LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giao an Ngu van 8_HKI": http://123doc.vn/document/567600-giao-an-ngu-van-8-hki.htm
Gv kết: Nh vậy đứng ở sân trg để cbị vào
lớp học, nv tôi có cảm nhận ntn?
Gv. Khi vào lớp học, nv tôi còn tâm trg
ấy ko? Cho Hs đọc đoạn cuối.
- Tại sao nv tôi cthấy trg thời thơ ấu cha
lần nào thấy xa mẹ nh lần này?
- Đón nhận giờ học đầu tiên, nv tôi có
cảm giác ntn? Hãy lí giải cảm giác đó.
- Em có suy nghĩ gì về chi tiết Một con
chim theo cánh chim
Đ/h:yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ , buồn
khi phải từ giã tuổi thơ.
- Chi tiết Nhng tiếng phấn của thầy
vần đọc nói lên điều gì về nv tôi?
- Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ
của những ngời lớn đối với các em bé lần
đầu tiên đi học?
- Tìm nhg chi tiết chứng tỏ điều đó.
* Qua sự qtâm của ngời lớn dành cho các
em bé, em có suy nghĩ hay nhận ra điều
gì?
Đ/h: Sự qtâm này là môi trg GD ấm áp, là
nguồn nuôi dỡng các em trởng thành.
Hoạt động 2 :
- Nêu chủ đề của truyện?
- Nhận xét về đặc sắc NT của truyện?
- Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em đợc
tạo nên từ đâu? Truyện này có gì khác
nhg truyện ngắn em đã học và đọc?
bỡ ngỡ, lo sợ, hồi hộp, thích thú.
c. Trong lớp học.
- Cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này.
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi thân thiếtvới
mọi vật, với ngời bạn ngồi bên.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang
bứơc vào bài học đầu tiên.
2. Thái độ, cử chỉ của ngời lớn.
- Các bậc PH: cbị chu đáo (tự tay dắt con đến
trg, trân trọng dự buổi lễ, chia sẻ sự lo lắng
hồi hộp với con).
- Ông đóc: nhẹ nhàng, từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo trẻ: tơi cời, trìu mến.
sự quan tâm của gđình, nhà trg dành cho
thế hệ trẻ.
III. Tổng kết
1.ND: Ghi nhớ- SGK
2. NT:
- Mtả tâm trg nv tinh tế, nhẹ nhg.
- K/hợp hài hoà giữa kể- tả- cxúc
- Ngôn ngữ, h/ảnh giàu sức gợi chất thơ,
chất trữ tình.
3. Củng cố.
- PBCN về dòng cảm xúc của nv tôi trg VB?
- T/cảm nào trg em đợc khơi gợi và bồi dg khi đọc tp?
- Em học tập đợc gì từ NT kể chuyện của Thanh Tịnh?
4. Dặn dò.
- Đọc lại tp+ Học bài.
- Làm BT2 phần Luyện tập SGK- 9
- Soạn bài: Cấp độ kq của nghĩa từ ngữ. TLCH phần I
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
5
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ. Phân biệt đợc các cấp độ kquát khác nhau của nghĩa từ ngữ.
- Rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức các HĐ.
1. Khởi động
*Ôn định.
*KT Bài cũ : Phân tích diễn biến tân trạng nv tôi trong buổi tựu trờng dầu tiên.
2. Bài mới : Giới thiệu : ở lớp 7, ta đã học về hai mối quan hệ về nghĩa của từ : đồng nghĩa
và trái nghĩa. ở lớp 8, bài học này đề cập đến mối quan hệ khác về nghĩa của từ: MQH
bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát nghĩa của từ: pvi kquát nghĩa rộng- hẹp.
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
HĐ 1 :HD Hs tìm hiểu về từ ngữ nghĩa
rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- HS quan sát sơ đồ SGK- 10. Chú ý cách
trình bầy thành ba hàng.
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ?
Vì sao?
- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ voi, hơu ?
- Hãy thể hiện MQH đó bằng sơ đồ hình
tròn. Gv cho 2 Hs lên bảng làm. Các Hs
khác làm ra PHT.
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1. VD (Sơ đồ, SGK)
2. Nhận xét
Nghĩa của từ:
Đvật > Thú > voi, hơu
Đvật > chim > tu hú, sáo
Đvật > cá > cá rô, cá thu
TNNR TNNH
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
6
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Gv cho Hs lấy VD phân biệt TNNR,
TNNH.
- Qua phân tích, em hiểu ntn về phạm vi
khái quát nghĩa của từ ngữ?
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 3 : Gv HD Hs làm các BT SGK
BT1.
Gv cho 2 Hs lên bảng lập sơ đồ giống
phần I VD. Các Hs khác làm vào vở.
BT2.
Gv cho Hs làm nhóm nhanh
2. Ghi nhớ
- TNNR: có pvi nghĩa bao hàm pvi nghĩa
1 số từ khác.
- TNNH: có pvi nghĩa đợc bao hàm trg
pvi nghĩa 1 số từ khác.
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
II. Luyện tập
BT1. Lập sơ đồ thể hiện CĐKQCNTN trg
2 nhóm từ:
a. Y phục :
- Quần : quần đùi, quần dài
- áo : áo dài, áo sơ mi
b.Vũ khí :
-Bom : bom bi
-Súng : súng trờng, đại bác
BT2 :Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa
của các từ trg nhóm.
a. Chất độc d. nhìn c. Thức ăn
b. Nghệ thuật e. đánh
BT3 :
c. Hoa quả : quả cam, quả bởi, quả dứa
d. Họ hàng : ông, bà, cha, mẹ, bác, cô
e. Mang : xách, khiêng, gánh
BT4 :
a. Thuốc lào c. Báo điện
b. Thủ quỹ d. Hoa tai
BT5 :
- ĐT có nghĩa rộng : khóc
- ĐT có nghĩa hẹp : nức nở, sụt sùi
3. Củng cố:
- Thế nào là TNNR, TNNH? Cho VD.
- Cho Hs làm BT7 (SBT- 6) giải ô chữ.
4. Dặn dò
a. Học bài cũ. - Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 6 (SBT)
b.Soạn bài : Tính thống nhất về chủ đề của VB.
Đọc kĩ bài học. TLCH phần I ( 1,2), II ( 1,2)
Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
7
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm đợc chủ đề của VB, tính thống nhất về chủ đề của VB.
- Biết viết một VB bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối t-
ợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần để nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ (luyện tập)
C. Tiến trình tổ chức các HĐ
1. Khởi động
* Ôn định
* Bài cũ : Nội dung chính của VB Tôi đi học
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
HĐ1. Gv HD Hs tìm hiểu chủ đề của VB
- HS đọc lại VB Tôi đi học
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của mình?
(mẹ dẫn đến trờng, ông đốc gọi tên, xếp
hàng vào lớp, bài học đầu tiên)
- Những kỷ niệm đó gợi lên cảm giác ntn
trong lòng tác giả?
(thấy mình đã lớn, bỡ ngỡ, rụt rè )
- ND trả lời chính là chủ đề của VB Tôi
đi học. Em thử phát biểu chủ đề của VB
ấy trong một câu.
- Vậy em hiểu chủ đề của VB là gì?
Ghi nhớ 1
Gv cho Hs tìm chủ đề của 1 số VB đã
học: Một thứ quà của lúa non Cốm, Mùa
xuân của tôi (Thảo luận nhóm)
HĐ2. Gv HD Hs tìm hiểu Tính thống
nhất về chủ đề của VB
- Căn cứ vào đâu em biết VB Tôi đi
học nói lên những kỷ niệm của tác giả
về buổi tựu trờng đầu tiên?
- Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng
hồi hộp in sâu trong lòng NV tôi ?
I. Chủ đề của VB
1. VD SGK .VB : Tôi đi học
2. Chủ đề : Kỉ niệm và cảm giác trong
sáng, mới mẻ của nv tôi trong buổi tựu tr-
ờng đầu tiên.
2. Chủ đề của VB là đối tợng và vấn đề
chính mà tác giả nêu lên đặt ra trong VB.
II. Tính thống nhất về chủ đề của VB
1. VD . VB Tôi đi học
2. Nhận xét. Chủ đề thể hiện ở:
a. Hình thức.
- Nhan đề nói về chuyện tôi đi học
(những kỷ niệm của tác giả)
- Các câu đều nhắc đến kỷ niệm :
- Các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác :
- Đại từ tôi
b. Nội dung. Sự thay đổi tâm trạng của nv
tôi: trên đg đi học, lúc ở sân trờng, lúc ở
trg lớp học
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
8
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
- Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm
giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật
tôi khi cùng mẹ đến trờng, khi vào lớp?
- Từ việc phân tích trên, hãy cho biết tính
thống nhất về chủ đề của VB đợc thể hiện
ntn?
- Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất
về cđề của VB?
HĐ3. Gv HD Hs làm các BT SGK
BT1.
-Làm việc cá nhân
-Thảo luận nhóm
BT2. Hs đọc ,phát hiện trả lời.
BT3. Gv cho Hs làm nhóm.
3. Ghi nhớ.
- K/ niệm.SGK
- P/diện thể hiện:
+ ND: đối tợng p/ánh
+HT: nhan đề, đề mục
III. Luyện tập
BT1 : Tính thống nhất về chủ đề của VB
Rừng cọ quê tôi
a. Đối tợng và vấn đề : Rừng cọ quê tôi
và sự gắn bó giữa ngời dân sông Thao với
rừng cọ.
- Thứ tự trình bày :
+ Miêu tả cảnh rừng cọ
+ Sự gắn bó giữa con ngời với rừng cọ
Thứ tự hợp lý không thể thay đổi.
b. Chủ đề :
-Rừng cọ quê tôi (đối tợng) và sự gắn bó
giữa (vấn đề chính)
c. Các từ ngữ thể hiện chủ đề : rừng cọ,
cây cọ, thân cọ, lá cọ, chổi cọ,
BT2 :
- ý lạc đề : b, d, .
BT3.Sắp xếp lại các ý cho hợp lí.
a.Giữ nguyên
b. Con đg đi lại lắm lần hnay thấy lạ
c. Là ý d
d. Ngôi trg cũng có sự tđổi
e. Cảm thấy gần gũi với lớp, với nhg ngời
bạn mới.
3. Củng cố: Thề nào là cđề của VB? Tính thống nhất về cđề của VB? Cho VD.
4. Dặn dò.
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm 3, 4 (SBT)
- Soạn : Trong lòng mẹ. Đọc kĩ, tóm tắt, TLCH sgk
Tìm đọc tp Những ngày thơ ấu
Tiết 5 Trong lòng mẹ (T1)
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
9
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
(Trích Những ngày thơ ấu )
Nguyên Hồng
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng, cảm
nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên
Hồng : Chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, tìm bố cục, ptích nv.
B. Chuẩn bị
- ảnh tác giả
- Hồi kí Những ngày thơ ấu
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Khởi động
* Ôn định
*KT bài cũ :
- Phân tích tâm trạng NV tôi trong buổi tựu trờng.
- Nhận xét về đặc sắc NT của truyện. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm đợc tạo nên từ
đâu?
2. Bài mới : Tuổi thơ nào chẳng đầy ắp những kỉ niệm ngọt ngào về tình mẹ, tình quê hg,
về mái trg yêu dấu. Nhng có tuổi thơ đã hoá trg văn, mà mỗi trg ấy là trg đời về 1 thời thơ
ấu thiếu tuổi thơ đầy cay đắng. Đó chính là Những ngày thơ ấu của N.Hồng đc hiện lên
qua dòng chữ đẫm nớc mắt, trg đó có đoạn trc Trong lòng mẹ.
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Gv HD Hs tìm hiểu chung về VB
- Trình bày những hiểu biết của em về
Nguyên Hồng?
Gv cho Hs xem ảnh chân dung NH
- Nêu xuất xứ của đoạn trích?
Gv gthiệu kquát về tập hồi kí NGTA
- Hãy trình bày h/ biết của em về thể hồi kí.
Đ/h: ghi lại nhg chuyện có thật xảy ra trg
c/đời mỗi con ngời
Gv h/dẫn đọc: chậm, tình cảm, chú ý từ ngữ
thể hiện cảm xúc, lời nói của bà cô. Gọi 4 Hs
đọc liên tiếp, kết hợp gthích các chú thích : 5,
8, 12, 13, 14, 17.
Gv gọi 2 Hs đọc bài tóm tắt đã cbị ở nhà.
I. Đọc hiểu VB
1. Tác giả
- NH (1918 1982) Nam Định
- Là nhà văn của nhg ngời lđ cùng
khổ: yêu thơng sâu sắc, trân trọng vẻ
đẹp đáng quí của họ.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ.
- Trích trg tập hồi kí Những ngày
thơ ấu ( 9 chơng kể về tuổi thơ cay
đắng của tg.
- Trong lòng mẹ là chơng IV.
b. Đọc, tóm tắt
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
10
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Nxét.
- Đoạn trích chia mấy phần? ND từng phần.
Phần nào để lại trg em ấn tg sâu sắc? Vì sao?
- Truyện có nhg nv nào? Xđịnh nv chính? Nv
chính có MQH ntn với tgiả?
HĐ 2 : Gv cho Hs tìm hiểu dtrích qua việc
phân tích nv
Gv cho Hs đọc P1.
- NV Cô tôi có quan hệ ntn với bé Hồng?
Lẽ ra phải đxử ntn với bé Hồng? Nhng cô lại
là ngời ntn? Hiện lên qua nhg chi tiết nào?
- Em có nhận xét gì về cử chỉ cời hỏi của
bà cô?
(Không phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm
của bà cô)
- Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của
bà? (Rất kịch). Rất kịch nghĩa là gì? (Rất giả
dối, giả vờ).
- Sau lời từ chối của Hồng, bà cô hỏi lại với
giọng điệu ntn? Thể hiện điều gì?
(Sự giả dối, độc ác)
-Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời nói của
bà cô những ý nghĩa cay độc, những rắp tâm
tanh bẩn?
- Qua phân tích, hãy rút ra bản chất nv
ngời cô?
Gv bình: nv ngời cô là h/ảnh mang ý nghĩa tố
cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, khô héo cả tình
máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa
phong kiến.
c. Bố cục : 2 phần
P1: Từ đầu ngời ta hỏi đến chứ
Bé Hồng trong cuộc đối thoại với ngời
cô.
P2: còn lại. Cuộc gặp mẹ bất ngờ và
cảm giác vui sớng của bé Hồng.
II. Tìm hiểu VB
1. Nhân vật bà cô
(Hiện lên qua hành động, cử chỉ, lời
nói)
+ cời hỏi, rất kịch giọng ngọt,
bình thản, mỉa mai.
+ vỗ vai cời nói Mày dại quá em
bé châm chọc, nhục mạ, cay độc.
+ tơi cời kể chuyện dù nớc mắt Hồng
đang ròng ròng.
+ đổi giọng, vỗ vai nghiêm nghị tỏ sự
ngậm ngùi thg xót ngời đã mất sự
giả dối thâm hiểm trơ trẽn đợc phơi
bày.
Là ngời lạnh lùng, độc ác, thâm
hiểm.
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
11
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
3. Củng cố.
- Nêu cảm nghĩ của em về nv ngời cô.
- Trong P1, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
- Làm BT 38 sách BTTN
4. Dặn dò
a. Học bài cũ.
- Đọc lại truyện
- Học bài theo vở ghi kết hợp SGK.
b. Soạn tiếp. Chú ý tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ.
Tiết 6 Trong lòng mẹ (T2)
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
12
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
(Trích Những ngày thơ ấu )
Nguyên Hồng
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng, cảm
nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên
Hồng : Chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
- Rèn kĩ ptích nv, nêu cảm nhận.
B. Chuẩn bị
- ảnh tác giả
- Hồi kí Những ngày thơ ấu
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Khởi động
* Ôn định
*KT bài cũ :
- Tóm tắt đoạn trích Trong lòng mẹ
- Phân tích nv ngời cô.
2. Bài mới :
Ngời cô, bằng những lời nói và cử chỉ của mình muốn gieo rắc vào đầu chú bé Hồng
những ý nghĩ ko tốt về mẹ. Nhng ngời cô có đạt đợc mục đích ko? H ồng có thái độ ntn?
HĐ 1 : Gv HD Hs phân tích nv bé Hồng.
Gv giảng: càng nhận ra sự thâm độc của ngời
cô, bé Hồng càng đau đớn, uất hận và càng
yêu thơng mẹ mãnh liệt. Điều đó đợc thể
hiện ngay trg cuộc đối thoại với ngời cô.
- Khi nghe cô cời hỏi, Hồng có tâm trạng
ntn? Tại sao Hồng cúi đầu ko đáp? Chứng tỏ
cậu là ngời ntn?
- Khi ngời cô xúc phạm mẹ, bé Hồng đã có
phản ứng ntn? Vì sao chú lại có những phản
ứng nh vậy?
- Sau đó Hồng cời vàđáp lại ngời cô. Hãy
nhận xét lời đối đáp của Hồng?
- Khi ngời cô hỏi: Sao lại ko vào tâm trg
của Hồng ntn? Khi bà cô ngân dài hai tiếng
em bé , bé Hồng có ý nghĩ gì?
- Khi cô tơi cời kể về tình cảnh tội nghiệp
của mẹ, Hồng có thái độ và tâm trg ntn? Hãy
II. Tìm hiểu VB.
1. Nhân vật ngời cô (T1)
2. Nhân vật bé Hồng
a. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé
khi trả lời ngời cô
- Khi nghe cô cời hỏi, Hồng nghĩ đến
vẻ mặt rầu rầu và hiền từ của mẹ:
cúi đầu ko đáp nhạy cảm, nặng
lòng yêu thơng mẹ.
- Cời và đáp lại ngời cô ứng đối
thông minh, tự tin.
- Sau lời hỏi thứ 2: lòng chú bé thắt
lại, khoé mắt cay cay.
- Khi cô tơi cời kể về mẹ đau đớn,
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
13
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
pt nhng câu văn dtả tâm trg đó.l
- Hình ảnh so sánh giá những cổ tục nát
vụn có ý nghĩa gì?
Đ/h: thể hiện sự căm giận dữ dội nhg cổ tục
PK đã đày đoạ mẹ mình.
- Những phản ứng trên cho ta thấy bé Hồng
là ngời ntn?
- Khi kể về cuộc đối thoại giữa bé Hồng và
ngời cô, tgiả sử dụng NT gì? Tác dụng?
Hs thảo luận
Đ/h: NT tơng phản.
Tính cách hẹp hòi, tàn nhẫn của ngời cô-
T/cảm trg sáng, giàu Ty thg của bé Hồng
Gv cho Hs đọc P2
- Khi gặp lại mẹ đột ngột trên đg đi học về,
cảm xúc sung sớng cực điểm của chú bé đc
thể hiện ntn?
- H/ ảnh so sánh và cái hôm đó giữa sa
mạc có ý nghĩa gì? Hãy ptích ( Hs khá-
giỏi)
Đ/h: so sánh độc đáo, mới lạ niềm mong
mỏi gặp mẹ m/liệt của bé Hồng. Ngời mẹ trở
về, niềm hp quá đột ngột, bất ngờ khiến bé
ko dám tin vào mắt mình. Cũng qua h/ảnh
này, nvăn càng dtả niềm đau đớn đến tuyệt
vọng, cùng cực của bé Hồng nếu ko đợc gặp
mẹ.
- Tại sao khi ngồi lên xe cùng mẹ Hồng oà
khóc nức nở? Giọt nớc mắt này có giống lúc
nói chuyện với ngời cô ko?
- Tác giả dtả tâm trg bé Hồng lúc ở trg lòng
mẹ bằng nhg h/ảnh nào? Đó là cảm giác ntn
của Hồng?
- Cảm nghĩ của em về NV bé Hồng từ những
biểu hiện tình cảm đó?
- H/ảnh ngời mẹ trg con mắt Hồng là ngời
ntn?
uất ức tột cùng, căm tức thành kiến và
cổ tục xã hội đã đày đoạ mẹ.
Dù bị cô độc, hắt hủi, bị ngời cô
gieo rắc vào đầu những ý nghĩ ko tốt
về mẹ nhng tâm hồn chú bé vẫn trg
sáng, tràn ngập TY thơng mẹ.
b. Tâm trạng của bé Hồng khi gặp
mẹ.
- Chạy đuổi theo xe với cử chỉ vội vã,
bối rối gọi mẹ mong muốn đợc gặp
mẹ.
- Khi trèo lên xe ngồi cùng mẹ: oà
khóc nức nở hạnh phúc mãn
nguyện
- Khi đợc ở trg lòng mẹ: chìm ngập
trong cảm giác vui sớng, rạo rực, ấm
áp.
Bé Hồng có nội tâm sâu sắc, t/yêu
thg mẹ mãnh liệt
* Trong con mắt Hồng, h/ảnh mẹ là
h/ảnh về 1 TG đang bừng nở hồi sinh,
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét