài
giảng. Thông thường khi sử dụng máy tính để giảng bài, giáo viên sẽ lần lượt trình chiếu từng
trang màn hình.
Để tạo trang màn hình, vào menu Nội dung → Thêm đề mục, cửa sổ nhập liệu đầu tiên
sẽ xuất hiện. Gõ tên Chủ đề và tên Mục, rồi nhấn nút “Tiếp tục”, cửa sổ soạn thảo trang màn
hình sẽ hiện ra và ta có thể đưa nội dung kiến thức vào đây.
Có 3 nút chức năng trên cửa sổ soạn thảo là: “Ảnh, phim”, “Văn bản”, “Công cụ” dùng
để đưa hoặc tạo các tư liệu lên màn hình soạn thảo. Các phần kế tiếp ngay sau đây của tài liệu
sẽ mô tả chi tiết về tính năng và cách dùng của ba nút này.
Sau khi đưa hoặc tạo tư liệu xong, người dùng còn có thể chỉnh sửa, tạo hiệu ứng, tạo
các siêu liên kết và thực hiện rất nhiều các chức năng soạn thảo khác nữa. Về các tính năng này,
xin xem chi tiết tại phần 2.5. Các chức năng soạn thảo trang màn hình
2.1.1. Nút “Ảnh, phim”
Click nút này để nhập các file dữ liệu multimedia (ảnh, phim, ) vào cửa sổ soạn thảo
trang màn hình, bảng nhập liệu sẽ hiện ra như sau:
10 2
Hộp "Tên file dữ liệu" cho biết file dữ liệu nào đang được chọn. Để đơn giản, có thể
nhấn vào nút "…" để mở ra hộp Open File giống như trong các ứng dụng Windows.
• Nếu chọn file Flash (SWF) thì sẽ xuất hiện thêm hộp “Vị trí dữ liệu trong file”. Bình
thường không cần nhập gì vào đây. Nếu muốn biết chi tiết, có thể xem thêm ở Phụ
lục 3.3.2.
• Nếu nhập file âm thanh hoặc phim thì sẽ xuất hiện thêm hộp lựa chọn để xác định
xem dữ liệu phim, âm thanh này có được tự động Play hay không.
Việc nhập tư liệu bằng nút “Ảnh, phim” cũng có thể được thực hiện dễ dàng và trực
quan hơn bằng cách từ cửa sổ Windows hoặc Windows Explorer, ta kéo trực tiếp các file tư liệu
(ảnh, phim, flash, mp3) rồi thả vào màn hình soạn thảo. Nếu cần thay đổi các tham số như Vị
trí dữ liệu trong file Flash hay Tự động play video thì chỉ cần click đúp chuột vào tư liệu.
Chú ý: Từ phiên bản 1.4, Violet hỗ trợ mọi định dạng file multimedia thông dụng bao
gồm: flv, mpg, avi, mov, wmv, asf, dat, 3gp (phim), jpg, gif, png, bmp, ico, wmf, emf (ảnh),
swf (Flash) và mp3 (âm thanh). Với bất kỳ loại file tư liệu nào, chỉ cần kéo thả vào màn hình
soạn thảo, hoặc dùng nút “Ảnh, phim” như trước là đều có thể đưa vào Violet được.
Đặc biệt, Violet hỗ trợ 2 loại định dạng ảnh trong suốt là .gif và .png. Ví dụ như ảnh
chiếc thước đo độ dưới đây được lưu dưới dạng PNG, nên nó có những mảng trong suốt (ở
giữa và 2 bên góc phía trên), các phần còn lại là trong mờ, vì vậy khi nó nằm đè lên trên hình
tam giác thì hiệu ứng trong suốt và trong mờ sẽ phát huy được tác dụng.
Các dữ liệu multimedia ở đây có thể được cung cấp sẵn từ nhà sản xuất phần mềm,
hoặc do chính người dùng tự biên tập, tạo ra bằng các chương trình vẽ hình, xử lý ảnh như
Corel Draw, Photoshop, hay các chương trình tạo ảnh động như Flash, Swish, Tư liệu nguồn
có thể là ảnh quét từ sách báo, hoặc từ quay phim chụp ảnh, hoặc copy từ các đĩa CD thư viện,
hoặc tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, v.v Đặc biệt, người dùng có thể dễ dàng tìm được
tư liệu cần thiết bằng cách truy cập và sử dụng các chức năng của Hệ thống Thư viện tư liệu
giáo dục của công ty Bạch Kim tại địa chỉ website http://tulieu.edu.vn
11 2
a) Dịch chuyển, co giãn đối tượng
Sau khi nhập ảnh, phim, người dùng có thể dùng chuột kéo, dịch chuyển các hình ảnh
này, hoặc thay đổi kích thước, tỷ lệ co giãn bằng các điểm nút ở góc, ở giữa cạnh và điểm nút ở
giữa hình.
Với một trong 8 điểm nút ở biên, người dùng có thể dùng chuột để kéo (drag) nó làm
cho hình dạng, kích thước đối tượng cũng thay đổi theo.
Với điểm nút ở tâm đối tượng, khi người dùng nhấn chuột vào rồi di lên thì hình sẽ
phóng to, di xuống thì hình thu nhỏ. Đây là thao tác phóng to thu nhỏ đơn thuần. Khi nhấn
chuột vào đối tượng (mà không nhấn vào bất kỳ điểm nút nào) sau đó kéo chuột thì cả đối
tượng cũng sẽ được kéo theo. Đây là thao tác thay đổi vị trí đơn thuần.
b) Thiết lập thuộc tính của đối tượng (ảnh hoặc phim)
Nếu click vào nút , bảng thuộc tính của đối tượng sẽ hiện ra ngay bên cạnh như sau:
Trong đó:
Hai ô nhập liệu đầu tiên là tỷ lệ co giãn theo chiều ngang và theo chiều dọc của ảnh
(trong hình trên bức ảnh được co nhỏ lại 60%). Các ô nhập liệu này giúp cho người dùng biết
hoặc thiết lập tỷ lệ co giãn của ảnh một cách chính xác chứ không ước lượng như việc co giãn
bằng cách kéo các điểm nút như đã đề cập ở phần trên.
Giữ nguyên tỷ lệ dài rộng, có tác dụng quyết định khi kéo các điểm nút thì tỷ lệ chiều
dài / chiều rộng có thay đổi hay không, hoặc khi sửa trong các ô nhập tỷ lệ co giãn thì 2 con số
này có cùng thay đổi hay không. Thông thường nên thiết lập chế độ Giữ nguyên tỷ lệ để khi co
kéo, hình ảnh không bị méo.
Độ trong suốt: Ảnh sẽ mờ nhạt đi làm cho các đối tượng ở dưới nó cũng có thể được
nhìn thấy. Nếu độ trong suốt bằng 0 thì ảnh là bình thường, nếu bằng 100 thì ảnh hoàn toàn
12 2
trong suốt và do đó vô hình. Có thể tham khảo ứng dụng của việc điều chỉnh độ trong suốt ảnh
ở phần Chọn trang bìa.
2.1.2. Nút “Văn bản”
Sau khi click vào nút này, thì trên bảng trắng sẽ xuất hiện một ô soạn thảo có khung
màu xám. Người dùng có thể soạn thảo các văn bản của mình trực tiếp trên ô này.
a) Thay đổi các thuộc tính
Có thể nhấn chuột lên đường viền màu xám và dịch chuyển đối tượng, hoặc nhấn chuột
vào góc trái dưới của khung xám này để thay đổi kích thước.
Có thể thay đổi các thuộc tính của văn bản như font chữ, kích thước, màu sắc, bằng
cách click chuột vào nút , để xuất hiện hộp thuộc tính như sau:
Trong đó, các thuộc tính từ trái qua phải, từ trên xuống dưới lần lượt là: màu sắc, font
chữ, kích thước chữ, chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân, căn lề trái, căn lề giữa, căn lề phải,
gạch đầu dòng, khoảng cách giữa các dòng.
b) Nhập công thức
Việc nhập công thức được thực hiện bằng cách gõ trực tiếp công thức (theo chuẩn
Latex) vào ngay phần soạn thảo văn bản với từ khóa LATEX. Ví dụ để gõ "Công thức hóa học
của axit sunfuric là H
2
SO
4
" ta chỉ cần gõ:
Có thể nhập được bất cứ công thức và các phương trình Toán học, Vật lý, Hóa học,
nào, gồm cả các ký tự Hy Lạp, các toán tử, ký hiệu so sánh, tương quan, các hàm chuẩn, các ký
hiệu ở trên dưới của chữ, mũi tên, ký hiệu logic và nhiều ký hiệu đặc biệt khác. Bạn phải gõ
theo chuẩn LaTex để tạo ra các ký hiệu này (xem ở Phụ lục 2).
2.1.3. Nút “Công cụ”
Click vào nút này sẽ hiện ra một thực đơn (menu) cho phép lựa chọn sử dụng các
module chuẩn, module bài tập và các module chuyên dụng cắm thêm (plugin), gồm có:
13 2
Việc sử dụng các module này sẽ được mô tả chi tiết trong các phần tiếp sau của tài liệu
(2.2. Sử dụng các công cụ chuẩn, 2.3. Sử dụng các mẫu bài tập, 2.4. Sử dụng các module cắm
thêm).
2.2. Sử dụng các công cụ chuẩn
2.2.1. Vẽ hình cơ bản
Violet cho phép tạo ra các đối tượng hình vẽ cơ bản thường được dùng nhiều như: các
hình vẽ hình học, đoạn thẳng, mũi tên, vẽ bảng…với thao tác dễ dàng, nhanh chóng và độ chính
xác cao, đồng thời cho phép căn chỉnh, thay đổi tham số của các đối tượng theo ý muốn của
người sử dụng. Không những thế, Violet còn đảm bảo cho các đối tượng hình vẽ có độ thẩm
mỹ cao tạo hứng thú cho người học và người dạy.
Cách sử dụng: trên cửa sổ soạn thảo, click chuột vào nút “Công cụ”, một thực đơn hiện
ra như hình ở phần 2.1.3, chọn mục “Vẽ hình”, cửa sổ nhập liệu sẽ hiện ra như sau:
Trong cửa sổ nhập liệu này sẽ có các nút công cụ vẽ hình như: hình vuông/chữ nhật,
hình tròn/elip, hình thoi, tam giác, tứ giác, đoạn thẳng, mũi tên, mũi tên 2 chiều và bảng… dùng
để vẽ các hình tương ứng. Muốn vẽ hình nào, ta chỉ cần click chuột chọn biểu tượng của hình
đó. Sau khi chọn đối tượng hình, người dùng có thể chỉnh các tham số của nó bằng các nút
chức năng ở phần phía trên cửa sổ nhập liệu như sau:
• “Màu nét”: Thay đổi màu của nét vẽ (đường viền)
14 2

Hiệu điện thế 2 đầu dụng cụ dùng điện


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Hiệu điện thế 2 đầu dụng cụ dùng điện": http://123doc.vn/document/567187-hieu-dien-the-2-dau-dung-cu-dung-dien.htm


C 2: Đọc và ghi số chỉ của ampe kế,của vôn kế khi ngắt và
khi đóng công tắc vào bảng 1:
Loại mạch điện Kết quả đo
Số chỉ của
vôn kế(V)
Số chỉ của
ampe kế(A)
Nguồn điện hai pin
Mạch hở
U
0
= I
0
=
Mạch kín
U
1
= I
1
=
Nguồn điện bèn pin
Mạch kín
U
2
= I
2
=
A
V
+
-
+
-
+ -
K
Bóng đèn pin
Hình 26.2
KÕt qu¶ ®o
Lo¹i m¹ch ®iÖn
Sè chØ cña v«n kÕ (V)
Sè chØ cña ampe kÕ
(A)
Nguån ®iÖn
hai pin
M¹ch hë
Nhãm 1 Nhãm 2 Nhãm 1 Nhãm 2
U
0
= I
0
=
M¹ch kÝn
U
1
= I
1
=
Nguån ®iÖn
bèn pin
M¹ch kÝn
U
2
= I
2
=
B¶ng 1
C 3: Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 trên, hãy viết đầy đủ các câu sau
 Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không
thì dòng điện chạy qua bóng đèn.
 Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng thì dòng
điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng
không có
lớn / nhỏ
lớn / nhỏ
 Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu
điện thế định mức.Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình
thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định
mức của nó. Nếu quá mức đó thì dụng cụ điện sẽ hỏng,
chẳn hạn dây tóc bóng đèn sẽ đứt
C 4 : Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này
vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng ?
Có thể mắc đèn vào hiệu
điện thế 2,5V để nó không
bị hỏng.
Có thể mắc đèn vào hiệu
điện thế 2,5V để nó không
bị hỏng.
220V-800W
220V-60W

Mười vị tướng tài ba nhất thế giới


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Mười vị tướng tài ba nhất thế giới": http://123doc.vn/document/567374-muoi-vi-tuong-tai-ba-nhat-the-gioi.htm


10 vị tướng tài ba nhất lịch sử nhân loại
1 .Alexandros Đại Đế :
Alexandros Đại Đế ( Megas Alexandros; tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), cũng được
biết đến như là Alexandros III, là vua của xứ Macedon (336–323 TCN) và
được xem là một trong những nhà chỉ huy quân sự thành công nhất trong
lịch sử, người đã chinh phục gần như toàn bộ thế giới mà ông biết trước
khi chết; ông thường được đứng trong cùng một danh sách với Napoléon
Bonaparte, Julius Caesar và Thành Cát Tư Hãn như là một trong những nhà
chiến lược quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử. Tiếp sau sự thống nhất
các thành bang Hy Lạp cổ đại dưới sự cai trị của cha ông, Philip II xứ
Macedon, (một việc Alexandros phải lặp lại hai lần vì các miền phía nam
Hy Lạp nổi loạn sau khi Philip chết), Alexandros chinh phục Đế chế Ba
Tư, bao gồm cả Anatolia, Syria, Phoenicia, Gaza, Ai Cập, Bactria và
Lưỡng Hà và mở rộng biên cương đế chế của ông đến xa tận Punjab.
Đế chế của Alexamdros:
Alexandros thực hiện một chính sách
hòa hợp: ông đưa cả những người ngoại quốc (không phải người Hy Lạp hay
người Macedon) vào chính quyền và quân đội của mình, ông khuyến khích
hôn nhân giữa quân của mình với người nước ngoài và chính ông cũng lấy
vợ ngoại quốc.
Sau mười hai năm liên tục tổ chức
các chiến dịch quân sự, Alexandros chết, có lẽ là do sốt rét, thương
hàn, hay viêm não do virút. Những cuộc chinh phạt của ông mở đầu cho
nhiều thế kỉ định cư và thống trị của người Hy Lạp trên nhiều vùng đất
xa xôi, một giai đoạn được gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa. Bản thân
Alexander sống trong lịch sử và trong các truyền thuyết của các nền văn
hóa Hy Lạp và không Hy Lạp. Ngay khi ông còn sống, và đặc biệt sau khi
ông chết, những cuộc chinh phạt của ông đã là nguồn cảm hứng của một
Collected by Mr@
truyền thống văn học mà trong đó ông xuất hiện như là một anh hùng
huyền thoại theo truyền thống của Achilles.
2.Julius Ceasar
Sự nghiệp quân sự rất thành công của
Caesar khiến ông đuợc xếp vào ngang hàng với Alexander Đại đế,
Hannibal, Thành Cát Tư Hãn và Napoléon Bonaparte. Mặc dù ông cũng đã
từng thất bại lớn trong nhiều trận đánh, như trận Gergovia (trong cuộc
chinh phạt xứ Gaul), Trận Dyrrhachium (trong cuộc Nội chiến), thế nhưng
khả năng, mưu lược tài tình của ông vẫn ngời sáng qua sự xây đắp thành
lũy ở Alesia trong cuộc chiến xứ Gaul, chiến thắng đội quân đông đảo
hơn rất nhiều của Pompey ở Pharsalus, và sự tận diệt đội quân của vua
Pharnaces ở Trận Zela.
Caesar chiến thắng dưới bất kỳ địa
hình, thời tiết nào có thể phần lớn là nhờ vào tính kỷ luật cao của
binh lính ông, khả năng điều khiển tuyệt vời, và sự trung thành của
binh lính dành cho ông. Kỵ binh và bộ binh của ông là tốt nhất (của La
Mã thời đó), và ông sử dụng rất nhiều các thiết bị chiến tranh của La
Mã như máy bắn đá, máy bắn tên và nhiều mặt khác nữa, điều mà khiến cho
lực lượng của ông trở nên cực kỳ thiện chiến, kỷ luật và di chuyển rất
nhanh (một vài tài liệu chép rằng lực lượng của Caesar có thể di chuyển
tới hơn 40 dặm trong vòng một ngày). Lực lượng của ông ước có khoảng
hơn 40.000 bộ binh và rất nhiều kỵ binh, cùng với một số đơn vị chuyên
dụng khác như là các máy móc chiến tranh, phu phục vụ. Caesar kể trong
bản hối ký của ông rằng một số làng của người Gaul được xây dựng trên
dốc thẳng đứng và rất vững chắc, sẽ thiệt hại rất lớn nếu muốn tấn công
những khu làng kiểu này, nhưng các máy móc và kỹ sư của ông có thể đào
qua các lớp đá cứng và tìm ra nguồn cung cấp nước cho các làng đó, và
ông ngắt nó đi. Ngôi làng thiếu nước cung cấp, đầu hàng hầu như ngay
lập tức.
3. Hannibal
Collected by Mr@
Hannibal, 1 tướng trẻ 25 tuổi trở
thành tổng chỉ huy quân Carthage ở TBN. Lúc đầu, Hannibal cho phép
người Saguntum sử dụng các bến cảng rộng lớn để tránh xung đột với La
Mã. Nhưng Saguntum với giúp đỡ của người đồng minh La Mã, bắt đầu chơi
trò chính trị với các thành phố TBN khác. Bỏ qua những đe dọa trực tiếp
từ La Mã, Hannibal tấn công và chiếm giữ Saguntum. La Mã cố gắng thu
xếp vấn đề này bằng con đường ngoại giao. Họ yêu cầu Carthage cách chức
Hannibal và đưa ông này đến Rome. Chiến tranh Punic lần 2 nổ ra năm 218
trước cn khi Carrthage khước từ yêu cầu này. Nhưng lần này, La Mã phải
đối mặt với 1 địch thủ đáng sợ. Trong thời gian sau cuộc chiến lần 1,
Carthage đã tạo ra 1 đội quân hùng mạnh. Hannibal đã đưa đội quân này
đi dọc Châu Âu và tháng 9 năm 218, ông đưa quân Carthage vượt dãy Alpes
bắt đầu cuộc xâm lược Italy. Dù mệt mỏi vì quãng đường vận động chiến,
Hannibal vẫn ngay lập tức đập tan quân La Mã ở phía bắc Italy. Chiến
thắng ngoạn mục này đã khiến nhiều chiến binh du mục Gaul gia nhập đoàn
quân của Hannibal nâng tổng số quân của ông lên trên 50000. Chiến thắng
của Hannibal trước người La Mã được đảm bảo bằng việc thuyết phục các
đồng minh của La Mã và sát nhập nhiều thành phố vào Carthage.
Người La Mã hiểu rằng họ không thể
đánh bại Hannibal. Tuyệt vọng, La Mã trao quyền cho nhà độc tài Quintus
Fabius Maximuss. Fabius ra lệnh tránh chiến tranh trực diện bằng mọi
giá, chỉ đánh du kích cho tới khi quân Carthage suy yếu đủ để tấn công
trực diện. Nhưng khi Hannibal hành quân tới Cannae (trận Can) năm 216
trước cn, Fabius đưa 1 đội quân 80000 người ra chống lại. Đội quân này
ngay lập tức bị Hannibal tiêu diệt hoàn toàn, đây là thất bại lớn nhất
Rome từng trải qua. Các đồng minh phía Nam Italy của La Mã chạy sang
phía Hannibal, toàn bộ Sicily trở thành đồng minh của Carthage. Thêm
vào đó, vua Philip V xứ Macedon, người kiểm soát hầu hết lãnh địa Hy
Lạp cũng ngả theo Hannibal và bắt đầu cuộc chiến tranh chống lại La Mã
năm 215 trước cn. Tình hình gần như tuyệt vọng đối với La Mã. Fabius
không còn dũng khí đối đầu với Hannibal. Hannibal đưa quân đội vòng
Collected by Mr@
quanh Italy mà không còn bất cứ sự chống cự nào. Tuy nhiên, Hannibal
không có đủ lực lượng và trang bị để bao vây hay tấn công ồ ạt các
thành phố như Rome. Tất cả những gì ông có thể làm là đi khắp các miền
nông thôn Italy và tàn phá nó.
La Mã quyết định tấn công hậu phương
của Hannibal. Biết rằng Hannibal phụ thuộc vào nguồn cung cấp nhân lực
và vật lực từ TBN, La Mã trao cho Publius Cornelius Scipio (237-183
trước cn), 1 thiên tài về chiến lược chức Thống đốc Tây Ban Nha, 1 hành
động không hợp hiến vì vị tướng trẻ này chưa bao giờ là quan chấp
chính. Scipio, sau này được gọi bằng cái tên Scipio Africanus vì chiến
thắng của ông trước người Carthage trên đất Châu Phi, đã nhanh chóng
chinh phục toàn bộ TBN. Đến lúc này, Hannibal bị mắc cạn trên đất
Italy. Sau đó, Scipio đưa quân vào Châu Phi và buộc người Carthage phải
đề nghị Rome 1 hiệp ước hòa bình. Một phần của hiệp ước này là Hannibal
phải rời khỏi bán đảo Italy. Hannibal là 1 trong những danh tướng vĩ
đại nhất trong lịch sử thế giới. Trong suốt cuộc chiến tranh với La Mã,
ông không hề thua 1 trận nào. Dù vậy ông vẫn buộc phải rút lui. Và dù
thắng trong tất cả các trận đánh, Hannibal đã thua trong cuộc chiến
tranh này. Khi Hannibal quay trở lại, người Carthage lấy lại tinh thần
và thêm 1 lần nữa nổi dậy chống lại La Mã. Năm 202 trước cn, Hannibal
và Scipio giao chiến ở At Zama phía bắc Châu Phi và tại đây Hannibal
nếm chiến bại đầu tiên. Carthage bị đưa xuống thành 1 bang độc lập. La
Mã lúc này kiểm soát toàn bộ miền tây Địa Trung Hải bao gồm cả khu vực
Bắc Phi.
Cuộc chiến này mang đến cho La Mã
những kinh nghiệm lịch sử. Họ đã phải đối mặt với những thất bại hiển
nhiên trước một địch thủ hùng mạnh và cuối cùng đã chiến thắng những kẻ
thù vượt trội này. Tính cách La Mã được nhìn nhận từ cuộc chiến tuyệt
vọng này đã xuyên suốt phần còn lại của lịch sử đế chế. Chiến tranh
Punic lần 2 đưa La Mã từ 1 quyền lực có tính khu vực trở thành 1 đế chế
trên toàn thế giới. Với việc Philip V của Macedon bắt tay với Hannibal
tiến hành chiến tranh chống lại Rome, La Mã chuyển hướng chiến tranh về
phía đông trước tiên xâm chiếm Macedon và sau đó là các vương quốc Hi
Lạp khác. Kết quả cuối cùng của chiến tranh Punic lần 2 là sự thống trị
thế giới của La Mã.
4 . Thành Cát Tư Hãn
Collected by Mr@
Thành Cát Tư hãn sinh ra với tên Thiết Mộc Chân
khoảng năm 1155/1162/1167 và mất ngày 18 tháng 8 năm 1227, là Hãn vương
của Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế chế Mông Cổ sau khi hợp nhất các
bộ lạc độc lập của Mông Cổ năm 1206. Là một nhà lãnh đạo lỗi lạc và
quan trọng của lịch sử thế giới, ông được người Mông Cổ dành cho sự tôn
trọng cao nhất, như là một vị lãnh đạo đã loại bỏ hàng thế kỷ của các
cuộc giao tranh, mang lại sự ổn định về chính trị và kinh tế cho khu
vực Á-Âu trong lãnh thổ của ông, mặc dù đã gây ra những tổn thất to lớn
đối với những người chống lại ông. Cháu nội của ông và là người kế tục
sau này, đại hãn Hốt Tất Liệt đã thiết lập ra triều đại nhà Nguyên của
Trung Quốc (1271–1368) sau khi lật đổ triều đại nhà Nam Tống.
Bão táp bắt đầu nổi lên cùng với sự
xuất hiện của Thiết Mộc Chân (Temujin 1162-1227), sau này lấy danh hiệu
là Thành Cát Tư Hãn, tức Genghis Khan. Vừa nắm được quyền hành, Thành
Cát Tư Hãn đã khởi sự chiến tranh, theo đuổi mộng bá chủ:
- 1205-1209: chinh phục nước Tây Hạ (Hsi-Hsia), tức vùng đất Tây Thục sau nàỵ
- 1211-1215: chinh phục nước Kim
(Chin), vượt Vạn Lý Trường Thành, chiếm thủ đô Bắc Kinh của người Kim.
Sau này, nước Kim sát nhập vào nước Tầụ
- 1218-1219: chinh phục đế quốc Ba Tư (thời đó là Khwarezmian empire của Mohammed Shah), gồm
Collected by Mr@
đất Ba Tư,
Khorassan, Transoxonia, Samarkand và Afghanistan.
- 1222: Tuân lệnh của Thành Cát Tư
Hãn quân Mông tiến sang Âu châu, chiếm toàn vùng Caucasus, vượt sông
Don, tràn vào Crimea rồi Ukraine, hạ trại bên bờ sông Dnieper. Ông
hoàng thành Kiev đưa 80 ngàn quân đánh quân Mông, nhưng đã bị Subotai
và danh tướng Chepe nghiền nát. Năm 1224 danh tướng Chepe bị bệnh chết,
Subotai triệt thoái trên con đường dài 4000 dặm để bắt tay với đoàn
quân trung ương.
- 1226: Thành Cát Tư Hãn chọn con trai là Ogedei làm người nối nghiệp, rồi chuẩn bị đưa 180 ngàn
quân đi trừng
phạt quân Hạ và Kim là hai nước đã bị quân Mông Cổ đánh bại, nay liên kết với nhau chống lại quân
Mông Cổ.
- 1227: Thành Cát Tư Hãn chết. Ogedei đại hãn và Kuyuk đại hãn Ogedei và con là Kuyuk tiếp tục
mộng bá chủ của cha.
- 1231: Xâm lăng Cao Ly (Korea).
- 1235-1239: Con Ogedei Khan là Godan đánh chiếm Tây Tạng.
- 1237-1238: Subotai xua 150 ngàn quân trở lại Âu châu, gieo tàn phá, chết chóc khắp vùng phía Bắc
nước Nga .
- 1240: Chiếm Kiev, rồi Lithuania và Ba lan.
- Tháng 4, 1240: Subotai hạ thành Pest, tiêu diệt đạo quân của vua Bela IV nước Hung.
- Tháng 9, 1240: Ðánh tan liên minh quân Ðức, Ba lan, và dòng tu Hiệp sĩ Ðức (Teutonic Knights). Thủ
lãnh của liên
minh là hoàng tử xứ Silesia bị giết cùng với hầu hết hiệp sĩ của ông.
- Cuối năm 1241, quân Mông tiến vào
nước Ý, vượt qua thành Venice và Treviso, đồng thời ngược lên sông
Danube, áp sát thành Vienne Giữa lúc ấy, Ogedei chết. Theo luật, các
anh em của vị đại hãn quá cố phải trở về Mông Cổ để bầu chọn vị đại hãn
mớị. Nhờ thế mà Âu châu thoát được họa diệt vong. Vậy mà trên đường
triệt thoái, quân Mông Cổ còn đủ thì giờ để làm cỏ hai nước Bulgaria và
Serbia.
- Năm 1246, con của Ogatai là Kuyuk
được chọn làm đại hãn. Dưới thời ông, Ðức giáo chủ Innocent IV gửi đặc
phái viên là thầy John di Piano Carpini, dòng Phanxicô, tới các thủ
lãnh Mông Cổ để tìm hiểu ý đồ của họ ở Âu
châu. Mới nắm quyền được ít lâu, còn
đang lưỡng lự nên trở lại chinh phục Âu châu trước hay tiến xuống phía
Nam để chiếm trọn nước Trung hoa trước, thì Kuyukchết vào năm 1248.
Mangu, tức Mông Kha đại hãn và em là Kublai, tức Hôt Tât Liệt đại hãn
- 1251: Một người cháu nội khác của
Thành Cát Tư Hãn là Mangu (còn viết là Mengke, ta gọi là Mông Kha) lên
ngôi đại hãn. Mông Kha quyết định thôn tính Á châu, đặc biệt là nước
Collected by Mr@
Trung Hoa trước. Nước Trung Hoa thời đó chia làm Bắc Tống và Nam Tống.
Mông Kha nắm quyền thống soái nhưng lại giao trọng trách cho người em
kiệt xuất đó là Hốt Tất Liệt (Kublai).
- Mông Kha sai một người em khác là
Hulagu trở lại thôn tính Ba Tư bao trùm khắp miền Ðông Nam Á châụ Ðồng
thời khuyến khích người em họ là Batu khống chế khắp vùng Ðông Âu, toả
lên Ba lan, Lithuania và Esthonia, rồi xuống Serbia và Bulgaria một lần
nữa.
- 1252-1253: Hốt Tất Liệt chinh phục Vân Nam, từ đó phái một đạo quân mở cuộc xâm lăng bờ cõi
nước ta lần
thứ nhất vào năm 1257.
- 1259: Mông Kha chết, Hốt Tất Liệt
(Kublai) lên ngôi đại hãn vào năm 1260. Lúc ấy đế quốc Mông Cổ trải
rộng từ toàn vùng Hoa Bắc sang vùng Tiểu Á, từ vùng thủ đô Moscow của
nước Nga xuống biển Ðen, xuống Baghdad (Iraq) và Iran ngày naỵ
- Nhận được tin Mông Kha chết, người
em là Mangu đang chiếm đóng vùng Mesopotamia và Syria phải về Mông Cổ
để bầu đại hãn mới. Trong khi ông vắng mặt thì, năm 1260, đạo quân của
ông đã bị tướng Baibars (thuộc triều đại Mameluk cai trị Ai Cập và
Syria) đánh bại trong trận Aint Jalut, gần thành Nazareth. Chiến công
của Baibars có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chứng minh đoàn quân bách
chiến bách thắng Mông cổ suốt 70 năm không phải là không thể đánh
bại,dấu hiệu suy thoái đã biểu hiện và toàn Âu châu sẽ thoát nạn Mông
Cổ.
- 1268-1279: Hốt Tất Liệt không nuôi ý chí chinh phục thế giới như các đại hãn tiền nhiệm, ông dốc hết
khả
năng để chinh phục toàn cõi Trung Hoa trong một chiến dịch dài ngót mười năm. Năm 1263, ông rời
kinh đô từ
Karakorum về Bắc Kinh. Trong trận
hải chiến cuối cùng vào năm 1279 tại vịnh Quảng Ðông, Hốt Tất Liệt đã
đánh bại nhà Nam Tống. Thừa tướng nhà Tống là Lục Tú Phu phải cõng vua
nhảy xuống biển để cùng tử tiết, từ đó Hốt Tất Liệt cai trị toàn cõi
Trung Hoa, xưng là hoàng đế, lập ra nhà Nguyên (Yuan Dynasty). Từ đây
ta gọi họ là quân Nguyên Mông.
-Dòm ngó Nhật Bản:
Hai lần vào các năm 1274 và 1281
quân. Nguyên Mông sang đánh nước Nhật. Nhưng " nhờ Trời ", cả hai lần
chiến thuyền của quân Nguyên Mông đều bị bão táp đánh chìm vô số, phải
quay về.
- 1292-1293: Với tay xuống mãi đảo Java (Nam Dương), nhưng không ở lại được.
- Ðặc biệt nhất là ba lần quân
Nguyên Mông xâm phạm bờ cõi nước ta vào các năm 1257,1284 và 1287. Cả
ba lần xâm lăng đều chuốc lấy thảm bại.
5 . Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Collected by Mr@
Trần Quốc Tuấn (1228-1300) là một
danh nhân quân sự cổ kim của thế giới. Ngay từ nhỏ, Trần Liễu đã kén
những thầy giỏi dạy cho Quốc Tuấn, ký thác cho con hội đủ tài võ, mong
trả mối thù sâu nặng năm nào.
Lớn lên Quốc Tuấn càng tỏ ra thông
minh, xuất chúng, đọc rộng các sách cả văn lẫn võ. Trong đời mình Quốc
Tuấn đã trải qua một lần gia biến, ba lần nạn nước. Nhưng ông lại càng
tỏ ra là người hiền tài, một vị anh hùnh cứu nước. Ông luôn đặt lợi
nước lên trên thù nhà, vun trồng cho khối đoàn kết giữa tông tộc họ
Trần, tạo cho thế nước ở đỉnh cao muôn trượng đủ sức đè bẹp quân thù.
Trong lần quân Nguyên sang xâm lược lần thứ ha, thấy rõ ngành trưởng,
ngành thứ xung khắc, giữa ông và Trần Quang Khải không chung sức chung
lòng thì kẻ thù có lợi chỉ có thể là quân giặc. Bởi vậy, Quốc Tuấn đã
chủ động giao hảo hòa hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên sự thống nhất ý
chí của toàn bộ vương triều Trần, đảm bảo đánh thắng quân Nguyên hùng
mạnh.
Ba lần chống giặc, các vua Trần đều
giao cho ông quyền Tiết chế (Tổng tư lệnh quân đội) vì ông biết dùng
người tài, thương yêu binh lính, do vậy tướng sĩ hết lòng tin yêu ông.
Đạo quân cha con ấy trở thành đội quân bách chiến bách thắng.
Trần Quốc Tuấn là bậc tướng trụ cột
của triều đình. Ông đã soạn hai bộ binh thư: Binh thư yếu lược và Vạn
Kiếp Tông bí truyền thư dể răn dạy các tướng cầm quân đánh giặc. Khi
giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược, Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ,
truyền lệnh cho các tướng, dạy bảo họ lẽ thắng trận, tiến lui. Hịch
tướng sĩ rất hùng hồn, thống thiết, khẳng định văn trương của một bậc
"đại bút".
Là tướng tín, ông bày tỏ trước cho
quân lính theo ông sẽ được gì, trái lời ông thì gặp họa. Cho nên, cả 3
lần đánh giặc Nguyên, ông đều được giao trọng trách điều bát binh mã và
đều lập công lớn.
Mùa thu tháng Tám, ngày 20 năm Canh
Collected by Mr@
Tý (1300), "Bình Bắc đại nguyên soái" Hưng Đạo đại vương qua đời. Theo
lời ông dặn, thi hài ông được hỏa táng thu vào bình đồng chôn trong
vườn An Lạc, gần cánh rường An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng,
trồng cây như cũ. Vua gia phong cho ông tước Hưng Đạo đại vương. Triều
đình lập đền thờ ông tại Vạn Kiếp, Chí Linh, phong ấp của ông lúc sinh
thời.
6. Napoléon Bonaparte
Tham gia cách mạng tư sản Pháp
1789 từ một đại uý pháo binh và thân chinh đánh bại các đế quốc
Anh,Áo-Phổ, Tây Ban Nha,Ý,Nga,Ai Cập trên toàn châu Âu để lập nên đế
quốc Pháp.
Sau thất bại trong cuộc chinh
phạt nước Nga mùa đông năm 1812, ông tuy vẫn có những chiến thắng vang
dội trước liên quân Anh-Áo-Phổ-Nga-Thuỵ Điển đông hơn gấp bội nhưng mất
dần quyền lực và phải thoại vị năm 1814.Một năm sau, tháng 3-1815 từ
đảo Elba trên Địa Trung Hải nơi ông bị đày ra sau khi thoái vị, ông trở
lại Lyon nắm lại quyền lực.3 tháng sau, Napolen thất bại trong trận
Waterloo trước liên quân Anh-HàLan-Phổ và buộc phải thoái vị.Ông bị đày
ra đảo Saint-Helena ở Đại Tây Dương và mất tại đây năm 1821.
7 . Georgi Konstantinovich Zhukov
Georgi Konstantinovich Zhukov
(tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi
Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm
1974) là một danh tướng trong quân đội Liên Xô. Trong rất nhiều tướng
lĩnh nổi danh thế giới trong Thế chiến thứ hai, G.K. Zhukov được xếp
đầu bảng về số lượng trận thắng nhiều và quy mô lớn, được nhiều người
công nhận về tài năng chỉ đạo chiến dịch và chiến lược. Những chiến
Collected by Mr@
tích sáng chói của ông trở thành tài sản vô giá trong kho tàng di sản
văn hoá nhân loại. Nó không những có ảnh hưởng lớn về lý luận quân sự
của Liên Xô mà cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của lý
luận quân sự thế giới.
8 . Võ Nguyên Giáp
Là một người có tài tổ chức và
kiên nhẫn, Võ Nguyên Giáp đã từng bước xây dựng Quân đội Nhân dân Việt
Nam từ 34 người vào tháng 12 năm 1944 thành một đội quân với hơn một
triệu người năm 1975. Là một nhà chiến lược - chiến thuật bậc thầy, ông
đã lãnh đạo quân đội đó giành thắng lợi trong cả hai cuộc chiến tranh.
Tên tuổi của Võ Nguyên Giáp gắn liền với một chiến thắng có ý nghĩa
quốc tế của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong trận Điện Biên Phủ - lần
đầu tiên quân đội của một nước thuộc địa châu Á đánh bại trên chiến
trường quân đội của một cường quốc châu Âu. Với hơn 50 năm tham gia
hoạt động chính trị ở cấp cao nhất, trong đó có 30 năm là Tổng tư lệnh
quân đội, ông có uy tín lớn trong Đảng Cộng sản Việt Nam, trong quân
đội và trong nhân dân, được coi là một trong những học trò xuất sắc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh và là Người anh cả của Quân đội Nhân dân.
Ông được cả thế giới biết đến như
một trong những danh tướng của thế kỷ 20 - người đã đánh bại nhiều viên
tướng quân đội Pháp trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và lần
lượt đọ sức với 7 danh tướng của quân đội Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt
Nam cho tới khi Hoa Kỳ rút quân ra khỏi bán đảo Đông Dương sau Hiệp
định Paris (1973).
Ngày 25-8-2006, Đại tướng Võ
Nguyên Giáp đã mừng sinh nhật thượng thọ lần thứ 95. Ông là chính khách
Việt Nam sống lâu nhất tính cho đến thời điểm này (cố Thủ tướng Phạm
Văn Đồng mất năm 2000, thọ 94 tuổi).
Kỷ niệm 60 năm ngày phát hành số
đầu tiên, Thời báo châu Á (Times Asia) đã ra số đặc biệt giới thiệu các
Collected by Mr@
"Anh hùng châu Á" , tôn vinh các nhân vật nổi tiếng làm thay đổi cục
diện châu lục trong những thập kỷ gần đây. Những nhân vật được giới
thiệu gồm Mahatma Gandhi, Jawaharlal Nehru, Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(Việt Nam)
9 . Thống chế Erwin Rommel ( 1891 - 1944 )
Một vị chỉ huy quân sự được thế
giới đánh giá thuộc loại xuất sắc nhất trong hàng ngũ các tướng lĩnh
trong quân đội đức Quốc xã cung với Eric von Manstein và Heinz
Guderian.Ông được mệnh danh là Con cáo sa mạc trong thời gian chỉ đạo
quân đoàn châu Phi của Đức thời gian 1941-1943.Với số quân luôn luôn ít
hơn và một lượng xe tăng đời III không quá hiện đại lúc bấy giờ của
Đức, Rommel đã đập tan và đẩy lùi nhiều sư đoàn của khối liên minh
Anh,Mỹ, Úc, Ấn Độ, New Zealand, Nam Phi, Rhodesia, Pháp và Ba Lan.Quân
số luôn bị cắt giảm để bổ sung cho mặt trận Xô-Đức, cùng ngồn tiếp tế
qua Địa Trung Hải ngày càng thưa thớt dần bởi không quân Đồng Minh,
nhưng Rommel với số quân Đức ít ỏi còn lại vẫn giáng một đòn nặng nề
vào quân đoàn số 2 của Mỹ tại Tunisia trước khi ông và số quân Đức còn
lại buộc phải rút khỏi Bắc Phi trong bất lực khi không còn nguồn tiếp
tế để tiếp tục chiến đấu.
Trở về Đức và được Hitler chỉ
định lập tuyến phòng thủ tại bờ biển của Pháp nhàm ngăn chặn cuộc đổ bộ
của Đồng Minh sắp xảy ra.Nhưng sai lầm của Hitler và Rundstedt về nhận
định tình hình qua tin tức tình báo đã làm cho kế hoạch phòng thủ của
Rommel không thành.Các đơn vị xe tăng thay vì được chia nhỏ và rải rác
khắp các eo biển Pháp để chi viện, bổ sung cho nhau khi quân Đông Minh
đổ bộ nhằm chặn đứng ngay lập tức đến mức có thể khi quân Đồng Minh đổ
bộ và tránh thiệt hại tối đa khi bị không kích bởi không quân Đồng Minh
thì lại được tụm lại theo ý của Hitler và Rundstedt ở vùng giữa eo biển
Pas de Calais và Paris.Do bị nghi ngờ tham gia ám sát Hitler, ông bị
Hitler bức tử bằng thuốc độc tháng 10-1944.
10 . Đại tướng Heinz Guderian
Collected by Mr@

Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Giao an Ngu van 8_HKI


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giao an Ngu van 8_HKI": http://123doc.vn/document/567600-giao-an-ngu-van-8-hki.htm


Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Gv kết: Nh vậy đứng ở sân trg để cbị vào
lớp học, nv tôi có cảm nhận ntn?
Gv. Khi vào lớp học, nv tôi còn tâm trg
ấy ko? Cho Hs đọc đoạn cuối.
- Tại sao nv tôi cthấy trg thời thơ ấu cha
lần nào thấy xa mẹ nh lần này?
- Đón nhận giờ học đầu tiên, nv tôi có
cảm giác ntn? Hãy lí giải cảm giác đó.
- Em có suy nghĩ gì về chi tiết Một con
chim theo cánh chim
Đ/h:yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ , buồn
khi phải từ giã tuổi thơ.
- Chi tiết Nhng tiếng phấn của thầy
vần đọc nói lên điều gì về nv tôi?
- Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ
của những ngời lớn đối với các em bé lần
đầu tiên đi học?
- Tìm nhg chi tiết chứng tỏ điều đó.
* Qua sự qtâm của ngời lớn dành cho các
em bé, em có suy nghĩ hay nhận ra điều
gì?
Đ/h: Sự qtâm này là môi trg GD ấm áp, là
nguồn nuôi dỡng các em trởng thành.
Hoạt động 2 :
- Nêu chủ đề của truyện?
- Nhận xét về đặc sắc NT của truyện?
- Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em đợc
tạo nên từ đâu? Truyện này có gì khác
nhg truyện ngắn em đã học và đọc?
bỡ ngỡ, lo sợ, hồi hộp, thích thú.
c. Trong lớp học.
- Cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này.
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi thân thiếtvới
mọi vật, với ngời bạn ngồi bên.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang
bứơc vào bài học đầu tiên.
2. Thái độ, cử chỉ của ngời lớn.
- Các bậc PH: cbị chu đáo (tự tay dắt con đến
trg, trân trọng dự buổi lễ, chia sẻ sự lo lắng
hồi hộp với con).
- Ông đóc: nhẹ nhàng, từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo trẻ: tơi cời, trìu mến.
sự quan tâm của gđình, nhà trg dành cho
thế hệ trẻ.
III. Tổng kết
1.ND: Ghi nhớ- SGK
2. NT:
- Mtả tâm trg nv tinh tế, nhẹ nhg.
- K/hợp hài hoà giữa kể- tả- cxúc
- Ngôn ngữ, h/ảnh giàu sức gợi chất thơ,
chất trữ tình.
3. Củng cố.
- PBCN về dòng cảm xúc của nv tôi trg VB?
- T/cảm nào trg em đợc khơi gợi và bồi dg khi đọc tp?
- Em học tập đợc gì từ NT kể chuyện của Thanh Tịnh?
4. Dặn dò.
- Đọc lại tp+ Học bài.
- Làm BT2 phần Luyện tập SGK- 9
- Soạn bài: Cấp độ kq của nghĩa từ ngữ. TLCH phần I
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
5
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ. Phân biệt đợc các cấp độ kquát khác nhau của nghĩa từ ngữ.
- Rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức các HĐ.
1. Khởi động
*Ôn định.
*KT Bài cũ : Phân tích diễn biến tân trạng nv tôi trong buổi tựu trờng dầu tiên.
2. Bài mới : Giới thiệu : ở lớp 7, ta đã học về hai mối quan hệ về nghĩa của từ : đồng nghĩa
và trái nghĩa. ở lớp 8, bài học này đề cập đến mối quan hệ khác về nghĩa của từ: MQH
bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát nghĩa của từ: pvi kquát nghĩa rộng- hẹp.
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
HĐ 1 :HD Hs tìm hiểu về từ ngữ nghĩa
rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- HS quan sát sơ đồ SGK- 10. Chú ý cách
trình bầy thành ba hàng.
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ?
Vì sao?
- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ voi, hơu ?
- Hãy thể hiện MQH đó bằng sơ đồ hình
tròn. Gv cho 2 Hs lên bảng làm. Các Hs
khác làm ra PHT.
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1. VD (Sơ đồ, SGK)
2. Nhận xét
Nghĩa của từ:
Đvật > Thú > voi, hơu
Đvật > chim > tu hú, sáo
Đvật > cá > cá rô, cá thu
TNNR TNNH
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
6
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Gv cho Hs lấy VD phân biệt TNNR,
TNNH.
- Qua phân tích, em hiểu ntn về phạm vi
khái quát nghĩa của từ ngữ?
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 3 : Gv HD Hs làm các BT SGK
BT1.
Gv cho 2 Hs lên bảng lập sơ đồ giống
phần I VD. Các Hs khác làm vào vở.
BT2.
Gv cho Hs làm nhóm nhanh
2. Ghi nhớ
- TNNR: có pvi nghĩa bao hàm pvi nghĩa
1 số từ khác.
- TNNH: có pvi nghĩa đợc bao hàm trg
pvi nghĩa 1 số từ khác.
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

II. Luyện tập
BT1. Lập sơ đồ thể hiện CĐKQCNTN trg
2 nhóm từ:
a. Y phục :
- Quần : quần đùi, quần dài
- áo : áo dài, áo sơ mi
b.Vũ khí :
-Bom : bom bi
-Súng : súng trờng, đại bác
BT2 :Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa
của các từ trg nhóm.
a. Chất độc d. nhìn c. Thức ăn
b. Nghệ thuật e. đánh
BT3 :
c. Hoa quả : quả cam, quả bởi, quả dứa
d. Họ hàng : ông, bà, cha, mẹ, bác, cô
e. Mang : xách, khiêng, gánh
BT4 :
a. Thuốc lào c. Báo điện
b. Thủ quỹ d. Hoa tai
BT5 :
- ĐT có nghĩa rộng : khóc
- ĐT có nghĩa hẹp : nức nở, sụt sùi
3. Củng cố:
- Thế nào là TNNR, TNNH? Cho VD.
- Cho Hs làm BT7 (SBT- 6) giải ô chữ.
4. Dặn dò
a. Học bài cũ. - Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 6 (SBT)
b.Soạn bài : Tính thống nhất về chủ đề của VB.
Đọc kĩ bài học. TLCH phần I ( 1,2), II ( 1,2)
Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
7
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc chủ đề của VB, tính thống nhất về chủ đề của VB.
- Biết viết một VB bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối t-
ợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần để nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ (luyện tập)
C. Tiến trình tổ chức các HĐ
1. Khởi động
* Ôn định
* Bài cũ : Nội dung chính của VB Tôi đi học
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
HĐ1. Gv HD Hs tìm hiểu chủ đề của VB
- HS đọc lại VB Tôi đi học
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của mình?
(mẹ dẫn đến trờng, ông đốc gọi tên, xếp
hàng vào lớp, bài học đầu tiên)
- Những kỷ niệm đó gợi lên cảm giác ntn
trong lòng tác giả?
(thấy mình đã lớn, bỡ ngỡ, rụt rè )
- ND trả lời chính là chủ đề của VB Tôi
đi học. Em thử phát biểu chủ đề của VB
ấy trong một câu.
- Vậy em hiểu chủ đề của VB là gì?
Ghi nhớ 1
Gv cho Hs tìm chủ đề của 1 số VB đã
học: Một thứ quà của lúa non Cốm, Mùa
xuân của tôi (Thảo luận nhóm)
HĐ2. Gv HD Hs tìm hiểu Tính thống
nhất về chủ đề của VB
- Căn cứ vào đâu em biết VB Tôi đi
học nói lên những kỷ niệm của tác giả
về buổi tựu trờng đầu tiên?
- Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng
hồi hộp in sâu trong lòng NV tôi ?
I. Chủ đề của VB
1. VD SGK .VB : Tôi đi học
2. Chủ đề : Kỉ niệm và cảm giác trong
sáng, mới mẻ của nv tôi trong buổi tựu tr-
ờng đầu tiên.
2. Chủ đề của VB là đối tợng và vấn đề
chính mà tác giả nêu lên đặt ra trong VB.
II. Tính thống nhất về chủ đề của VB
1. VD . VB Tôi đi học
2. Nhận xét. Chủ đề thể hiện ở:
a. Hình thức.
- Nhan đề nói về chuyện tôi đi học
(những kỷ niệm của tác giả)
- Các câu đều nhắc đến kỷ niệm :
- Các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác :
- Đại từ tôi
b. Nội dung. Sự thay đổi tâm trạng của nv
tôi: trên đg đi học, lúc ở sân trờng, lúc ở
trg lớp học
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
8
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
- Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm
giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật
tôi khi cùng mẹ đến trờng, khi vào lớp?
- Từ việc phân tích trên, hãy cho biết tính
thống nhất về chủ đề của VB đợc thể hiện
ntn?
- Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất
về cđề của VB?
HĐ3. Gv HD Hs làm các BT SGK
BT1.
-Làm việc cá nhân
-Thảo luận nhóm
BT2. Hs đọc ,phát hiện trả lời.
BT3. Gv cho Hs làm nhóm.
3. Ghi nhớ.
- K/ niệm.SGK
- P/diện thể hiện:
+ ND: đối tợng p/ánh
+HT: nhan đề, đề mục
III. Luyện tập
BT1 : Tính thống nhất về chủ đề của VB
Rừng cọ quê tôi
a. Đối tợng và vấn đề : Rừng cọ quê tôi
và sự gắn bó giữa ngời dân sông Thao với
rừng cọ.
- Thứ tự trình bày :
+ Miêu tả cảnh rừng cọ
+ Sự gắn bó giữa con ngời với rừng cọ
Thứ tự hợp lý không thể thay đổi.
b. Chủ đề :
-Rừng cọ quê tôi (đối tợng) và sự gắn bó
giữa (vấn đề chính)
c. Các từ ngữ thể hiện chủ đề : rừng cọ,
cây cọ, thân cọ, lá cọ, chổi cọ,
BT2 :
- ý lạc đề : b, d, .
BT3.Sắp xếp lại các ý cho hợp lí.
a.Giữ nguyên
b. Con đg đi lại lắm lần hnay thấy lạ
c. Là ý d
d. Ngôi trg cũng có sự tđổi
e. Cảm thấy gần gũi với lớp, với nhg ngời
bạn mới.
3. Củng cố: Thề nào là cđề của VB? Tính thống nhất về cđề của VB? Cho VD.
4. Dặn dò.
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm 3, 4 (SBT)
- Soạn : Trong lòng mẹ. Đọc kĩ, tóm tắt, TLCH sgk
Tìm đọc tp Những ngày thơ ấu
Tiết 5 Trong lòng mẹ (T1)
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
9
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
(Trích Những ngày thơ ấu )
Nguyên Hồng

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng, cảm
nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên
Hồng : Chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, tìm bố cục, ptích nv.
B. Chuẩn bị
- ảnh tác giả
- Hồi kí Những ngày thơ ấu
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Khởi động
* Ôn định
*KT bài cũ :
- Phân tích tâm trạng NV tôi trong buổi tựu trờng.
- Nhận xét về đặc sắc NT của truyện. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ
đâu?
2. Bài mới : Tuổi thơ nào chẳng đầy ắp những kỉ niệm ngọt ngào về tình mẹ, tình quê hg,
về mái trg yêu dấu. Nhng có tuổi thơ đã hoá trg văn, mà mỗi trg ấy là trg đời về 1 thời thơ
ấu thiếu tuổi thơ đầy cay đắng. Đó chính là Những ngày thơ ấu của N.Hồng đc hiện lên
qua dòng chữ đẫm nớc mắt, trg đó có đoạn trc Trong lòng mẹ.
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Gv HD Hs tìm hiểu chung về VB
- Trình bày những hiểu biết của em về
Nguyên Hồng?
Gv cho Hs xem ảnh chân dung NH
- Nêu xuất xứ của đoạn trích?
Gv gthiệu kquát về tập hồi kí NGTA
- Hãy trình bày h/ biết của em về thể hồi kí.
Đ/h: ghi lại nhg chuyện có thật xảy ra trg
c/đời mỗi con ngời
Gv h/dẫn đọc: chậm, tình cảm, chú ý từ ngữ
thể hiện cảm xúc, lời nói của bà cô. Gọi 4 Hs
đọc liên tiếp, kết hợp gthích các chú thích : 5,
8, 12, 13, 14, 17.
Gv gọi 2 Hs đọc bài tóm tắt đã cbị ở nhà.
I. Đọc hiểu VB
1. Tác giả
- NH (1918 1982) Nam Định
- Là nhà văn của nhg ngời lđ cùng
khổ: yêu thơng sâu sắc, trân trọng vẻ
đẹp đáng quí của họ.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ.
- Trích trg tập hồi kí Những ngày
thơ ấu ( 9 chơng kể về tuổi thơ cay
đắng của tg.
- Trong lòng mẹ là chơng IV.
b. Đọc, tóm tắt
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
10
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Nxét.
- Đoạn trích chia mấy phần? ND từng phần.
Phần nào để lại trg em ấn tg sâu sắc? Vì sao?
- Truyện có nhg nv nào? Xđịnh nv chính? Nv
chính có MQH ntn với tgiả?
HĐ 2 : Gv cho Hs tìm hiểu dtrích qua việc
phân tích nv
Gv cho Hs đọc P1.
- NV Cô tôi có quan hệ ntn với bé Hồng?
Lẽ ra phải đxử ntn với bé Hồng? Nhng cô lại
là ngời ntn? Hiện lên qua nhg chi tiết nào?
- Em có nhận xét gì về cử chỉ cời hỏi của
bà cô?
(Không phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm
của bà cô)
- Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của
bà? (Rất kịch). Rất kịch nghĩa là gì? (Rất giả
dối, giả vờ).
- Sau lời từ chối của Hồng, bà cô hỏi lại với
giọng điệu ntn? Thể hiện điều gì?
(Sự giả dối, độc ác)
-Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời nói của
bà cô những ý nghĩa cay độc, những rắp tâm
tanh bẩn?
- Qua phân tích, hãy rút ra bản chất nv
ngời cô?
Gv bình: nv ngời cô là h/ảnh mang ý nghĩa tố
cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, khô héo cả tình
máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa
phong kiến.
c. Bố cục : 2 phần
P1: Từ đầu ngời ta hỏi đến chứ
Bé Hồng trong cuộc đối thoại với ngời
cô.
P2: còn lại. Cuộc gặp mẹ bất ngờ và
cảm giác vui sớng của bé Hồng.
II. Tìm hiểu VB
1. Nhân vật bà cô
(Hiện lên qua hành động, cử chỉ, lời
nói)
+ cời hỏi, rất kịch giọng ngọt,
bình thản, mỉa mai.
+ vỗ vai cời nói Mày dại quá em
bé châm chọc, nhục mạ, cay độc.
+ tơi cời kể chuyện dù nớc mắt Hồng
đang ròng ròng.
+ đổi giọng, vỗ vai nghiêm nghị tỏ sự
ngậm ngùi thg xót ngời đã mất sự
giả dối thâm hiểm trơ trẽn đợc phơi
bày.
Là ngời lạnh lùng, độc ác, thâm
hiểm.
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
11
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
3. Củng cố.
- Nêu cảm nghĩ của em về nv ngời cô.
- Trong P1, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- Làm BT 38 sách BTTN
4. Dặn dò
a. Học bài cũ.
- Đọc lại truyện
- Học bài theo vở ghi kết hợp SGK.
b. Soạn tiếp. Chú ý tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ.
Tiết 6 Trong lòng mẹ (T2)
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
12
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
(Trích Những ngày thơ ấu )
Nguyên Hồng

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng, cảm
nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên
Hồng : Chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
- Rèn kĩ ptích nv, nêu cảm nhận.
B. Chuẩn bị
- ảnh tác giả
- Hồi kí Những ngày thơ ấu
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Khởi động
* Ôn định
*KT bài cũ :
- Tóm tắt đoạn trích Trong lòng mẹ
- Phân tích nv ngời cô.
2. Bài mới :
Ngời cô, bằng những lời nói và cử chỉ của mình muốn gieo rắc vào đầu chú bé Hồng
những ý nghĩ ko tốt về mẹ. Nhng ngời cô có đạt đợc mục đích ko? H ồng có thái độ ntn?
HĐ 1 : Gv HD Hs phân tích nv bé Hồng.
Gv giảng: càng nhận ra sự thâm độc của ngời
cô, bé Hồng càng đau đớn, uất hận và càng
yêu thơng mẹ mãnh liệt. Điều đó đợc thể
hiện ngay trg cuộc đối thoại với ngời cô.
- Khi nghe cô cời hỏi, Hồng có tâm trạng
ntn? Tại sao Hồng cúi đầu ko đáp? Chứng tỏ
cậu là ngời ntn?
- Khi ngời cô xúc phạm mẹ, bé Hồng đã có
phản ứng ntn? Vì sao chú lại có những phản
ứng nh vậy?
- Sau đó Hồng cời vàđáp lại ngời cô. Hãy
nhận xét lời đối đáp của Hồng?
- Khi ngời cô hỏi: Sao lại ko vào tâm trg
của Hồng ntn? Khi bà cô ngân dài hai tiếng
em bé , bé Hồng có ý nghĩ gì?
- Khi cô tơi cời kể về tình cảnh tội nghiệp
của mẹ, Hồng có thái độ và tâm trg ntn? Hãy
II. Tìm hiểu VB.
1. Nhân vật ngời cô (T1)
2. Nhân vật bé Hồng
a. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé
khi trả lời ngời cô
- Khi nghe cô cời hỏi, Hồng nghĩ đến
vẻ mặt rầu rầu và hiền từ của mẹ:
cúi đầu ko đáp nhạy cảm, nặng
lòng yêu thơng mẹ.
- Cời và đáp lại ngời cô ứng đối
thông minh, tự tin.
- Sau lời hỏi thứ 2: lòng chú bé thắt
lại, khoé mắt cay cay.
- Khi cô tơi cời kể về mẹ đau đớn,
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
13
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
pt nhng câu văn dtả tâm trg đó.l
- Hình ảnh so sánh giá những cổ tục nát
vụn có ý nghĩa gì?
Đ/h: thể hiện sự căm giận dữ dội nhg cổ tục
PK đã đày đoạ mẹ mình.
- Những phản ứng trên cho ta thấy bé Hồng
là ngời ntn?
- Khi kể về cuộc đối thoại giữa bé Hồng và
ngời cô, tgiả sử dụng NT gì? Tác dụng?
Hs thảo luận
Đ/h: NT tơng phản.
Tính cách hẹp hòi, tàn nhẫn của ngời cô-
T/cảm trg sáng, giàu Ty thg của bé Hồng
Gv cho Hs đọc P2
- Khi gặp lại mẹ đột ngột trên đg đi học về,
cảm xúc sung sớng cực điểm của chú bé đc
thể hiện ntn?
- H/ ảnh so sánh và cái hôm đó giữa sa
mạc có ý nghĩa gì? Hãy ptích ( Hs khá-
giỏi)
Đ/h: so sánh độc đáo, mới lạ niềm mong
mỏi gặp mẹ m/liệt của bé Hồng. Ngời mẹ trở
về, niềm hp quá đột ngột, bất ngờ khiến bé
ko dám tin vào mắt mình. Cũng qua h/ảnh
này, nvăn càng dtả niềm đau đớn đến tuyệt
vọng, cùng cực của bé Hồng nếu ko đợc gặp
mẹ.
- Tại sao khi ngồi lên xe cùng mẹ Hồng oà
khóc nức nở? Giọt nớc mắt này có giống lúc
nói chuyện với ngời cô ko?

- Tác giả dtả tâm trg bé Hồng lúc ở trg lòng
mẹ bằng nhg h/ảnh nào? Đó là cảm giác ntn
của Hồng?
- Cảm nghĩ của em về NV bé Hồng từ những
biểu hiện tình cảm đó?
- H/ảnh ngời mẹ trg con mắt Hồng là ngời
ntn?
uất ức tột cùng, căm tức thành kiến và
cổ tục xã hội đã đày đoạ mẹ.
Dù bị cô độc, hắt hủi, bị ngời cô
gieo rắc vào đầu những ý nghĩ ko tốt
về mẹ nhng tâm hồn chú bé vẫn trg
sáng, tràn ngập TY thơng mẹ.
b. Tâm trạng của bé Hồng khi gặp
mẹ.
- Chạy đuổi theo xe với cử chỉ vội vã,
bối rối gọi mẹ mong muốn đợc gặp
mẹ.
- Khi trèo lên xe ngồi cùng mẹ: oà
khóc nức nở hạnh phúc mãn
nguyện
- Khi đợc ở trg lòng mẹ: chìm ngập
trong cảm giác vui sớng, rạo rực, ấm
áp.
Bé Hồng có nội tâm sâu sắc, t/yêu
thg mẹ mãnh liệt
* Trong con mắt Hồng, h/ảnh mẹ là
h/ảnh về 1 TG đang bừng nở hồi sinh,
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
14

tim hieu CHLB Duc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "tim hieu CHLB Duc": http://123doc.vn/document/567834-tim-hieu-chlb-duc.htm


nhưng chỉ một phần nhỏ của toàn bộ đoạn đường của sông Donau là chảy qua Đức
(47 km). Sông Donau đổ ra biển Đen.
Tất cả những sông Đức khác chảy ra biển Bắc hay biển Baltic. Đường phân thủy
châu Âu qua nước Đức chạy về phía Đông của vùng đồng bằng thượng lưu sông
Rhein trên chỏm núi chính của vùng Rừng Đen. Trong những sông này sông Rhein
chính là con sông có đoạn đường dài nhất trong nước Đức. Trong số 1.320 km
đường sông có 865 km nằm trong nước Đức. Thêm vào đó sông này còn có một vai
trò tạo cá tính riêng cho người Đức, được kết tụ từ lịch sử và nhiều thần thoại cũng
như truyền thuyết. Chức năng kinh tế của con sông này cũng rất quan trọng: sông
Rhein là một trong những đường thủy có mật độ giao thông nhiều nhất châu Âu.
Sông Elbe bắt nguồn từ Riesengebirge (tiếng Séc: Krkonoše) tại biên giới của Séc
và Ba Lan và đổ ra biển Bắc tại Cuxhaven sau khoản 1.165 km, trong đó là 725 km
nằm trong nước Đức. Đã có thời gian sông này là một trong những sông bị ô nhiễm
chất độc hại nhiều nhất châu Âu, nhưng trong thời gian gần đây chất lượng nước đã
tốt hơn rõ rệt.
Nguồn sông Oder nằm tại Beskiden (tiếng Séc: Beskydy) của Séc. Sau vài ki lô mét
sông Oder chảy sang Ba Lan và trung lưu của nó chạy qua Schlesien (tiếng Ba Lan:
Śląsk, tiếng Séc: Slezsko). Hạ lưu sông này tạo thành biên giới Đức-Ba Lan để rồi
lại đổ vào vùng nước đông Stettin trong lãnh thổ Ba Lan. Qua eo biển Świna dòng
sông này chảy qua giữa các đảo Usedom và Wollin đổ vào biển Baltic.
Các hồ trong nước Đức phần lớn thành hình sau khi thời kỳ Băng hà chấm dứt. Do
vậy mà đa số các hồ lớn nằm trong các vùng đã từng bị băng tuyết bao phủ hay
vùng đất cạnh trước đó, đặc biệt là tại Mecklenburg và Alpenvorland. Hồ lớn nhất
có phần thuộc Đức là Bodensee, hồ cũng là biên giới của Áo và Thụy Sĩ. Hồ lớn
nhất hoàn toàn thuộc về lãnh thổ quốc gia của Đức là Müritz.
[sửa]
Núi và vùng thấp

Ngọn núi Zugspitze
Núi Alpen là dãy núi cao duy nhất mà một phần thuộc về nước Đức.Tại đấy là ngọn
Zugspitze (2.962 m), ngọn núi cao nhất Đức. Vùng núi với độ cao trung bình có
khuynh hướng cao dần và rộng ra từ Bắc xuống Nam. Ngọn núi cao nhất ở đấy là
Feldberg trong vùng Rừng Đen (Schwarzwald) với 1.493 m, kế tiếp là Arber Lớn
(Große Arber) trong Rừng Bayern (Bayerischer Wald) với 1.456 m. Ngoài ra, có các
ngọn núi trên 1.000 m là các vùng Erzgebirge, Fichtelgebirge, Schwäbische Alb và
trường hợp đặc biệt là Harz bị cô lập hẳn như là vùng đồi núi ở về phía Bắc nhiều
nhất trong các vùng đồi núi của nước Đức với ngọn Brocken nhô cao đến 1.142 m.
Về phía bắc của đợt đồi núi này chỉ còn một vài thành hệ địa chất cao hơn 100 m,
trong số đó có Hagelberg trong Fläming với 200 m là ngọn cao nhất.
Địa điểm thấp nhất vẫn còn có thể đi được của Đức nằm dưới mực nước biển 3,54
m trong một vùng trũng gần Neuendorf-Sachsenbande trong Wilstermarsch (bang
Schlewig-Holstein). Cũng nằm trong bang này là điểm thấp nhất với 39,10 m dưới
mực nước biển nằm ở đáy của hồ Hemmelsdorf về phía bắc-đông bắc của Lübeck.
Điểm nhân tạo thấp nhất với 293 m dưới mực nước biển nằm ở đáy của mỏ lộ thiên
Hambach về phía đông của Jülich trong bang Nordrhein-Westfalen.
[sửa]
Đảo

Vách đá vôi trên đảo Rügen
So với chiều dài bờ biển thì Đức có một số lượng đảo đáng kể. Các đảo này trong
biển Bắc phần lớn nằm trong dạng hình chuỗi trước đất liền. Chúng được chia ra
thành các đảo bắc Friesen và đông Friesen, là một phần của bãi bồi Wattenmeer
Đức. Các đảo bắc Friesen của Đức thuộc bang Schleswig-Holstein và bao gồm các
đảo lớn Sylt, Föhr, Amrum và Pellworm cũng như là các đảo Hallig nhỏ hơn rất
nhiều. Từ khi đắp đập Beltringharder Koog thì Nordrand đã trở thành một bán đảo.
Các đảo đông Friesen thuộc bang Niedersachsen có độ lớn tương tự. Các đảo này
hình thành từ những bãi cát bồi do tác động của sóng biển. Lớn nhất trong các đảo
này là Borkum. Một trường hợp ngoại lệ là đảo Helgoland nằm ngoài khơi xa của
biển Bắc.
Các đảo trong biển Baltic nằm gần bờ biển Bodden của Đức có chiều hướng lớn
hơn và có địa hình thay đổi nhiều hơn. Đảo lớn nhất trong các đảo này và đồng thời
cũng là hòn đảo lớn nhất của Đức là Rügen, tiếp theo đó là Usedom mà đầu mũi đảo
về phía đông đã thuộc về Ba Lan. Cũng như các đảo trên biển Bắc, các đảo của biển
Baltic là điểm đến du lịch được ưa thích.
Trong một số sông hồ nội địa Đức cũng có đảo mà trong đó được biết đến nhiều
nhất là Mainau và Reichenau trên Bodensee cũng như là Herrenchiemsee trên
Chiemsee.
[sửa]
Khí hậu
Nước Đức thuộc về vùng khí hậu ôn hòa Trung Âu, trong khu vực của vùng gió Tây
và nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa khí hậu biển trong Tây Âu và khí hậu lục
địa trong Đông Âu. Ngoài những yếu tố khác, khí hậu chịu ảnh hưởng của dòng hải
lưu Golfstream tạo nên những trị khí hậu ấm áp khác thường so với vị trí vĩ độ này.
Điều kiện thời tiết khắt nghiệt như hạn hán kéo dài, gió xoáy (Tornado), băng giá
lạnh với nhiệt độ cực thấp hay nóng cao độ tương đối hiếm. Thế nhưng thỉnh
thoảng vẫn xuất hiện giông bão mà đã gây ra nhiều thiệt hại nặng như trong năm
2000 và 2002. Tại Đức cũng thường hay xảy ra nước lũ sau thời gian mưa nhiều
trong mùa hè (lũ lụt Oder năm 1997, lũ lụt Elbe năm 2002) hay sau khi tan tuyết
trong mùa đông mà có thể dẫn đến lụt và gây tàn phá nặng. Việc hay có nước lũ tại
sông Rhein có thể là do việc đắp đập và đào thẳng sông Rhein trong thế kỷ 19 dưới
sự lãnh đạo của Tulla đã xóa bỏ các vùng ngập nước tự nhiên trước kia của con
sông này. Hạn hán chủ yếu chỉ xảy ra ở vùng đông bắc nước Đức nhưng đôi lúc
cũng ảnh hưởng đến trên toàn nước Đức như lần cuối cùng là trong đợt nóng năm
2003.
Số liệu khí hậu (giá trị trung bình của các năm 1961–1990):
Cả năm Tháng trong năm
3 đến 5 6 đến 8 9 đến 11 12 đến 2 1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ trung bình (°C) 8,4 7,8 16,5 9,1 0,9 −0,5 0,5 3,7
7,6 12,2 15,5 17,1 16,9 13,8 9,4 4,2 0,9
Nhiệt độ thấp nhất (°C) 4,6 3,4 11,6 5,5 −2,4 −3,0 −2,5 0,0
3,0 7,3 10,6 12,3 12,0 9,3 5,7 1,6 −1,5
Nhiệt độ cao nhất (°C) 12,4 12,3 21,4 12,8 2,9 2,0 3,4 7,5
12,1 17,2 20,4 22,0 21,9 18,4 13,1 6,9 3,2
Biên độ nhiệt (°C) 7,8 8,8 9,8 7,3 5,2 5,0 5,9 7,4 9,1
9,9 9,8 9,7 9,8 9,0 7,5 5,3 4,7
Số ngày có tuyết 103,9 27,5 0,7 16,9 58,7 21,0 19,3 16,4 9,0
2,2 0,3 0,2 0,2 0,8 4,5 11,6 18,4
Số ngày mưa 178,2 44,0 44,3 43,0 46,8 16,6 13,4 14,9 14,3 14,9
15,1 14,8 14,4 13,6 13,5 15,9 16,8
Lượng nước mưa (mm) 700 163 221 166 150 51 40 48
51 65 77 72 71 57 50 58 59
Áp suất không khí (hPa−1000) 9,3 8,1 13,7 9,9 5,7 5,5 5,5
6,4 7,6 10,2 12,9 14,2 14,2 12,4 9,9 7,3 6,0
Mây (%) 72,0 69,3 63,0 73,8 81,9 83,5 78,0 74,8 69,3 63,8
64,8 63,5 60,6 66,9 72,9 81,5 84,3
Nguồn: Tyndall Centre for Climate Change Report
Tùy theo vùng mà các trị về khí hậu vượt quá hay thấp dưới giá trị trung bình về khí
hậu của toàn nước Đức rất nhiều. Miền Nam Baden ghi nhận nhiệt độ trung bình cả
năm cao nhất là 11°C trong khi ở Oberstdorf trị trung bình nằm dưới 6°C. Thêm vào
đó một xu hướng nóng lên đang hình thành: theo số liệu của Deutscher Wetterdienst
(Nha khí tượng quốc gia Đức) thì ngoại trừ năm 1996 nhiệt độ trung bình của tất cả
các năm từ 1988 đều trên nhiệt độ trung bình lâu năm là 8,3°C, trong năm 2003 còn
đạt đến 9,9°C. Đặc biệt là mùa hè đã nóng hơn rõ rệt. Thêm vào đó là mùa xuân cứ
đến sớm hơn 5 ngày mỗi một thập niên. Chim di trú ở lại Đức lâu hơn gần 1 tháng
so với thập niên 1970. Nhiệt độ thấp nhất từng được đo ở Đức là -45,9°C được ghi
nhận vào ngày 24 tháng 12 năm 2003 tại Funtensee. Nhiệt độ cao nhất cho đến nay
là 40,3°C vào ngày 8 tháng 8 năm 2003 tại Nennig.
[sửa]
Đất và sử dụng đất
Thành phần và chất lượng đất rất khác nhau tùy theo vùng. Tại miền Bắc Đức một
vòng đai gần biển từ đất đầm lầy màu mỡ tạo cơ sở cho một nền nông nghiệp có sản
lượng cao trong khi vùng đất cát nằm tiếp sau đó chịu nhiều ảnh hưởng của thời kỳ
Băng hà chỉ có đất rất cằn cỗi. Tại Lüneburger Heide đất này đã bị thoái hóa trở
thành đất podsol vì trồng cỏ qua nhiều thế kỷ nên gần như không còn có thể trồng
trọt được nữa. Cũng rất cằn cỗi là các vùng băng tích cũ và mới có cát bồi tụ lại. Thí
dụ như Brandeburg trong lịch sử đã nổi tiếng như là "hộp cát rải của Thánh Chế".
Giữa những vùng băng tích và vùng núi cao trung bình là một dãy đất hoàng sa màu
mỡ chạy từ Tây sang Đông và được sử dụng nông nghiệp cao độ. Trong vùng núi
cao trung bình ở miền trung nước Đức phần nhiều là đất không màu mỡ, phần lớn
diện tích là rừng. Trong miền Nam nước Đức các vùng đất tốt đặc biệt là nằm dọc
theo các sông Rhein, Main và Donau.
Tổng cộng có 53,5% diện tích nước Đức là đất nông nghiệp, 29,5% diện tích là đất
rừng, 12,3% diện tích là đất ở và đất giao thông (với xu hướng ngày càng tăng) và
1,8% diện tích là nước mặt.[cần dẫn nguồn]
[sửa]
Hệ thực vật và hệ động vật
[sửa]
Hệ thực vật
Vì nước Đức nằm trong vùng khí hậu ôn hòa nên hệ thực vật chủ yếu là rừng lá
rộng và rừng lá kim. Trường hợp ngoại lệ độc nhất của hệ thực vật rất đồng nhất
này là vùng Lüneburger Heide nổi tiếng thế giới. Rừng cây lá rộng phần nhiều là
cây dẻ gai đỏ (còn gọi là dẻ gai hay sồi châu Âu-Fagus sylvatica), bên cạnh đó có
đặc trưng là những rừng ngập nước trong vùng sông hồ mà ngay nay đã trở thành
hiếm có và rừng pha trộn dẻ gai và sồi. Thế nhưng những rừng cây lá rộng ngày xưa
rất phổ biến thường được thay thế bằng rừng gỗ vân sam (Picea).
Nếu không có tác động của con người thì nước Đức cũng như phần lớn các nước
trên thế giới sẽ có chủ yếu là rừng. Bên cạnh những loại cây cỏ trong tự nhiên, một
loạt những loại được nhập vào như bồ kết ba gai (Robinia) đóng một vai trò ngày
càng quan trọng trong hệ thực vật. Cây trồng nhiều là những cây nhập từ châu Mỹ
như khoai tây, ngô và cây táo.
[sửa]
Hệ động vật
Phần lớn những loài thú tại Đức sống trong các rừng cây lá rộng ôn hòa. Ngoài
những loài thú khác có nhiều giống chồn marten (Mustelidae) khác nhau, hươu
dama (Dama dama), hưu đỏ (Cervus elaphus), nai, lợn rừng và cáo. Hải ly và rái cá
đã trở thành dân cư hiếm có trong những vùng ngập nước cạnh sông.
[sửa]
Chính trị
[sửa]
Hệ thống hành chính
Thủ đô và trụ sở chính phủ của Cộng hòa Liên bang Đức là Berlin. Theo điều 20
của Hiến pháp Đức thì Cộng hòa Liên bang Đức là một quốc gia dân chủ, xã hội và
có pháp quyền. Nước Đức có tất cả 16 bang mà trong đó có 5 bang được chia thành
22 tỉnh (Regierungsbezirk). Mỗi bang trong số 16 bang, tùy theo số dân, có 3,4 hoặc
6 đại biểu của mình trong Thượng viện hay còn gọi là Hội đồng liên bang. Thượng
viện gồm 68 thành viên được bổ nhiệm với nhiệm kỳ nhất định. Hạ nghị viện (Nghị
viện liên bang) gồm 656 thành viên có nhiệm kỳ 4 năm, được bầu bằng tuyển cử
phổ thông đầu phiếu theo nguyên tắc kết hợp giữa chế độ cử tri duy nhất và cử tri
theo tỷ lệ. Hiến pháp quy định trật tự quốc gia. Nguyên thủ quốc gia là tổng thống
liên bang với nhiệm vụ đại diện. Nhìn theo nghi thức thì sau tổng thống là Chủ tịch
Quốc hội Liên bang, thủ tướng và Chủ tịch Hội đồng Liên bang mà căn cứ vào Hiến
pháp là người đại diện cho tổng thống. Lãnh đạo chính phủ là thủ tướng liên bang,
người có thẩm quyền quyết định đường lối chính trị của chính phủ liên bang. Thủ
tướng do Nghị viện liên bang bầu ra. Tổng thống do Hội đồng liên bang và số đại
cử tri bằng nhau của các bang bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm.
Nước Đức là một liên bang, điều đó có nghĩa là hệ thống chính trị của Đức được
chia ra làm hai cấp: cấp liên bang, đại diện cho quốc gia về mặt đối ngoại, và cấp
tiểu bang của từng bang một. Mỗi cấp đều có cơ quan nhà nước riêng của hành
pháp, lập pháp và tư pháp.
Quốc hội Liên bang và Hội đồng Liên bang cùng quyết định về luật lệ của liên bang
và có quyền sửa đổi Hiến pháp với đa số 2/3 trong cả hai cơ quan. Quốc hội tiểu
bang quyết định về luật lệ cho từng tiểu bang. Mặc dầu các nghị sĩ không phải tuân
theo chỉ thị nhưng những quyết định trước đó trong các đảng phái chiếm ưu thế
trong việc ban hành luật lệ.
Hành pháp ở cấp liên bang được hình thành bởi chính phủ liên bang do thủ tướng
liên bang lãnh đạo. Thủ hiến tiểu bang (Ministerpräsident) lãnh đạo hành pháp ở cấp
tiểu bang. Các cơ quan hành chính ở cấp liên bang và tiểu bang được điều hành bởi
các bộ trưởng đứng đầu các cơ quan nhà nước.
Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức tại Karlsruhe giám sát việc tuân thủ hiến pháp.
Các tòa án tối cao của Đức là Tòa án Liên bang (Bundesgerichtshof) với trụ sở
chính tại Karlsruhe, Tòa án Hành chánh Liên bang tại Leipzig, Tòa án Lao động
Liên bang tại Erfurt, Tòa án Xã hội Liên bang tại Kassel và Tòa án Tài chính Liên
bang tại München. Phần lớn việc hành luật là trách nhiệm của các tiểu bang. Các tòa
án liên bang gần như luôn luôn là tòa án kháng cáo thượng thẩm và xem xét các các
quyết định của tòa án tiểu bang theo tính hợp pháp về hình thức và nội dung.
[sửa]
Các bang và các thành phố
Các thành phố lớn nhất của Đức là Berlin, Hamburg, München, Köln (Cologne),
Frankfurt am Main, Dortmund, Essen, Stuttgart và Düsseldorf. Bang Thủ
đô Diện tích (km²) Dân số(2)
1 Baden-Württemberg Stuttgart 35.751,65 10.717.000
2 Bayern München 70.549,19 12.444.000
3 Berlin (1) 891,753.388.000
4 Brandenburg Potsdam 29.477,16 2.568.000
5 Bremen Bremen(1) 404,23663.000
6 Hamburg (1) 755,161.735.000
7 Hessen Wiesbaden 21.114,72 6.098.000
8 Mecklenburg-Vorpommern Schwerin 23.174,17 1.720.000
9 Niedersachsen Hannover 47.618,24 8.001.000
10 Nordrhein-Westfalen Düsseldorf 34.042,52 18.075.000
11 Rheinland-Pfalz Mainz 19.847,39 4.061.000
12 Saarland Saarbrücken 2.568,65 1.056.000
13 Sachsen Dresden 18.414,82 4.296.000
14 Sachsen-Anhalt Magdeburg 20.445,26 2.494.000
15 Schleswig-Holstein Kiel 15.763,18 2.829.000
16 Thüringen Erfurt 16.172,14 2.355.000
(1) Tiểu bang Berlin và Hamburg chỉ bao gồm thành phố cùng tên; Bremen cũng
được xem là bang thành phố mặc dầu còn thành phố Bremerhaven cũng thuộc về
bang Bremen.
(2) Thời điểm: 31 tháng 12 năm 2004
[sửa]
Đảng phái
Liên Minh Dân chủ Thiên chúa giáo Đức (Christlich Demokratische Union
Deutschlands-CDU) được thành lập năm 1945 như là đảng kế thừa không phân biệt
tôn giáo của nhiều đảng mang tính tôn giáo và của giới trung lưu. Trong đảng chủ
yếu là những lực lượng được thống nhất từ Đảng Trung tâm Đức (Deutsche
Zentrumspartei). Đảng có khuynh hướng bảo thủ. Ngoại trừ bang Bayern, CDU
hoạt động trên toàn nước Đức. Liên minh Xã hội Thiên chúa giáo (Christlich
Soziale Union-CSU) có đường lối bảo thủ tương tự nhưng chỉ hoạt động tại Bayern.
Hai đảng này cùng nhau tạo thành một phái chung trong Quốc hội Liên bang Đức,
thường được gọi chung là "liên minh" hay "các đảng liên minh".
Đảng Dân chủ Xã hội Đức (Sozialdemokratische Partei Deutschlands-SPD), kể cả
các tổ chức tiền thân, tồn tại từ năm 1863 và vì thế là đảng chính trị lâu đời nhất vẫn
còn tồn tại cho đến ngày nay của Đức. Đảng đã thành lập truyền thống của Phong
trào Dân chủ Xã hội. Sau khi bị cấm trong thời gian của Chủ nghĩa Xã hội Quốc
gia(phát xít), đảng được tái thành lập vào năm 1945. Từ Chương trình Godesberg
năm 1959 đảng tự hiểu mình chính thức không còn chỉ là một đảng công nhân nữa
mà là một đảng quần chúng, muốn được sự chọn lựa từ nhiều tầng lớp quần chúng
rộng rãi. Niềm tin của đảng là "Tự do, Công bằng và Đoàn kết".
Đảng Dân chủ Tự do (Freie Demokratische Partei–FDP) được thành lập năm 1948
và trong tự nhận thức đã dựa trên truyền thống của phong trào chủ nghĩa tự do Đức,
phong trào mà ngay từ năm 1861 đã thành lập Đảng Tiến bộ Đức tại vương quốc
Phổ như là đảng chính trị đầu tiên của Đức trong ý nghĩa đảng phái được hiểu theo
quan niệm ngày nay. Đảng Dân chủ Tự do ủng hộ việc từng cá nhân có tự do và
trách nhiệm nhiều hơn nữa, đặc biệt là trong các vấn đề về kinh tế và về quyền công
dân cũng như là việc nhà nước đặc biệt nên thận trọng nhiều hơn nữa trong những
việc có liên quan đến kinh tế. Với tổng cộng 42 năm, FDP chính là đối tác liên minh
nhỏ tham gia chính phủ lâu nhất của liên bang.
Đảng Xanh (Die Grünen) hình thành năm 1979/1980 trên toàn liên bang từ các
phong trào xã hội mới thời bấy giờ, thí dụ như phong trào phụ nữ, phong trào hòa
bình và phong trào sinh thái của những năm 1970. Năm 1983 đảng được bầu vào
quốc hội liên bang lần đầu tiên. Năm 1990 đảng Xanh hòa nhập với phong trào nhân
dân Đông Đức Liên minh 90 (Bündnis 90) trở thành Liên minh 90/Đảng Xanh
(Bündnis 90/Die Grünen).
Đảng Chủ nghĩa xã hội Dân chủ (Partei des Demokratischen Sozialismus–PDS) là
đảng kế thừa của Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức (Sozialistische
Einheitspartei Deutschlands-SED), là đảng độc quyền lãnh đạo của Cộng hòa Dân
chủ Đức trước đây. Về nội dung, đảng dựa trên lý tưởng xã hội chủ nghĩa và trong
các đảng phái đứng về phía cánh tả của SPD. Thắng lợi quan trọng trong bầu cử
hiện nay được giới hạn trong miền Đông của nước Đức. Trong năm 2005, từ những
chống đối chính sách cải tổ của chính phủ liên bang do SPD và đảng Xanh cầm
quyền "Lựa chọn bầu cử Lao động và Công bằng Xã hội" (Wahlalternative Arbeit
und Soziale Gerechtigkeit-WASG) được thành lập từ sáng kiến của công đoàn và
những thành viên bị thất vọng của SPD. Trong cuộc bầu cử quốc hội liên bang năm
2005 PDS đã đưa thành viên của WASG vào danh sách ứng cử của đảng. Từ lý do
này PDS hiện đã đổi tên thành Đảng Cánh tả (Đức)Đảng Cánh tả (Die Linkspartei).
Cả hai đảng đang cố gắng hòa nhập thành một.
Những đảng cực hữu, ngoại trừ Đảng Đế quốc Đức (Deutsche Reichspartei) trong
Quốc hội Liên Bang lần thứ nhất (1949-1953), chưa từng có đại diện trong Quốc
hội Liên bang Đức, nhưng có thời gian đã có thể vào các quốc hội tiểu bang. Các
đảng này trải qua một thời kỳ nở rộ tương đối vào cuối thập niên 1960 và từ khi tái
thống nhất. Những đảng thuộc khuynh hướng này là Người Cộng hòa (Die
Republikaner-REP), Liên minh Nhân dân Đức (Deutsche Volksunion-DVU) và
Đảng Dân chủ Quốc gia Đức (Nationaldemokratische Partei Deutschlands-NPD).
Trong lịch sử của Cộng hòa Liên bang Đức đã có 2 lần cấm đảng phái đối với Đảng
Đế quốc Xã hội chủ nghĩa (Sozialistische Reichspartei-SRP) cực hữu vào năm 1952
và Đảng Cộng sản Đức (Kommunistische Partei Deutschlands-KPD) vào năm 1956.
Việc cấm đảng NPD năm 2004 thất bại chủ yếu là do lỗi lầm trong kết hợp giữa cơ
quan liên bang về bảo vệ hiến pháp và các cơ quan bảo vệ hiến pháp của các tiểu
bang.
Gần như tất cả các đảng có nhiều ảnh hưởng đều có tổ chức thanh niên - ít nhiều
độc lập - đứng bên cạnh. Các tổ chức quan trọng nhất là Liên minh Trẻ (Junge
Union) của CDU/CSU, Jusos của SPD, Người Tự do Trẻ (Junge Liberale) của FDP,
Thanh niên Xanh (Grüne Jugend) của Bündnis 90/Die Grüne cũng như là tổ chức
thanh niên 'solid-Thanh niên Xã hội chủ nghĩa (['solid] - die sozialistische jugend)
của Đảng Cánh tả.
[sửa]
Ngoại giao
Các đường lối định hướng quan trọng nhất của chính sách đối ngoại liên bang Đức
là "hội nhập phía Tây" và hội nhập châu Âu. Nước Đức góp phần quyết định trong
việc xây dựng những tổ chức châu Âu, cũng với mục đích là lấy đi sự lo ngại của
các nước láng giềng về nước Đức và làm cho các giới hạn từ các lực lượng chiếm
đóng trở nên không cần thiết. Cộng hòa Liên bang Đức là thành viên của Hội đồng
châu Âu từ năm 1950 và tham gia Hiệp ước Roma vào năm 1957 (còn Hiệp ước
thành lập Cộng đồng châu Âu), nền tảng của Liên minh châu Âu ngày nay. Quan
điểm chính yếu cho đường lối an ninh và thể hiện của sự hội nhập phía Tây là việc
nước Đức là thành viên của khối NATO. Nước Cộng hòa Liên bang Đức tham gia
khối NATO năm 1955.
Trong Chiến tranh lạnh phạm vi hoạt động của đường lối ngoại giao Đức bị giới
hạn. Một trong những mục đích quan trọng nhất là tái thống nhất. Việc tham chiến ở
nước ngoài đã không là việc được cân nhắc. Theo Hiến pháp, quân đội Đức không
được phép tham gia vào những cuộc chiến tranh tấn công, nhiệm vụ của quân đội
chỉ là bảo vệ khối liên minh và đất nước. Tuy vậy nhờ vào "chính sách phía Đông"
là sáng kiến của Đức với khẩu hiệu biến đổi qua tiếp cận, chính sách lúc đầu đã
được các đồng minh quan trọng quan sát một cách hoài nghi, mà nhiều dấu nhấn
chính trị độc lập đã có thể được đặt ra. Thời gian sau này chính sách được cho là có
nhiều thành tựu.
Từ khi tái thống nhất, nước Đức mở rộng các nguyên tắc trong chính sách ngoại
giao và đi trên con đường dẫn đến trách nhiệm quốc tế lớn hơn. Như từ năm 1991
quân đội Đức với sự đồng ý của Quốc hội Liên bang và cùng với quân đội đồng
minh cũng đã tham gia vào nhiều nhiệm vụ bảo vệ và cưỡng chế hòa bình bên ngoài
nước Đức và lãnh thổ của các đồng minh khối NATO.
Theo truyền thống, nước Đức cùng với nước Pháp đóng vai trò dẫn đầu trong Liên
minh châu Âu. Đức đẩy mạnh các nổ lực thành lập một hệ thống thống nhất và có
hiệu quả cao của chính sách an ninh và đối ngoại châu Âu, không chỉ bên trong Liên
minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu. Những mục tiêu khác của chính sách đối ngoại
khác là việc thực thi Nghị định thư Kyoto về bảo vệ khí hậu cũng như việc công
nhận Tòa án Hình sự Quốc tế trên toàn thế giới. Chính phủ liên bang đã từ chối
tham gia chiến tranh Iraq năm 2003. Cùng với các nước đồng minh là Liên hiệp
Anh và Pháp, nước Đức cố gắng thông qua đối thoại kêu gọi chính phủ Iran từ bỏ
việc tiếp tục thực hiện chương trình nguyên tử. Chính phủ Liên bang đang vươn đến
một ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an của Liên Hiệp Quốc. Việc tiến hành
mục đích này gặp khó khăn vì sự chống đối của những quốc gia khác mà một phần
là đồng minh. Nước Pháp và Anh ủng hộ về nguyên tắc các quốc gia G4 (Đức, Ấn
Độ, Nhật và Brasil) thế nhưng cho đến nay Mỹ vẫn chưa có bình luận gì về việc
này.
[sửa]
Quân sự
Bài chi tiết: Quân đội Đức
Sau khi thành lập năm 1949 lúc đầu Cộng hòa Liên bang Đức không có quân đội
riêng. Tình hình thế giới thay đổi sau cuộc chiến tranh Triều Tiên thế giới vào thế
đối đầu, chiến tranh lạnh bắt đầu. Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập khối NATO
năm 1955 và thành lập quân đội. Sau tái thống nhất, nhiều phần của Quân đội Nhân
dân Quốc gia của Cộng hòa Dân chủ Đức được sát nhập.
Tổ chức chung được gọi là Bundeswehr bao gồm các lực lượng quân đội và cơ quan
hành chính. Quân đội được chia ra thành Lục quân Đức (Heer), Không quân Đức
(Luftwaffe), Hải quân Đức (Deutsche Marine) và các bộ phận hỗ trợ (hậu cần,
thông tin, tình báo quân đội, đào tạo, ) và quân y.
Trong tháng 4 năm 2005 có 257.000 quân nhân và 125.000 nhân viên dân sự phục
vụ và làm việc trong quân đội Đức. Từ năm 2001 phụ nữ cũng được phép phục vụ
không hạn chế trong quân đội. Thành phần phụ nữ là 6,2% quân nhân (thời điểm
2005). Cộng hòa Liên bang Đức chi phí 24,4 tỉ Euro trong năm 2004 cho quân đội,
tức 1,2% tổng sản phẩm quốc nội. Chi phí này đứng hàng thứ 6 trên thế giới so về
số tuyệt đối, nếu so với chi phí trung bình của các quốc gia thành viên khối NATO
là 2,3% thì đứng trong phần ba cuối cùng.
Trong căn cứ quân sự Mỹ Ramstein và căn cứ không quân Đức tại Büchel hiện nay
vẫn còn 65 quả bom hyđrô mà nước Đức có tham dự vào việc lập kế hoạch sử dụng
chúng trong khuôn khổ cùng sở hữu hạt nhân (nuclear sharing).Huy chương cao quý
nhất của quân đội Đức là huy hiệu Thập tự sắt.
[sửa]
Lịch sử
Bài chính về lịch sử Đức giới thiệu tổng quan có tính chi tiết hơn về lịch sử nước
Đức. Về nước Đức Trung cổ đọc bài Đức trong thời kỳ Trung cổ. Về tiến triển của
các quốc gia Đức sau Đệ nhị thế chiến đọc các bài lịch sử Cộng hòa Liên bang Đức
và lịch sử Cộng hòa Dân chủ Đức.
[sửa]
Thời tiền sử và Cổ đại

Bản đồ các bộ tộc người German vào khoảng 100 năm sau Công Nguyên
Các bằng chứng lâu đời nhất về dân cư trên lãnh thổ ngày nay của Cộng hòa Liên
bang Đức là vào khoảng 700.000 năm trước đây. Người ta cho rằng, cách đây từ
khoảng 500.000 năm, đã có dân cư sinh sống lâu dài ở đây. Trong nước Đức có
những khai quật quan trọng từ thời kỳ Nguyên thủy: đại diện của một loài người
trước kia Homo sapiens neanderthalensis, người Neanderthal, được gọi theo

Cách mạng tháng Tám


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Cách mạng tháng Tám": http://123doc.vn/document/568044-cach-mang-thang-tam.htm



Kiểm tra bài cũ
1. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Đảng cộng sản Đông
Dương (5. 1941) có tầm quan trọng đặc biệt. H y chọn ý ã
đúng nhất trong các ý sau đây và giải thích vì sao?
A. Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược cho cách mạng.
B. Hội nghị có tác dụng quyết định trong việc ra đời mặt trận
Việt Minh và các tổ chức quần chúng của mặt trận.
C. Hội nghị có tác dụng quyết định trong việc động viên toàn
Đảng, toàn dân chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám.
D. Hội nghị đã hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
cách mạng Việt Nam và có tác dụng quyết định đối với
thắng lợi của Cách mạng tháng.

2. Sau khi Nhật tiến hành đảo chính Pháp, Đảng cộng
sản Đông Dương đ có những chủ trương và khẩu ã
hiệu gì? H y lựa chọn những ý trả lời đúng trong các ã
ý sau và rút ra nhận xét?
A. Xác định kẻ thù của cách mạng là đế quốc, phát xít Pháp
- Nhật.
B. Xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt và duy nhất là phát xít
Nhật.
C. Nêu ra khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp.
D. Đưa ra khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật.
E. Nêu khẩu hiệu thành lập chính quyền cách mạng.
F. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước trong toàn quốc

2-9-1945
B I 23 T NG KH I NGH A TH NG T M N M 1945
V S TH NH L P N C Vi T NAM D N CH
C NG Hoà
(1 Ti T)

Mục tiêu tiết học
Sau khi học xong tiết học này, các em phải thể hiện
được sự hiểu, biết của mình về chủ đề:
1. Tại sao Đảng ta quyết định phát động lệnh Tổng khởi
nghĩa trong toàn quốc khi Nhật đầu hàng Đồng minh?
2. Cách mạng tháng Tám - 1945 đã thắng lợi nhanh chóng
trong cả nước như thế nào?
3. Nguyên nhân thành công, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh
nghiệm của Cách mạng tháng Tám- 1945?

I. lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
Nhóm 1: Hoàn cảnh thế giới năm 1945 có những biến chuyển
thuận lợi như thế nào?
Nhóm 2: Tình hình trong nước t sau ngy Nhật o chớnh
Phỏp n khi Nh t đầu hàng Đồng minh ?
Nhóm 3: Trước biến chuyển của tình hình thế giới và trong nư
ớc, Đảng ta đã làm gì?
Nhóm 4: Nhận xét về vai trò của Đảng trong việc chớp thời cơ
giành chính quy n trong toàn quốc khi Nhật đầu hàng
Đồng minh?
Nhiệm vụ học sinh: Đọc SGK và trao đổi theo nhóm.
Thời gian: 2 phút.

9-3-1945
14- 8
Đầu 9-1945

Hội nghị toàn quốc của Đảng và lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố

2. Giành chính quyền ở Hà Nội.
Trong những ngày đầu tháng
Tám, không khí cách mạng ở
Hà Nội như thế nào?

Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn- Hà Nội (19. 8. 1945)


Chỉ trong ngày 19. 8, khởi nghĩa ở Hà Nội đã giành
thắng lợi, ít đổ máu, có tác dụng thúc đẩy, cổ vũ cho khởi
nghĩa ở các địa phương diễn ra mau lẹ hơn.

3. Giành chính quyền trong
toàn
Vì sao lệnh Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền trong toàn
quốc chưa về tới các địa phương
nhưng đã có 4 tỉnh đầu tiên
giành được chính quyền?


Giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám - 1945

GINH CHNH QUY N TRONG TON Qu C
- Từ 14 đến 18. 8, bốn tỉnh đầu tiên giành được chính
quyền: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam .
- Ngày 19. 8, Hà Nội giành được chính quyền.
- Ngày 23. 8, khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi.
- Ngày 25. 8, chính quyền về tay nhân dân Sài Gòn.
- Từ 19. 8 đến 28. 8, nhân dân các tỉnh đồng loạt nổi dậy
giành chính quyền về tay mình và giành thắng lợi nhanh
chóng.
- Ngày 2. 9. 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính
phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà.

4. ý nghĩa lịch sử V nguyên nhân thành công
C A CCH M NG THNG TM.
HS TH O Lu N THEO 2 N I DUNG:

1. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám - 1945 (ý
nghĩa trong nước và quốc tế)?
2. Những nguyên nhân dẫn đến sự thành công của
Cách mạng tháng Tám (Nguyên nhân chủ quan và
nguyên nhân khách quan)?

ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc thúc ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc thực
dân và phong kiến, đưa nước ta trở thành nước độc lập,
tự do, làm chủ vận mệnh.
- Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử: Kỷ nguyên giải
phóng dân tộc với giải phóng giai cấp,và độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân tộc
trên thế giới, nhất là các nưước thuộc địa và nửa thuộc
địa.

THÔNG TƯ Hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đếnnăm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "THÔNG TƯ Hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đếnnăm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ": http://123doc.vn/document/568303-thong-tu-huong-dan-viec-mien-giam-thue-su-dung-dat-nong-nghiep-tu-nam-2003-dennam-2010-theo-nghi-dinh-so-129-2003-nd-cp-ngay-3-11-2003-cua-chinh-phu.htm


Số: 112/2003/TT-BTC Hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất
nông nghiệp từ năm 2003 đến năm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP
ngày 3/11/2003 của Chính phủ.
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
* Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 112/2003/TT-BTC
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2003
THÔNG TƯ
Hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến
năm 2010 theo Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ.
- Căn cứ Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN);
- Căn cứ Nghị Quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội về việc
miễn, giảm thuế SDĐNN;
- Căn cứ Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội
về miễn, giảm thuế SDĐNN;
Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau:

I. Đối tượng và mức miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.
1. Một số từ ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau:
1.1. Hộ nông dân: Là hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông
nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài theo Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày
28/8/1999 của Chính phủ.
1.2. Hộ nông, lâm trường viên: Là những hộ gia đình, cá nhân có người là
cán bộ công nhân viên của Nông trường, Lâm trường (bao gồm các doanh nghiệp là
Trạm, Trại quốc doanh sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp hạch toán độc
lập) được Nông trường, Lâm trường giao khoán đất nông nghiệp ổn định theo hợp
đồng kinh tế để sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch và được lập sổ bộ thuế đến
từng hộ nông trường viên, lâm trường viên khi giao khoán đất sản xuất nông
nghiệp.
1.3. Đất đấu thầu: Là đất sản xuất nông nghiệp do các tổ chức, đơn vị hành
chính quản lý không trực tiếp sản xuất mà cho đấu thầu; tổ chức, cá nhân trúng thầu
tự tổ chức sản xuất, hàng năm nộp lại bằng tiền hay sản phẩm cho đơn vị quản lý
đất sản xuất nông nghiệp thông qua hợp đồng.
1.4. Hạn mức đất sản xuất nông nghiệp: Là hạn mức diện tích đất sản xuất
nông nghiệp được quy định cụ thể tại Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999
của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Bản quy định về việc giao
đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân SDĐNN sử dụng ổn định lâu dài vào mục
đích sản xuất nông nghiệp, và việc bổ sung việc giao đất làm muối cho hộ gia đình
và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
Hạn mức đất sản xuất nông nghiệp được quy định cụ thể như sau:
"1. Đối với đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản và
đất làm muối:
a) Các tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ, An Giang,
Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Tây Ninh, Bình
Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh,
không quá 3 ha cho mỗi loại đất;
b) Các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương khác, không quá 2 ha cho
mỗi loại đất.
2. Đối với đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm:
a) Các xã đồng bằng không quá 10 ha;
b) Các xã trung du, miền núi không quá 30 ha.
3. Đối với đất trống, đồi núi trọc, đất vùng triều, mặt nước eo vịnh đầm phá,
đất khai hoang, lấn biển thì hạn mức đất của hộ, cá nhân sử dụng do Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định, căn cứ vào quỹ đất của địa
phương và khả năng sản xuất của họ, đảm bảo thực hiện chính sách khuyến khích,
tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng các loại đất này vào mục đích sản xuất nông
nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.
4. Hộ gia đình sử dụng nhiều loại đất để trồng cây hàng năm, trồng cây lâu
năm, nuôi trồng thủy sản, làm muối và đất trống đồi núi trọc, đất vùng triều, mặt
nước eo vịnh đầm phá, đất khai hoang, lấn biển thì hạn mức sử dụng đất được xác
định riêng cho từng loại đất theo quy định tại điểm 1, 2 và 3 của khoản này".
2. Đối tượng được miễn thuế SDĐNN trong hạn mức gồm:
2.1. Hộ nông dân có đất sản xuất nông nghiệp, kể cả trường hợp hộ nông dân
đó có quyền sử dụng đất do được cho tặng, nhận thừa kế, nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất hợp pháp để sản xuất nông nghiệp.
2.2. Hộ nông, lâm trường viên nhận đất giao khoán ổn định của Nông trường,
Lâm trường thông qua hợp đồng về giao đất sản xuất nông nghiệp giữa nông
trường, lâm trường với hộ nông, lâm trường viên để sản xuất nông nghiệp.
2.3. Hộ xã viên Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp nhận đất giao khoán ổn định
của HTX xã để sản xuất nông nghiệp (không bao gồm đất sản xuất nông nghiệp
nhận thầu thông qua đấu thầu); hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất tự
nguyện góp ruộng đất vào thành lập các HTX sản xuất nông nghiệp theo Luật Hợp
tác xã.
3. Đối tượng được miễn thuế SDĐNN trên toàn bộ diện tích đất gồm:
3.1. Hộ nghèo theo quyết định của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương căn cứ quy định chuẩn hộ nghèo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

3.2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất sản xuất nông nghiệp tại các xã đặc
biệt khó khăn thuộc chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn
miền núi, vùng sâu, vùng xa theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998
của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là chương trình 135).
4. Đối tượng được giảm 50% thuế SDĐNN gồm:
Giảm 50% số thuế ghi thu hàng năm cho các đối tượng đứng tên trong sổ bộ
thuế SDĐNN có diện tích đất sản xuất nông nghiệp không thuộc diện được miễn
thuế SDĐNN quy định tại điểm 2, điểm 3, Mục I Thông tư này:
4.1. Tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang và các đơn vị hành chính, hành chính
sự nghiệp (bao gồm cả các Viện, Trạm, Trại nghiên cứu thí nghiệm) đang quản lý
và sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp hoặc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân khác theo hợp đồng để sản xuất nông nghiệp.
4.2. Hộ cán bộ công chức, viên chức Nhà nước, công nhân viên trong các tổ
chức kinh tế, hộ tư nhân, hộ gia đình quân nhân chuyên nghiệp, sỹ quan trong lực
lượng vũ trang kể cả diện đã nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động có diện tích đất sản
xuất nông nghiệp do việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, được cho tặng,
thừa kế, đất vườn, đất ao, đất khai hoang phục hoá, đất đồi, đất bãi bồi ven sông,
ven suối, ven biển, đầm, phá, sông hồ
4.3. Đối tượng được miễn thuế SDĐNN trong hạn mức theo quy định tại
điểm 2, Mục I, Thông tư này có diện tích đất sản xuất nông nghiệp vượt hạn mức.
II. Một số trường hợp cụ thể.
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất hoặc thuê đất
của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để sản xuất nông nghiệp, thực hiện nộp
tiền thuê đất hàng năm thì không thuộc diện miễn giảm thuế sử dụng đất nông
nghiệp theo quy định tại Thông tư này.
2. Trường hợp hộ nộp thuế SDĐNN vừa có diện tích đất sản xuất nông
nghiệp trồng cây hàng năm và diện tích đất trồng cây lâu năm thì hạn mức diện tích
đất sản xuất nông nghiệp để miễn giảm thuế được tính riêng theo từng loại đất trồng
cây hàng năm, loại đất trồng cây lâu năm.
Ví dụ 1: Hộ Ông A là hộ nông dân sinh sống tại đồng bằng Bắc bộ có hai loại
đất sản xuất nông nghiệp gồm: Đất trồng cây hàng năm là 3 ha (hạn mức quy định
là 2 ha); đất trồng cây lâu năm là 15 ha (hạn mức quy định là 10 ha). Ông A được
miễn thuế SDĐNN đối với diện tích trong hạn mức là 2 ha đất trồng cây hàng năm
và 10 ha đất trồng cây lâu năm; được giảm 50% thuế ghi thu đối với diện tích đất
vượt hạn mức đất trồng cây hàng năm là 1 ha, đất trồng cây lâu năm là 5 ha.
3. Trường hợp hộ nộp thuế SDĐNN được giao đất trồng cây hàng năm hoặc
trên sổ thuế đã kê khai là đất trồng cây hàng năm nhưng do chuyển đổi cơ cấu cây
trồng nay chuyển sang trồng cây lâu năm, cây ăn quả thì diện tích đất đó vẫn xác
định theo hạn mức đất trồng cây hàng năm. Định suất thuế SDĐNN đối với diện
tích đất trồng cây hàng năm chuyển sang đất trồng cây lâu năm thực hiện theo quy
định tại khoản 3, Điều 9, Luật thuế SDĐNN như sau:
Đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất trồng cây hàng năm chịu mức thuế
như sau:
Bằng 1,3 lần thuế đất trồng cây hàng năm cùng hạng, nếu thuộc đất hạng 1,
hạng 2 và hạng 3;
Bằng thuế đất trồng cây hàng năm cùng hạng, nếu thuộc đất hạng 4, hạng 5 và
hạng 6.

4. Đối với hộ đăng ký hộ khẩu thường trú tại một xã, nhưng có diện tích đất
sản xuất nông nghiệp ở các xã khác (kể cả xã thuộc huyện khác, tỉnh khác), thuộc
diện miễn thuế SDĐNN trong hạn mức thì xác định hạn mức diện tích đất như sau:
- Hạn mức đất sản xuất nông nghiệp được xác định theo từng loại đất là tổng
diện tích đất của từng loại đất tại các địa bàn xã khác nhau cộng lại.
- Việc kê khai, nộp thuế, miễn giảm thuế đối với các hộ có diện tích đất sản
xuất nông nghiệp ở các xã khác nhau thì trình tự xét miễn thuế SDĐNN ở các xã
nơi hộ sản xuất nông nghiệp không có hộ khẩu thường trú trước; Sau đó mới xét
miễn thuế cho phần diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở xã nơi hộ nộp thuế có hộ
khẩu thường trú, cụ thể là:
+ Hộ có diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở các xã khác nhau có trách nhiệm
kê khai về diện tích đất, hạng đất tính thuế và có xác nhận của UBND xã nơi hộ có
đất sản xuất nông nghiệp. Căn cứ vào xác nhận này, UBND xã nơi hộ có hộ khẩu
thường trú cộng toàn bộ diện tích để xác định diện tích đất sản xuất nông nghiệp
trong hạn mức được miễn thuế và diện tích đất vượt hạn mức được giảm thuế
SDĐNN, sau đó thông báo bằng văn bản cho UBND xã nơi hộ có đất sản xuất
nông nghiệp biết để thực hiện việc miễn, giảm thuế SDĐNN.
+ Trường hợp hộ có đất sản xuất nông nghiệp ở địa phương khác nơi đăng
ký hộ khẩu thường trú, nhưng hộ không kê khai và không có xác nhận của UBND
xã nơi hộ có đất sản xuất nông nghiệp về UBND xã nơi có hộ khẩu thường trú thì
không được xét miễn thuế SDĐNN, mà chỉ được xét giảm thuế SDĐNN.
*Ví dụ 2: Hộ Ông A là nông dân có 2 ha đất trồng cây hàng năm ở xã H, tỉnh
B nơi Ông có hộ khẩu thường trú thuộc đồng bằng Nam bộ (hạn mức đất sản xuất
nông nghiệp cây hàng năm được quy định là 3 ha). Ở xã K nơi ông A không có hộ
khẩu thường trú có diện tích đất trồng cây hàng năm là 4 ha và đã được UBND xã K
xác nhận; thuế ghi thu bình quân trên toàn bộ diện tích là 500 kg/ha.
+ Căn cứ vào xác nhận của UBND xã K về đất sản xuất nông nghiệp của Ông
A là 4 ha. UBND xã H xác định tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp trồng cây
hàng năm của Ông A là 6 ha. Theo quy định Ông A được miễn, giảm thuế như sau:
Ông A được miễn thuế SDĐNN cho 3 ha đất trong hạn mức ở xã K, còn 3 ha
đất vượt hạn mức (1 ha ở xã K và 2 ha ở xã H) được giảm 50% số thuế ghi thu.
UBND xã H nơi ông A có hộ khẩu thường trú thông báo bằng văn bản cho UBND
xã K biết để thực hiện việc miễn thuế SDĐNN của Ông A ở xã K là 3 ha, còn 1 ha
được giảm 50% thuế SDĐNN ghi thu hàng năm, đồng thời thông báo cho Chi cục
thuế ở huyện có xã K biết để theo dõi, quản lý.
+ Trường hợp Ông A không kê khai và không có xác nhận của UBND xã K
thì Ông A chỉ được miễn thuế SDĐNN 2 ha ở xã H, còn lại 4 ha ở xã K chỉ được
giảm 50% số thuế ghi thu.
5.Trường hợp hộ có diện tích đất sản xuất nông nghiệp vượt hạn mức, căn cứ
vào mức thuế ghi thu bình quân trên toàn bộ diện tích đất trồng cây hàng năm hoặc
cây lâu năm của hộ đó để tính số thuế ghi thu đối với diện tích vượt hạn mức. Cách
tính cụ thể như sau:
Số thuế ghi thu (kg)
đối với diện tích vượt hạn
mức
=
Diện tích
vượt hạn mức
(ha)
x
Số thuế ghi thu
bình quân 1 ha (kg/ha)
x
1
,2
Trong đó:
Số thuế ghi
thu bình quân 1 ha
=
Tổng số thuế ghi thu của hộ nộp thuế (kg) không bao
gồm thuế bổ sung trên diện tích vượt hạn mức.
Tổng diện tích đất (ha) kê khai lập sổ thuế SDĐNN
Hệ số 1,2 là hệ số tính số thuế bổ sung trên diện tích vượt hạn mức theo thuế
suất thuế bổ sung là 20%.
6. Trường hợp hộ có diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở cùng một xã có
diện tích vượt hạn mức bị thiệt hại do thiên tai:
- Nếu diện tích bị thiệt hại do thiên tai vẫn trong diện tích hạn mức thì không
được xét giảm thuế do thiên tai.
- Nếu diện tích bị thiệt hại lớn hơn diện tích trong hạn mức thì chỉ được xét
giảm thuế SDĐNN đối với diện tích bị thiên tai vượt hạn mức.
*Ví dụ 3: Hộ Ông B là hộ nông dân ở đồng bằng Bắc bộ có 3 ha đất trồng
cây hàng năm, như vậy Ông B có diện tích vượt hạn mức là 1 ha, thuế ghi thu hàng
năm là 1.600kg thóc (thuế ghi thu bình quân là 500kg/ha, thuế bổ sung 20% của
diện tích trên hạn mức 1 ha là 100kg).
* Trường hợp trong năm không có thiên tai hoặc bị thiên tai nhưng diện tích
bị thiệt hại do thiên tai nhỏ hơn hạn mức thì hộ Ông B được miễn, giảm thuế như
sau:
+ Miễn thuế của diên tích đất trong hạn mức:
2 ha x 500 kg/ha = 1.000kg.
+ Giảm 50% thuế của diện tích đất vượt hạn mức:
1 ha x 500 kg/ha x 1,2 x 50% = 300 kg.
+ Tổng số thuế Ông B được miễn, giảm:
1.000kg + 300 kg = 1.300 kg.
+ Số thuế Ông B còn phải nộp:
1.600 kg - 1300 kg = 300 kg.
* Trường hợp trong năm Ông B có diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thiệt
hại do thiên tai là 2,5 ha; mức độ thiệt hại bình quân là 28%. Cách tính miễn, giảm
như sau:
- Đối với diện tích 0,5 ha vuợt hạn mức nằm trong diện tích bị thiên tai, với
thiệt hại bình quân 28%, theo quy định của Luật thuế SDĐNN thì được giảm 60%
số thuế ghi thu, như vậy số thuế trên diện tích 0,5 ha vượt hạn mức sau khi được
giảm 50% sẽ tiếp tục giảm 60% do thiên tai, số thuế còn lại phải nộp là 40%. Tính
ra số thuế Ông B phải nộp là 60 kg (600kg/ha x 0,5 ha x 50% x 40%).
- Đối với diện tích vượt hạn mức 0,5 ha không bị thiên tai được giảm 50% số
thuế thuế phải nộp là 150kg (600kg/ha x 0,5ha x 50% = 150kg).
- Tổng số thuế trên diện tích vượt hạn mức sau khi giảm, Ông B còn lại phải
nộp là: 210 kg (150 kg + 60 kg).
7 - Hộ nộp thuế có diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở các xã khác nhau bị
thiên tai.
- Trường hợp tổng diện tích bị thiệt hại của hộ ở các xã khác nhau cộng lại
nhỏ hơn hoặc bằng diện tích trong hạn mức đã xét miễn thuế SDĐNN, thì hộ không
được xét giảm thuế đối với diện tích bị thiệt hại.
- Trường hợp tổng diện tích bị thiệt hại của hộ ở các xã khác nhau cộng lại
lớn hơn diện tích trong hạn mức được miễn thuế SDĐNN thì diện tích bị thiệt hại
vượt hạn mức được xét giảm thuế SDĐNN do bị thiên tai.

- Trường hợp hộ có đất sản xuất nông nghiệp ở địa phương khác bị thiệt hại,
nhưng không kê khai và không có xác nhận của UBND xã nơi hộ có đất sản xuất
nông nghiệp gửi về UBND xã nơi hộ có hộ khẩu thường trú thì hộ không được xét
giảm thuế SDĐNN đối với diện tích bị thiệt hại.
* Ví dụ 4: Theo như ví dụ 2 nêu trên, giả sử trong năm hộ Ông A bị thiên tai
làm thiệt hại như sau:
+ Ở xã K nơi Ông A không có hộ khẩu thường trú, có diện tích bị thiệt hại do
thiên tai là 2,5 ha; tỷ lệ thiệt hại bình quân 28%, tỷ lệ giảm thuế theo quy định là
60% (có xác nhận của UBND xã K gửi UBND xã H).
+ Ở xã H nơi Ông A có hộ khẩu thường trú có diện tích bị thiệt hại là 2 ha, tỷ
lệ thiệt hại bình quân là 35%; tỷ lệ được giảm thuế theo quy định là 80%.
UBND xã H tổng hợp tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Ông A là 6
ha; trong đó diện tích bị thiệt hại là 4,5 ha, mức độ thiệt hại bình quân trên toàn bộ
diện tích bị thiệt hại là 31,1% [(2,5 ha x 28% + 2 ha x 35%) : 4,5 ha], mức thuế
được giảm theo quy định là 80%. Diện tích trong hạn mức được miễn thuế là 3 ha;
diện tích còn lại được giảm thuế do bị thiên tai là 1,5 ha. Cách tính cụ thể như sau:
+ Ở xã K, Ông A được miễn thuế SDĐNN trên diện tích là 3 ha (diện tích bị
thiệt hại do thiên tai là 2,5 ha, nhỏ hơn diện tích miễn thuế là 3 ha), còn lại 1 ha
vượt hạn mức; phải nộp thuế SDĐNN là: (500 kg/ha x 1,2 x 50%) = 300 kg.
+ Ở xã H, Ông A có 2 ha vượt hạn mức; số thuế phải nộp là 600 kg do bị
thiên tai là 2 ha nhưng chỉ được xét giảm thuế vượt hạn mức do thiên tai là 1,5 ha;
Vì vậy, Ông A được giảm thuê SDĐNN trên diện tích đất vượt hạn mức bị thiên tai
là: (1,5 ha x 500 kg/ha x 1,2 x 50% x 80%) = 360kg.
Số thuế Ông A còn phải nộp ở xã H là: (600 kg - 360 kg) = 240 kg.
Tổng số thuế ông A còn phải nộp là: (300 kg + 240 kg) = 540 kg.
III. Tổ chức thực hiện:
1. Lập sổ bộ thuế hàng năm:
Căn cứ sổ bộ thuế SDĐNN năm 2003, Chi cục thuế phối hợp với UBND xã,
phường xác định đối tượng được miễn thuế, đối tượng được giảm thuế từ năm
2003 trở đi để lập sổ bộ thuế như sau:
1.1. Lập sổ bộ thuế gốc để theo dõi đối tượng được miễn thuế SDĐNN:
Sổ bộ thuế gốc được lập gồm các chỉ tiêu: Toàn bộ diện tích đất sản xuất
nông nghiệp của hộ (bao gồm cả các hộ nông, lâm trường viên xã viên HTX), xác
định diện tích trong hạn mức được miễn thuế SDĐNN, diện tích vượt hạn mức
được giảm thuế đồng thời trích chuyển phần diện tích vượt hạn mức của hộ đó sang
sổ bộ thuế quy định tại điểm 1.2 dưới đây để quản lý thu thuế.
Đối tượng thuộc diện được miễn thuế theo sổ bộ gốc là căn cứ để theo dõi
đối tượng được miễn thuế từ năm thuế 2003 đến năm thuế 2010. Đối tượng được
miễn thuế chỉ phải lập hồ sơ thủ tục xét miễn thuế SDĐNN một lần cho nhiều năm.
Những năm sau, nếu đối tượng được miễn thuế có thay đổi về căn cứ tính thuế thì
tính lại số thuế được miễn và đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định;
đồng thời điều chỉnh lại sổ bộ thuế được miễn thuế cho phù hợp.
1.2. Lập sổ bộ thuế để theo dõi đối tượng được giảm 50% số thuế SDĐNN
ghi thu hàng năm:
Đối tượng có diện tích đất sản xuất nông nghiệp vượt hạn mức, đối tượng
không phải là hộ nông dân, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang và đơn vị hành chính,
sự nghiệp đang quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp lập riêng sổ thuế
SDĐNN (trừ diện tích đất sản xuất nông nghiệp của Nông, Lâm trường, HTX đã
giao khoán cho hộ nông, lâm trường viên, xã viên HTX đã lập sổ thuế theo điểm 1.1
nêu trên). Căn cứ sổ thuế này để thực hiện thu nộp thuế, chấm bộ khi thu thuế và xét
miễn, giảm thuế hàng năm theo quy định hiện hành.
2. Đối với hộ nông, lâm trường viên, xã viên HTX nhận đất khoán ổn định
của Nông trường, Lâm trường thực hiện như sau:
Căn cứ từng hợp đồng giao khoán về diện tích đất, hạng đất và số thuế
SDĐNN ghi thu hàng năm để từng hộ tự kê khai. Từng hộ được phát tờ khai tính
thuế SDĐNN như đối với hộ nông dân. Cơ quan thuế phối hợp với các Nông, Lâm
trường để kiểm tra đối chiếu tờ khai tính thuế của từng hộ và đưa vào sổ bộ thuế
gốc làm căn cứ xét và trình quyết định miễn, giảm thuế trực tiếp đến từng hộ nộp
thuế.
3. Đối với hộ góp ruộng đất vào thành lập HTX sản xuất nông nghiệp, căn cứ
vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của từng hộ (nếu
chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì căn cứ vào kê khai của tùng
hộ khi ra nhập HTX có xác nhận của UBND xã) để lập sổ bộ thuế gốc theo quy
định tại điểm 1, Mục này.
4. Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền quyết định miễn, giảm thuế SDĐNN
được thực hiện theo quy định hiện hành.
5. Đối với hộ nộp thừa thuế SDĐNN của năm 2003 và các năm trước (nếu có)
thì số thuế nộp thừa được chuyển trừ vào số thuế phải nộp của năm sau hoặc được
ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn trả. Việc hoàn trả tiền thuế
SDĐNN nộp thừa được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 68/2001/TT-BTC
ngày 24/8/2001 của Bộ Tài chính.
Những hộ còn nợ đọng thuế SDĐNN không thuộc diện được xoá nợ thuế,
miễn giảm thuế theo các quy định của pháp luật hiện hành thì Cục thuế tỉnh, thành
phố tiếp tục tổ chức thu nộp thuế đảm bảo tính công bằng giữa những người nộp
thuế và tính nghiêm minh của pháp luật.
6. Cán bộ thuế, cá nhân lợi dụng chức vụ quyền hạn thu thuế sai chính sách,
chế độ; ra các quyết định giảm, miễn thuế SDĐNN không đúng thẩm quyền, trái
các quy định của pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước, cho hộ nộp thuế thì phải bồi